Cảm hứng nhân văn trong thơ chữ hán cao bá quát

63 1.1K 3
Cảm hứng nhân văn trong thơ chữ hán cao bá quát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời cảm ơn ! Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn: Th.s Thạch Kim Hơng đã giúp đỡ tôi tận tình trong thời gian tôi thực hiện khoá luận này. Xin chân thành cảm ơn Hội Đồng Khoa Học, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, các thầy cô trong tổ Văn Học Trung Đại, trong khoa đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho chúng tôi đợc làm và hoàn thành khoá luận. Trong thời gian thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, tôi mong đợc sự góp ý kiến của quý các thầy cô hớng dẫn, Hội Đồng Khoa Học, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn và những ngời quan tâm đến đề tài này. Vinh, ngày 01 tháng 05 năm 2005 Mục Lục Trang 4 4 5 5 7 8 9 9 9 10 11 11 16 17 19 19 21 23 26 28 28 31 38 44 55 62 64 Ngời hớng dẫn: Th.S Thạch Kim Hơng phần mở đầu 1. Lí do chọn đề tài. 2. Mục đích nghiên cứu. 3. Lịch sử vấn đề. 4. Đối tợng, phạm vi, phơng pháp nghiên cứu 5. Cấu trúc luận văn. Phần nội dung Ch ơng1 . Giới thuyết chung 1.1 Cảm hứng trong tác phẩm văn học. 1.2 Khái niệm "chủ nghĩa nhân văn ". 1.3 Những cơ sở làm nảy sinh cảm hứng nhân văn trong văn học giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX. 1 13 Cơ sở xã hội. 1 23 Cơ sở văn học. 1.4. Cảm hứng nhân văn- cảm hứng chủ đạo, xuyên suốt trong văn học Việt Nam. 1.5. Những cơ sở tạo nên tính đặc thù của cảm hứng nhân văn trong thơ chữ Hán Cao Quát. 1.5.1 Cao Quát là ngời ý thức về cá tính, tài năng của mình một cách sâu sắc. 1.5.2 Cao Quát mang trong mình tinh thần phản kháng đối với chế độ phong kiến suy thoái. 1.5.3 Cao Quát có một số phận "ba đào", long đong bậc nhất, không tơng xứng với tài năng của ông. 1.5.4 Cao Quát thoát ra khỏi cái nhìn hạn hẹp, bảo thủ của nhà Nho đ- ơng thời để đi đến đón nhận những cái mới ở trời Tây. Ch ơng 2. Những biểu hiện của cảm hứng nhân văn trong thơ chữ Hán Cao Quát. 2.1Sự khẳng định mạnh mẽ tài năng và phẩm chất cá nhân. 2.2.Phê phán xã hội phong kiến thối nát. 2.3.Tình cảm sâu sắc tha thiết đối với gia đình, quê hơng. 2.4.Lòng đồng cảm mênh mông với những ngời dân cùng khổ. 2.5.Niềm trân trọng đối với những biểu hiện nhân văn trong lối sống Âu Tây. kết luận Tài liệu tham khảo phần mở đầu Ngời thực hiện: Phan Thị Hoài Th ơng Trang 3 Ngời hớng dẫn: Th.S Thạch Kim Hơng 1. Lí do chọn đề tài. Cao Quát là một tài thơ trác việt ở nửa đầu thế kỷ XIX, ông là ngời có tài năng, khí phách lớn và ngời để lại cho nền văn học một sự nghiệp văn chơng đồ sộ, và đợc ngời đơng thời đánh giá cao. Chỉ tiếc rằng sau khi ông bị thảm án tru di tam tộc, thơ văn ông bị cấm đoán hoặc thủ tiêu một phần. Song đến nay di sản vẫn còn khá lớn. Cả vănthơ non 1400 bài (trong đó thơ chữ Hán chiếm 1353 bài). Có thể nói Cao Quát là một trong những tên tuổi lớn của văn học Việt Nam. Tuy nhiên, lâu nay, việc nghiên cứu về thơ văn Cao Quát cha thực sự tơng xứng với sự nghiệp văn học mà ông để lại. Vì thế việc tiếp tục tìm hiểu và nghiên cứu thơ văn tác gia này là việc làm có ý nghĩa. Xét trên bình diện văn học Cao Quát là một tài năng thực sự. Sáng tác của ông gồm nhiều nguồn cảm hứng, trong đó cảm hứng chủ đạo và xuyên suốt toàn bộ sáng tác là cảm hứng nhân văn. Cảm hứng ấy đợc biểu hiện tập trung nhất trong mảng thơ chữ Hán và chính nó đã tạo nên giá trị sâu sắc cũng nh sự trờng tồn cho các tác phẩm của ông. Cần thấy rằng cảm hứng nhân văncảm hứng cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX. Tuy nhiên trong sáng tác của Cao Quát nó có những biểu hiện mới mẻ. Nhng cho đến nay vấn đề này mới chỉ đợc tìm hiểu một cách sơ lợc, các nhà nghiên cứu chủ yếu chỉ mới nêu lên một vài nhận định tổng quát mà cha nghiên cứu một cách hệ thống. Do đó, tìm hiểu "Cảm hứng nhân văn trong thơ chữ Hán của Cao Quát", hứa hẹn nhiều khám phá mới. Lâu nay trong quá trình học tập tôi nhận thấy rằng khi tiếp cận với các tác phẩm, đặc biệt là thơ chữ Hán của Cao Quát chúng ta có thể hiểu thêm rất nhiều điều về lịch sử xã hội phong kiến Việt Nam thời kỳ đó. Rất tiếc các tác phẩm của ông đợc đa vào chơng trình của các cấp học lại quá ít. Vì vậy chọn làm khoá luận này là cơ hội giúp tôi hiểu thêm về con ngời, thơ văn Cao Quát, và hơn thế là xã hội Việt Nam dới thời Cao sống. Thơ văn chữ Hán của Cao Quát đợc đa vào chơng trình SGK ngữ văn THCS và THPT. Do đó việc nghiên cứu về thơ chữ Hán của Cao Quát là một việc làm hết sức ý nghĩa, phục vụ thiết thực cho việc dạy và học các bài thơ chữ Hán của ông ở chơng trình THCS, THPT sau này. 2. Mục đích nghiên cứu. Ngời thực hiện: Phan Thị Hoài Th ơng Trang 4 Ngời hớng dẫn: Th.S Thạch Kim Hơng Mục đích của đề tài này là chỉ ra đợc những yếu tố cơ bản góp phần làm nảy sinh cảm hứng nhân văn trong thơ chữ Hán của Cao Quát. ở một mức độ cụ thể hơn, đề tài đòi hỏi chỉ ra đợc những biểu hiện, những phơng thức biểu hiện cảm hứng nhân văn của Cao Quát trong thơ chữ Hán. Nghĩa là đề tài góp phần khẳng định giá trị nội dung và phong cách nghệ thuật thể hiện của Cao Quát: Đó trớc hết là tình cảm sâu nặng với bạn bè, gia đình, quê hơng và lòng đồng cảm sâu sắc với những con ngời cùng khổ trong xã hội, lên án xã hội phong kiến thối nát đơng thời. Để từ đó thấy đợc tính đặc thù của cảm hứng nhân văn trong thơ chữ Hán của Cao. Nh vậy, việc giải quyết những yêu cầu của đề tài góp phần khẳng định một lần nữa giá trị, vị trí thơ văn của Cao Quát trong tiến trình văn học trung đại nói riêng, văn học dân tộc nói chung. Đồng thời sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng ta thực hiện tốt công tác giảng dạy những bài thơ chữ Hán của Cao Quát trong chơng trình học THCS, THPT sau này. 3. Lịch sử vấn đề. Nh chúng ta đã biết, vào đầu thập kỷ 50 của thế kỷ trớc, các sử gia triều Nguyễn kết án Cao Quát là "tặc tử, loạn thần", và sau đó ông bị kết án tru di tam tộc nên thơ văn ông bị thất lạc, hoặc là cấm đoán thủ tiêu. Song tập thơ chữ Hán của Cao sót lại vẫn toả sáng giá trị của nó. Cho nên việc đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu về cuộc đời cũng nh sự nghiệp sáng tác của ông ngày càng đợc củng cố. Có ngời đi vào phân