Cảm nhận về thời gian của chế lan viên qua ba tập di cảo thơ

44 1K 0
Cảm nhận về thời gian của chế lan viên qua ba tập di cảo thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cảm nhận về thời gian của Chế Lan Viên qua ba tập Di cảo thơ Phần mở đầu. 1. Lý do chọn đề tài. 1.1 Thời gian nghệ thuật trong thơ có ý nghĩa quan trọng góp phầ làm nên giá trị của tác phẩm. Thời gian là một phạm trù triết học,thờng gắn với không gian rất mật thiết.Mọi sự vật hiện tợng đều tồn tại ,vân động và phát triển trong thế giới tự nhiên,con ngời cũng tồn tại trong không gian,thời gian.Vì cuộc sống của con ngời gắn với một thời gian nhất định.Không một vật chất nào có thể tồn tại ngoài thời gian.Mọi dạng tồn tại vật chất đều có thời gian của mình.Nghệ thuật là một dạng đặc thù,nó cũng có thời gian riêng.Nhng trong tác phẩm nghệ thuật thời gian đợc tái tạo lại , mang tính chất chủ quan của tác giả.Cả chiều dài,quy mô,hớng vận động của nó đều tuỳ thuộc vào tác giả.Trong tác phẩm thời gian có thể là cả một đời ngời,thậm chí là nhiều đời ngời . Có những khi tác giả đã đi ngựoc thời gian hoặc chuyễn động vô hớng trong thời gian . Có nghĩa là thời gian trong tác phẩm nghệ thuật không tuân thủ quy luật một chều của thời gian khách quan nữa . Đặc đIúm của thời gian nghệ thuật là nó luôn luôn mang tính cảm xúc và tính quan niệm , do đó nó nó đẩy tính chất chủ quan . Nó là thời gian của thế giới hình tợng vì thế nó là hình tợng thời gian. Nghiên cứu về thời gian trong thơ đã có nhiều công trình bàn về vấn đề này . Có lẽ khái niệm đựoc số đông công nhận đó là khái niệm của giáo s Trần Đình Sử trong cuốn thi pháp thơ Tố Hữu: Thời gian nghệ thuật không phải chỉ là quan đIúm của tác giả về thời gian mà là một hình t- ợng thời gian sinh động , gợi cảm , là sự cảm thụ , ý thức về thời gian đợc dùng là hình thức nghệ thuật để phản ánh hiện thực tổ chức tác phẩm. Sự cảm thụ thời gian gắn liền với ý thức về ý nghĩa của cuộc đời với quan niệm về thế giới và lịch sử , với ớc mơ và lý tởng và năng lực hoạt động của con ngờiý thức về thời gian là ý thức về sự tồn tại của con ngời , phát hiện về thời gian giúp ngời ta nhận thức sâu hơn về cuộc sống. Nh vậy sự cảm thụ về thời gian chiếm một vị trí to lớn trong thời gian nghệ thuật .Song là phần rất quan trọng chi phối thế giới quan và nhân sinh quan của nhà văn , nhà thơ. Thời gian trong văn học đợc dùng làm phơng tiện nghệ thuật để phản ánh đời sống , thể hiện cảm xúc và t tởng . Vì thế mà nó đã rất quan trọng trong việc tạo nên giá trị tác phẩm. 1 1.2 Chế Lan Viên là một tác giả lớn có nhiều tập thơ trong đó ba tập Di cảo có vị trí đặc biệt đ ợc nhiều ngời quan tâm nghiên cứu. Nhà thơ Chế Lan Viên là một gơng mặt tiêu biểu của thơ ca Việt Nam.Ngời đợc đông đảo bạn đọc công nhận là cây đại thụ của nền Văn học Việt Nam thế kỷ XX. ở giai đoạn văn học nào Chế Lan Viên cũng giữ vai trò đại diện xuất sắc . Bởi ông có một phong cách thơ rất độc đáo rất khác lạ với đồng ngiệp cùng thời . Đăc biệt là vấn đề thời gian trong thơ . Là ngời có quan niệm sáng tác rõ rệt từ khi cầm bút . Chế Lan Viên có sự cảm thụ nhạy bén về không gian cũng nh thời gian . Cảm thụ thời gian là một quá trình ,từ cảm thụ thời gian gắn liền với ý thức mới về ý nghĩa cuộc đời , Chế Lan Viên đã xây dựng một hình tợng thời gian sinh động đầy gợi cảm giàu suy t . Cảm nhận về thời gian của Chế Lan Viên luôn hiện lên trong thơ nh một hệ thống vừa nhất quán vừa phong phú đa dạng với nhng biểu hiện khac biệt qua những thời kỳ sáng tác lớn trớc và sau cách mạng và từng giai đoạn sáng tác cụ thể sau cách mạng. Chế Lan Viên đã làm thơ từ năm 17 tổi . Tập thơ đầu tay ra mắt bạn đọc là tập Điêu Tàn đã gây xôn xao d luận trên văn đàn . Hoài Thanh gọi đó là niền kinh dị. Trong tập thơ đầu tay này Chế Lan Viên đã thể hiện một phong cách riêng độc đáo và ngay lập tức ông khẳng định đợc chỗ đứng cho mình . Trong hơn 50 năm sáng tác ông đã cống hiến vào nền thơ chung của dân tộc 14 tập thơ trong đó có những tập thơ đoạt giải thởng lớn của hội nhà văn.Dân tộc Việt Nam ghi nhận công lao to lớn của ông , thành công ấy không phải bất cứ nhà thơ nào cũng có đợc . Nhng điều kỳ diệu và khác lạ hơn ở nhà thơ Chế Lan Viên là bởi lẽ ngời ta không chỉ biêt đến thơ ông với những tập thơ đợc xuất bản mà còn biết đến cả những tập thơ cha đợc in thành sách .Sau khi ông qua đời ngời bạn đời , bạn văn của ông là nhà văn Vũ Thị Thờng đã góp nhặt , tuyển chọn những bài thơ rãi rác trong các sổ tay , nhật ký thành ba tập Di cảo thơ. Ba tập Di cảo thơ xuất hiện liên tiếp trong các năm 1992 , 1993 , 1996 nh một tiếng nổ bất ngờ làm xôn xao d luận , ngời khen nhiều,ngời chê cũng có . Nhng chúng ta đều thừa nhận giá trị vợt trội của Di cảo trong thời gian nó ra đời so với hiện trạng Văn hoc Việt Nam lúc bấy giờ , quan trọg hơn là thấy ý thc đầy trách nhiệm của Chế Lan Viên ở chặng cuối này . Vì thế mà thời gian trở thành phạm trù lớn trong Di cảo thơ của ông . Qua đây ta mới dễ dàng thông cảm cho một hồn thơ cuối đời với cái quỹ thời gian sống gấp gáp. 1.3 Nét đặc sắc của Di cảo thơthời gian nghệ thuật đã đ ợc cảm nhận nh một điểm nhìn bao quát. Cảm nhận về thời gian không phải là cảm giác mới mẻ của con ngời và văn học hiện đại . Có sự nhận thức , ý thức đợc về sự tồn tại của thời gian thì có đợc cảm nhận về thời gian . Song để trở thành đề tài sáng tác , trở thành nỗi ám ảnh giai dẵng trong ý thức của nhà thơ thì không phải ở bất cứ ai điềuđó cũng xẩy ra Nh Chế Lan Viên . Cảm nhận thời gian 2 trong thơ ông nó không chỉ thể hiện quan niệm về cuộc đời , ý thức về bản thân. Trong Di cảo thơ Chế Lan Viên thể hiện một cái nhìn , một cảm nhận về thời gian rất mạnh mẽ , mãnh liệt , tinh tế và sâu sắc . D- ờng nh luôn có một nỗi ám ảnh về thời gian , về cái quỹ thời gian để sống và viết nó cứ hao vơi một cách đáng sợ trong từng giây từng phút . Nó chi phối rất lớn đến quan niệm của nhân dân,đến sự ứng xử của ông truớc những mối quan hệ của gia đình , xã hội , rộng hơn là cả cuộc đời , trong giai đoạn éo le và khắc nghiệt nhất mà chính Chế Lan Viên đã gọi đó là hành trình đi đến lò thiêu tức là lúc nhà thơ đối mặt với cái chết , thấy rõ sự đòi gọi đã rất gần của một cuộc ra đi.Thời gian trong