tích một tác phẩm chữ nôm nh "Tài tử đa cùng phú", hay có ngời đi vào phân tích một đoạn, một bài thơ chữ Hán mà họ thấy tâm đắc, thích thú, say mê, có nhiều nhà nghiên cứu viết dới dạng giáo trình dùng cho tr- ờng đại học, cao đẳng. Có ngời viết với tính chất dạy văn. Song nhìn chung viết về cảm hứng nhân văn mới chỉ là bớc đầu, viết rải rác, sơ lợc ở trong một số bài, chứ cha thực sự trở thành một hệ thống. Mặc dù vậy, đề tài này chúng tôi không có tham vọng liệt kê hết tất cả mọi ý kiến, mà chỉ tập trung nêu lên những ý kiến, những nghiên cứu trực tiếp, liên quan đến đề tài. Trớc hết cần kể đến giáo s Nguyễn Huệ Chi "Tiếp cận nghệ thuật đối với hai chủ đề độc đáo trong thơ Cao Quát".Giáo s Nguyễn Huệ Chi đề cập đến cảm hứng nhân văn trong thơ chữ Hán Cao Quát ở phơng diện thông cảm sâu Ngời thực hiện: Phan Thị Hoài Th ơng Trang 5 Ngời hớng dẫn: Th.S Thạch Kim Hơng sắc đối với những con ngời "dới đáy". Giáo s cho rằng, ở đó thơ chữ Hán của Cao Quát mang tính nhân văn thâm thuý:"những bài thơ nhìn nhận đối tợng ở khía cạnh con ngời và số phận con ngời của họ. Khía cạnh này mang tính nhân văn thâm thuý, vì đã nói đến hạng ngời "dới đáy"con mắt thông tục ít ai nhìn thấy sự ngang tàng giữa họ với mình" (1) . Vấn đề cảm hứng nhân văn trong thơ Cao Quát đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Những kết quả ấy đợc thể hiện rất rõ trong những giáo trình dành cho sinh viên đại học. Trong giáo trình văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, do giáo s Đặng Thanh Lê - Hoàng Hữu Yên - Phạm Luận soạn: Những phơng diện trong cảm hứng nhân văn của Cao Quát nh tâm hồn cao đẹp, trong sáng, tình cảm chứa chan nồng hậu đối với cuộc đời và con ngời đợc phân tích một cách khá thuyết phục. 1 Trong giáo trình văn học Việt Nam do giáo s Nguyễn Lộc soạn, khi phân tích cảm hứng nhân văn trong thơ Cao Quát tác giả đã bổ sung thêm luận điểm đó là lên án gay gắt chế độ phong kiến thối nát. Tác giả còn đánh giá: Cao Quát là nhà thơ đã kế thừa đợc truyền thống nhân đạo chủ nghĩa của Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng (2) . Vũ Khiêu: Trong lời giới thiệu về thơ chữ Hán Cao Quát nêu lên ý kiến có liên quan trực tiếp với cảm hứng nhân văn Hàng ngày tiếp xúc với đời sống đói khổ của nhân dân, suy nghĩ thêm về những chính sách hà khắc của triều đình, đồng tình với những cuộc khởi nghĩa đã từ lâu không ngớt bùng lên ở các nơi. Quyết tâm đánh đổ triều đình nhà Nguyễn để đem lại cuộc đời ấm no cho nhân dân ngày càng trở thành dứt khoát (3) . 2 Đặc biệt cần phải nhắc đến giáo s Nguyễn Huệ Chi. Giáo s là ngời nghiên cứu chuyên sâu về Cao Quát. Gần đây, ông lại có suy nghĩ mới mẻ về cảm hứng nhân văn trong thơ Cao Quát. Trong tiếp cận nghệ thuật đối với hai chủ đề độc đáo trong thơ Cao Quát nh chúng ta đã trình bày ở trên. 1 (1) Nguyễn Huệ Chi - Tiếp cận NT đối với hai chủ đề độc đáo trong thơ Cao Quát. Tạp chí VH số 8 - 2003 Tr. 18 (2) Nguyễn Lộc - Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX - Nxb, GD, 1990, Tr. 543. (3) Vũ Khiêu - Thơ chữ Hán Cao Quát, Nxb VH, 1976. Tr. 38. 2 Ngời thực hiện: Phan Thị Hoài Th ơng Trang 6 Ngời hớng dẫn: Th.S Thạch Kim Hơng Tuy nhiên, vấn đề cảm hứng nhân văn cha đợc nghiên cứu một cách có hệ thống, chuyên biệt. Những biểu hiện của cảm hứng nhân văn trong thơ Cao Quát nh sự khẳng định mạnh mẽ tài năng và phẩm chất cá nhân, niềm trân trọng đối với những biểu hiện của lối sống Âu Tây cha đợc chú ý đúng mức. Ngoài ra những cơ sở để tạo nên cảm hứng nhân văn trong thơ Cao Quát cha đợc đề cập tới. Điều đó, thúc đẩy chúng tôi tiến hành đề tài. Song cũng phải thừa nhận rằng, cái khó mà chúng tôi vấp phải của đề tài là sự ít ỏi về tài liệu, hơn nữa thơ Cao Quát lại sáng tác bằng chữ Hán, trong khi trình độ Hán học của chúng tôi rất hạn chế, vì vậy buộc chúng tôi phải cố giắng phát huy hết khả năng, năng lực sáng tạo của bản thân để vun xới mảnh đất còn nhiều khoảng trống này. Từ ý nghĩ là sẽ tiếp tục nghiên cứu về Cao Quát qua những gợi ý những nghiên cứu của các giáo s: Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Lộc,Vũ Khiêu ., cho nên ở khoá luận này trên cơ sở tiếp thu những thành tựu và u điểm của các công trình nghiên cứu trớc đây, chúng tôi sẽ cố giắng trình bày một cách có hệ thống toàn diện và tập trung hơn vào vấn đề: "Cảm hứng nhân văn trong thơ chữ Hán Cao Quát". 4. Đối tợng, phạm vi, phơng pháp nghiên cứu 4.1. Đối tợng nghiên cứu Trong khoá luận này chúng tôi chủ yếu tập trung khảo sát thơ chữ Hán của Cao Quát, cho nên hầu hết các tác phẩm đều đợc trích dẫn từ cuốn thơ chữ Hán Cao Quát do Vũ Khiêu giới thiệu gồm 156 bài, Nxb văn học, H, 1976 để đi vào nghiên cứu vấn đề: "Cảm hứng nhân văn trong thơ chữ Hán Cao Quát". 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Trong thơ Cao Quát có rất nhiều chủ đề đợc đặt ra. Chủ đề nào cũng mang hàm nghĩa phong phú. Nhng ở đây chúng tôi không có tham vọng giải quyết tất cả. Phạm vi mà đề tài hớng tới chỉ đi sâu vào nghiên cứu vấn đề bao trùm, nổi bật trong thơ chữ Hán đó là:"Cảm hứng nhân văn trong thơ chữ Hán của Cao Quát" Ngời thực hiện: Phan Thị Hoài Th ơng Trang 7 Ngời hớng dẫn: Th.S Thạch Kim Hơng Song đây là thơ sáng tác bằng chữ Hán, nên chúng tôi chỉ có thể hoàn thành và giải quyết nhiệm vụ bằng cách khảo sát và phân tích cảm hứng nhân văn trên bản dịch hiện hành do Vũ Khiêu giới thiệu. 4.3 Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện tốt đề tài nàychúng tôi sử dụng những phơng pháp chính sau: - Phơng pháp thống kê tổng hợp t liệu: Việc sử dụng phơng pháp này chúng tôi thu nhận đợc các thông tin, các tài liệu nghiên cứu về thơ chữ Hán Cao Quát. - Phơng pháp phân tích tổng hợp - Phơng pháp lô gic: Nhằm khái quát hoá các vấn đề, chắt lọc những gì là tiêu biểu, cốt lõi từ đó phân tích và lý giải vấn đề. Từ những phơng pháp trên đợc quán triệt trong quan điểm lịch sử bởi nh chúng ta đã biết: một tác phẩm văn học không nhhững là con đẻ của nhà văn, của một truyền thống văn hoá, mà còn là sản phẩm của lịch sử kinh tế xã hội nhất định, cho nên muốn hay không thì chúng ta không thể không vận dụng ph- ong pháp, quan điểm lịch sử để soi chiếu vấn đề . Qua đó, nhằm thấy đợc cái riêng, mặt cách tân của tác giả. Trên cơ sở xã hội đó để đánh giá nhận xét một cách đúng đắn hơn. 5. Cấu trúc luận văn. Luận văn gồm ba phần: Phần mở đầu. Phần nội dung. Nội dung của luận văn gồm hai chơng: Chơng 1: Giới thuyết chung. Chơng2 : Những biểu hiện của cảm hứng nhân văn trong thơ chữ Hán Cao Quát. Kết luận. Phần nội dung. Ngời thực hiện: Phan Thị Hoài Th ơng Trang 8 Ngời hớng dẫn: Th.S Thạch Kim Hơng Ch ơng1 . Giới thuyết chung. 