Di cảo không những là cảm xúc là thi hứng , mà còn là nhân tố kiến trúc của tác phẩm nghệ thuật . Có thể nói nh Đỗ Lai Thuý đã nói về nhà thơ Xuân Diệu Nhìn đời bằng con mắt thời gian cũng có thể nói nh thế về nhà thơ Chế Lan Viên. 2. Lịch sử vấn đề : Di cảo thơ Chế Lan Viên là một di sản văn học đồ sộ . Ba tập thơ liên tiếp ra mắt bạn đọc gây một tiếng vang và sự xáo trộn không nhỏ trong d luân độc giã và các nhà phê bình Văn học , khi đánh giá về con ngời và sự nghiệp của Chế Lan Viên , có lẽ cảm xúc chung nhất của những ai khi cầm trên tay ba tập Di cảo thơ đó là sự kinh ngạc . Bởi có những đIũu từ trớc tới nay ta cha nhận ra ở Chế Lan Viên hoặc cha nhận ra một cách sâu sắc thì nay qua Di cảo chúng ta sẽ ngỡ ngàng nhận thấy ở ông không chỉ có những đIũu mà chúng ta đã biết tới sức viết và tầm suy nghĩ , t duy sâu sắc ở nhiều lĩnh vực ở ông khiến chúng ta phải khâm phục .Tuy nhiên ý kiến đánh giá về Di cảo là cha thống nhất . Có hàng loạt các bài viết tham luận , tranh luậnvề Di cảo trên các báo , tạp chí , sáchcủa những cây bút phê bình có tên tuổi và của các nhà nghiên cứu trẻ. Ngoài thông báo giải thởng của hội nhà văn đa tin về Di cảo tác phẩm duy nhất trong 12 tác phẩm đợc trao giải còn có thể kể đến một số bài viết sau: 3 1. Chế Lan ViênDi cảo thơ ( Nguyễn Thái Sơn_Báo văn nghệ số 4 ngày 11 /3/1995 ). 2. ĐọcChế Lan ViênDi cảo thơ ( Phạm Quang Trung_Tạp chí văn số 43 tháng 5/1995). 3. Đọc hai tập Di cảo thơ (Nguyễn Thành _Tạp chí văn nghệ Quân đội tháng 4 /1994). 4. Di cảo thơ Chế Lan Viên (Võ Tấn Cờng_Tạp chí cửa Việt số 12 tháng 9/1995). 5. Chế Lan Viên Ngời đi tìm mặt (Phạm Xuân Nguyên_Báo Văn hoá tháng 8/1994). 6. Khuynh hớng vận động thơ Chế Lan Viên sau 1975 (Đoàn Trọng Huy_tạp chí văn học số 6 /1993). 7. Chế Lan Viên với cái nhìn nghệ thuật trong thơ (Huỳnh Văn Hoa_Văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh 165 tháng 10/1994 , có nhắc tới Di cảo). 8. Chế Lan Viên_ ngời làm vờn vĩnh cữu (Trần Mạnh Hảo). Những bài viết trên đã tập hợp thành sách trong cuốn Chế Lan Viên_Nguời làm vừơn vĩnh cữu do Phong Lan su tầm , tuyển và biên soạn (NXB Hội nhà Văn 1995). 9. Trí tuệ , tài năng,tâm hồn ( đọc Di cảo thơ của Chế Lan Viên_Giáo s Lê Đình Kỵ_Tạp chí văn học số 9 / 1997). 10. Thời gian nghệ thuật Chế Lan Viên (Tạp chí văn học số 11 , có nhắc tới Di cảo). 11. Đọc những trang để lại thêm hiểu một hồn thơ Di cảo ( Đoàn Trọng Huy văn nghệ số 11 tháng 3/1993). 12. Chế Lan viêncảm nhận thời gian (Đoàn Trọng Huy diễn đàn văn nghệ Việt nam số 10-11-12 năm 1992 có nhắc tới Di cảo). 13. Tiếp cận giá trị văn chơng của Di cảo (Thanh niên 1995- Phạm Quang Trung). 14. Di cảo thơ Chế Lan Viên (Nguyễn Xuân Nam báo nhân dân chủ nhật số 8 ngày 21 /2/1993). 15. Những vấn đề thơ triết lý của Chế Lan Viên (Trần Thanh Đạm Báo văn nghệ số 36 ngày 4/9/1993). 