1.1. Cảm hứng trong tác phẩm văn học. Cảm hứng thờng đợc xem là một trạng thái tinh thần đặc biệt của ngời nghệ sĩ trong quá trình sáng tạo. Nó có ý nghĩa hết sức quan trọngtrong một chừng mực nào đó, nếu không có cảm hứng thì không thể có tác phẩm nghệ thuật đợc. Tuy nhiên cảm hứng còn đợc nhìn nhận ở một góc độ khác, nó là một trong những phơng diện nội dung của tác phẩm văn học bao gồm các thành phần: Đề tài, chủ đề, sự lý giải chủ đề, cảm hứng t tởng, và tình điệu thẩm mỹ. Cảm hứng là trạng thái phân hứng cao độ của nhà văn do việc chiếm lĩnh đợc bản chất đời sống mà họ miêu tả. Sự chiếm lĩnh ấy bao giờ cũng bắt nguồn từ lý tởng xã hội của nhà văn nhằm phát triển, và cải tạo thực tại. Theo đó nội dung trong tác phẩm văn học chính là sự say sa nồng nàn nhất. Theo Biêlinxky cảm hứng chủ đạo chính là t tởng nghệ thuật, nó có chức năng tạo nên sự khác biệt giữa t tởng văn học với t tỏng trong tác phẩm triết học. T tởng trong tác phẩm văn học chính là nhờ cảm hứng, từ đó biến thành sự say mê, sáng tạo. Để rồi trong một phút chốc nào đó nhà văn yêu cái t tởng của mình, thai nghén và cải tạo nó, làm cho nó sinh trởng và trở thành một chỉnh thể trọn vẹn. Vậy, nội dung trong tác phẩm văn học còn gắn bó chặt chẽ với t tởng của nhà văn nh linh hồn và thể xác không thể tách rời ra đợc. Tìm hiểu cảm hứng chủ đạo bao trùm lên sáng tác của nhà văn chính là tìm hiểu cái t tởng nghệ thuật của nhà văn đó. Do hệ vấn đề của tác phẩm ngôn từ nghệ thuật thờng ít nhiều mang tính chất một mặt. Những ngời tạo nên tác phẩm nghệ thuật ngôn từ bao giờ cũng tập trung vào một mặt nào đấy của các tính cách và quan hệ mà họ miêu tả, tô đậm và phát triển các mặt ấy tơng đối nhiều hơn các mặt khác. Đôi khi thậm chí hoàn toàn tránh hẳn các mặt khác. Do đó một biến thể cảm hứng nào đó thờng ngự trị trong một tác phẩm và biểu hiện trong tất cả các hiện tợng của nó. Tác phẩm có thể hoàn toàn là anh hùng, bi kịch, lãng mạn . Nhng cũng có những trờng hợp khác: một tác phẩm đôi khi thậm chí là một hình tợng lại biểu hiện những đặc tính và sắc thái khác nhau của một cảm hứng, toát ra từ tính đa dạng của các tính cách và quan hệ đợc biểu hiện và nhận thức Ngời thực hiện: Phan Thị Hoài Th ơng Trang 9 Ngời hớng dẫn: Th.S Thạch Kim Hơng trong đó. Khi phân tích tác phẩm để hiểu u thế và trong sự chuyển đổi của các biến thức của cảm hứng nào đó cần làm rõ đặc điểm biến thể ấy. Trong sáng tạo nghệ thuật cảm hứng đợc biểu hiện ở mọi biến thể. Do đặc trng của tác phẩm văn học thì mỗi tác phẩm có thể ngự trị một cảm hứng chủ đạo nào đó. Mặt khác cái quy định nội dung cảm hứng trong tác phẩm văn học chính là hoàn cảnh xã hội, điều kiện lịch sử. Một mặt nữa chúng ta cũng nhận thấy rằng, chỉ khi nào cảm hứng của nhà văn bắt nguồn từ đó, thì tác phẩm mới có giá trị đích thực. Trong sáng tạo văn học, chúng ta còn thấy những nội dung cảm hứng bao trùm lên cả một giai đoạn, một khuynh hớng văn học. Do đó, việc tìm hiểu phân loại cảm hứng là cần thiết cho nên trong sáng tạo văn học ta thờng thấy có sự phân loại ra các dạng cảm hứng sau: Cảm hứng anh hùng, cảm hứng bi kịch, cảm hứng thơng cảm, cảm hứng châm biếm, cảm hứng lãng mạn, cảm hứng bi phẫn, cảm hứng nhân văn v.v . Sau đây, chúng ta đi vào tìm hiểu cảm hứng nhân văn - cảm hứng trực tiếp phục vụ cho đề tài. 1.2. Khái niệm "chủ nghĩa nhân văn" Trớc hết đi sâu vào đề tài cảm hứng nhân văn trong thơ chữ Hán Cao Quát thì chúng ta cần phải hiểu đúng khái niệm "chủ nghĩa nhân văn". Nhân văn ( ), có nguồn gốc từ tiếng Hán. Nhân có nghĩa là ngời, văn có nghĩa là văn hoá. Nhân văn có nghĩa là văn hoá về con ngời. Theo V.P.Von-Ghin: "Chủ nghiã nhân văn là toàn bộ những quan niệm đạo đức, chính trị bắt nguồn không phải từ những cái gì siêu nhiên kỳ ảo, những nguyên lý ngoài đời sống của nhân loại mà từ con ngời tồn tại thực tế trên mặt đất với những nhu cầu, những khát vọng, những khả năng trần thế và hiện thực của nó. Và những nhu cầu, những khả năng ấy đòi hỏi phải đợc phát triển đầy đủ, phải đợc thoả mãn" (1) . (1) Chủ nghĩa nhân vănchủ nghĩa xã hội - Nxb sự thật Hà Nội, 1956, tr 5, 6 Ngời thực hiện: Phan Thị Hoài Th ơng Trang 10 Ngời hớng dẫn: Th.S Thạch Kim Hơng Và nh chúng ta biết, chủ nghĩa nhân văn đã đợc hình thành, trải qua quá trình phát triển của đất nớc và con ngời Việt Nam từ thời viễn cổ cho đến ngày nay. Và chủ nghĩa nhân văn ấy đợc hình thành trên những nền tảng cơ sở cụ thể sau: - Nhân ái: Đó chính là lòng yêu thơng con ngời. - Nhân bản: Tức là lấy con ngời làm gốc. - Nhân đạo: có nghĩa là lấy đạo lý, tình thơng ngời làm ứng xử. Cho nên, khai thác chủ nghĩa nhân văn trong văn học cổ điển không phải là đóng tro tàn nguội lạnh, mà là khơi dậy ngọn lửa hùng của cuộc sống muôn màu, còn có thể làm đẹp cho mọi cuộc đời và khơi dậy những ớc mơ. Từ khái niệm nhân văn của V.P.Von-Ghin và từ nguồn gốc, cội rễ của chủ nghĩa nhân văn chúng ta sẽ soi rọi vào thơ chữ Hán của Cao Quát để làm nổi bật vấn đề trung tâm của đề tài: "Cảm hứng nhân văn trong thơ chữ Hán Cao Quát". 1.3. Những cơ sở làm nảy sinh cảm hứng nhân văn trong văn học giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX. 1.3.1 Cơ sở xã hội: 1.3.1.1 Sự suy thoái của chế độ triều Nguyễn. Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX, là thời kỳ hoàng hôn của chế độ phong kiến Việt Nam, nó bắt đầu đi vào con đờng khủng hoảng trầm trọng về mọi mặt: kinh tế, chính trị, xã hội. Sự khủng hoảng suy vong dẫn đến sụp đổ. Cơ sở xã hội phong kiến Việt Nam bế tắc, không có điều kiện để chuyển sang chế độ mới. o Chính trị : Các tập đoàn phong kiến thống trị thối nát đến cực độ, bất lực trong quản lý sản xuất, cũng nh trong việc giải quyết những mâu thuẫn xã hội và quay trở lai phản bội dân tộc, chúng đa nhau lao vào cuộc sống hởng lạc cá nhân, xa hoa