16. Báo cáo tham gia hội nghị khoa học : ý thức ngời cầm bút trong thơ Chế Lan Viên (Ngô Thái Lễ_Đại Học Vinh). Những bài viết trên ,hoặc trực tiếp đa ra những ý kiến về Di cảo hoặc có nhắc tới Di cảo nh một phần sự ngiệp sáng tác của Chế Lan Viên . Riêng Cảm nhận về thời gian trong Di cảo của Chế lan Viên thì cha có một bài viết hay một công trình nghiên cứu nào đề cập tới một cách trực 4 tiếp , cụ thể , kĩ lỡng . Nếu có đề cập tới thì mới chỉ dừng lại ở khuôn khổ một bài viết ngắn , đây đó rãi rác có những ý kiến bàn sơ qua và cũng chỉ là một phần bài viết cùng với các vấn đề khác mà tác giả bài viết nhắc đến. Tuy nhiên có thể tập hợp một số ý kiến rất đáng chú ý của một số nhà nghiên cứu và một số tác gỉa về vấn đề này . ở đây chúng tôi xin đ- ợc nhắc tới những ý kiến của các tác giả Nguyễn Thành , Võ Tấn C- ờng , Huỳnh Văn Hoa và đặc biệt là một số ý kiến của tác giả Đoàn Trọng Huy. Nguyễn Thành đã đa ra một số khái niệm : Hành động viết , Thời gian sống trong việc khẳng định sự tồn tại ý thức về thời gian trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên. Hành động viết ở đây là sự chống chọi với thời gian nớc xiết với bệnh tật và buồn đau cảm xúc của Chế Lan Viên về thời gian sống là định hớng lớn nhất cuốn hút t duy thơ của ông những năm cuối đời Còn Võ Tấn Cờng thì cho rằng: Hành trình của sự sống đối với nhà thơ vừa là sự tĩnh tại vừa là sự bất an để chạy đua với cái chếtNhà thơ Chế Lan Viên đã đi vào h vô , nhng niềm tin mãnh liệt của ông về sự tồn tại và sức mạnh của thơ ca vẫn sống mãi trong chúng ta. Phải chăng trong lời bàn của mình Võ Tấn Cờng muốn nói tới thời gian sống tồn tại trong ý thức của nhà thơ chứa đọng nhiều mâu thuẫn dằng xé một cuộc đấu tranh nội tâm , tự chiến đấu và chiến thắng? và niềm tin mãnh liệt vào sự tồn tại và vào sức mạnh của thơ ca mà Võ Tấn Cờng nhắc tới ấy , phải chăng là ý thức về cái bến thời gianChế Lan Viên hay nói đến trong thơ ông cái điêm dừng bất tử của một cuộc hành trình đầy gian nan , đỗ máu. ở một bài thơ khác , Huỳnh Văn Hoa lại đề cập đến chiều sâu của cái nhìn nghệ thuật trong cái nhìn chiều sâu thời gian là yếu tố khá quan trọngnh cái trục cho sự xuất hiện và chiếm lĩnh , nghĩ suy về hiện thực , về cuộc đời trong toàn bộ sáng tác của Chế Lan Viên , ta thấy nhà thơ quan niệm cuộc đời nh một chuỗi dài hành trình đi tìm kiếm và khám phá chân lí. Chúng tôi nhận thấy ý kiến của Huỳnh Văn Hoa cũng có những điêm khá sâu sắc khi nói về tầm quan trọng của thời gian trong việc chiếm lĩnh khám phá hiện thực cuộc đời 5 Tuy nhiên chúng tôi cũng xin lu ý rằng những ý kiến đã là tất cả những gì chúng tôi thu lợm đợc ở các bài viết về vấn đề cảm nhận về thời gian trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên . Để có thể phục vụ cho luận văn của chúng tôi hầu hết các bài viết mới chỉ đa ra những ý kiến chung chung thậm chí ý kiến của Huỳnh Văn Hoa mà chúng tôi vừa trích dẫn là tác giả khẳng định cho phạm vi rất rộng các sáng tác của Chế Lan Viên chứ cha có ý kiến nào đi sâu nghiên cứu một cách trực tiếp về vấn đề này. Riêng ở những bài viết của bài viết của tác giả Đoàn Trọng Huy chúng tôi nhận thấy đã có một sự quan tâm nhất định và dành cho vấn đề nhiều phát hiện khá sâu sắc .Tác giả Đoàn Trọng Huy khẳng định Chế Lan Viên thấm thía hơn lúc nào hết ý nghĩa thời gian đời ngời trong những khái niệmcảm thụ thời gian, thời gian cụ thể đời ngời thời gian vật chất và nhấn mạnh càng gần cuộc đời Chế Lan Viên nh càng dành cho thời gian nhiều triết luận. Nh vậy là trong bài viết của mình tác giả Đòan Trọng Huy hết sức chú ý đến cảm nhận thời gian trong Di cảo và đặc biệt những bàI thơ ở giai đoạn cuối đời của nhà Thơ Chế Lan Viên , hơn thế còn nhấn mạnh chất triết luận truyền thống trong thơ ca Chế Lan Viên vẫn bắng bạc trong những sáng giai đoản trớc khi nhà thơ ra đi. Dẫn ra những ý kiến trên đây là của một số nhà nghiên cú chúng tôi không có ý thống kê lại mọi ý kiến của tất cả những bài viết của các nhà phê bình quan tâm đến Di cảo . Mặt khác vì điêu kiện cha cho phép cả khách quan và chủ quan khiến chúng tôi rất có thể bỏ sót những ý kiến quý báu của vấn đề . Dù sao mục đích cuối cùng của chúng tôi trong việc tìm hiểu lịch sử của vấn đề cũng đi đến một sự khẳng định rằng hiện nay trên thực tế nghiên cứu cha xuất hiện một bài viết hay một công trình nào đề cập đến đề tài cảm nhận về thời gian qua ba tập Di cảo thơ của Chế Lan Viên điêu này không ít khó khăn cho việc tiến hành Luận văn . Nhng tiếp cận với Di cảo thơ ở góc độ nào để đạt đợc hiệu quả cảm thụ cao nhất vẫn là niềm băn khoăn đối với tôi . Song 6 xuất phát từ tình hình của các tác giả đi trớc lấy đó làm cơ sở chính để tham khảo , đồng thời từ tình cảm yêu quý trân trọng nhà thơ Chế Lan Viên , từ cảm nhận trực tiếp về tác phẩm , chúng tôi xin mạnh dạn thực hiện luận văn theo đề tài Cảm nhận thời gian qua ba tập Di cảo của Chế Lan Viên. 3. Mục tiêu và giới hạn của đề tài. Trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên , cảm giác về thời gian rất rõ rệt , mạnh mẽ . Từ những bài thơ sau Điêu Tàn , những bài đăng rải rác trên các báo từ 1937 1947 đến những bài thơ sau này đã hoàn chỉnh , đăng rải rác hoặc ở dạng phác thảo Đều nổi bật những cảm nhận về thời gian . Xuất phát từ đó , chúng tôi xin mạnh dạn thực hiện luận văn theo đề tài Cảm nhận về thời gian của Chế Lan Viên qua Di cảo thơ. Song vì dung lợng của một luận văn tốt nghiệp và vì trình độ có hạn , nên chúg tôi không có đủ điêù kiện để đi sâu nghiên cứu tất cả các biểu hiện thời gian qua Di cảo thơ mà chúng tôi xin đi Sâu tìm hiểu vấn đề cảm nhận thời gian của Chế Lan Viên trong những bài thơ sáng tác vào những năm 1986, 1987 ,1988 là những năm tháng cuối cùng nhà thơ ở cỏi thế , ý thức sâu sắc về cái quỹ thời gian đang hao vơi từng khoảng khắc khi ông đối mặt với Cái chết đợc báo trớc . Tất nhiên là chúng tôi Sẽ đi khảo sát , thống kê trên cả ba tập thơ. Song việc phân tích sâu chỉ dừng lại ở những bài thơ trên ( nhng cần chú ý là việc thống kê chỉ là tơng đối vì có một số bài không xác định đợc thời gian ngày tháng nó ra đời ) . Qua đó để thấy đợc phong cách thơ Chế Lan Viên giai đoạn sau này cả về t tởng lẫn hình thức nghệ thuật Thời gian quả là đã đi vào tri giác nhà thơ và tạo thành một nét rất riêng cho Di cảo thơ. Vả lại Xét về hoàn cảnh riêng của nhà thơ trong những năm tháng đó khi ông cùng lúc phải chịu đựng những âu lo , đau đớn dằn vặt cả khách quan đến chủ quan . Và chúng ta sẽ thấy thời gian càng hằn nổi trong Di cảo thơ nh một đấu ấn rõ rệt . đó là mục tiêu của luận văn hớng tới . 4 . phơng pháp nghiên cứu. 4.1: phơng pháp khảo sát thống kê phân loại. 7 Tiến hành luận văn chúng tôi bắt đầu từ việc thống kê nhũng biểu hoiện của thời gian trong Di cảo nh khái niệm thời gian đợc phát biểu thành lời. 4.2: phơng pháp tiếp cận thống kê. Trớc sau , Chế Lan Viên bao giờ cũng là ngời có cảm nhận nhạy bén và sâu sắc về thời gian . Cảm nhận đó , ý niệm đó , nhận thức đó đọc biểu hiện dới nhiều dạng thức phong phú mang tính đa dạng , mang cả tính sáng tạo riêng của nhà thơ. Trong Di cảo nó cũng trở thành một hệ thống hoàn chỉnh mà chúng ta cần tiếp cận khám phá để đến đợc những kết luận sơ bộ về thế giới quan , nhân sinh quan của tác giả hàng đầu thơ ca việt nam hiện đại , một cây bút tài hoa sức viết dồi dào , trí tuệ sâu sắc và có phần khá phức tạp . Do đó chúng tôi sử dụng phơng pháp này nhằm khái quát sơ bộ cảm nhận về thời gian trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên. 4.3 : phơng pháp phân tích miêu tả. Đây là phơng pháp chính mà chúng tôi sử dụng trong luận văn này . Từ việc thống kê phân loại , chúng tôi Sẽ tiến hành phân tích miêu tả từng tiểu loại nhằm chứng minh cụ thể để từ đó rút ra những kết luận khái quát. 4.4 : phơng pháp so sánh. 8 Đặt sự cảm nhận về thời gian qua Di cảo của Chế Lan Viên trong mối quan hệ với sự cảm nhận về thời gian ở các giai đoạn trớc của thơ Chée Lan Viên nói riêng và cả một giai đoạn văn học nói chung . đây là một việc làm rất thú vị , nhng vì điêù kiện thời gian vcà trình độ có hạn nên không thể vận dụng phơng pháp này nhiều nh ý muốn. 5.Cấu trúc luận văn. phần mở đầu. Giới thiệu luận văn. Phần nội dung. Chơng1 : vị trí van học sử của Chế Lan Viên trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam hiện đại và ba tập Di cảo thơ . 1.1: Vị trí của Chế Lan Viên trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam. 1.2: Ba tập Di cảo thơ. Chơng 2: Thời gian nghệ thuật trong thơ và sự hiện diện của yếu tố thời gian nghệ thuật trong Di cảo thơ. 2.1 : Khái niệm thời gian nghệ thuật. 2.2 : Thời gian nghệ thuật trong thơ. 2.2 : Sự hiện diện thời gian qua Di cảo thơ. 9 Chơng 3: ảm nhận thời gian nghệ thuật trongDi cảo thơ. 3.1 : ý thức về sự vận động của thời gian. 3.2 : Cảm nhận về các chiều của thời gian. 3.3 : Cách úng xử của Chế Lan Viên về thời gian. 3.3.1 : ý thúc trách nhiệm với đời với thơ. 3.3.2 : Thái độ với cái chết. 3.4 : Dấu ấn của một cá tính sáng tạo trong việc biểu hiện thời gian. Phần kết luận. Th mục tham khảo. Phần nội dung Chơng1: Vị trí văn học sử của Chế Lan Viên trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam hiện đại và ba tập Di cảo thơ. 10 . tài Cảm nhận thời gian qua ba tập Di cảo của Chế Lan Viên. 3. Mục tiêu và giới hạn của đề tài. Trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên , cảm giác về thời gian. Đặt sự cảm nhận về thời gian qua Di cảo của Chế Lan Viên trong mối quan hệ với sự cảm nhận về thời gian ở các giai đoạn trớc của thơ Chée Lan Viên nói

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan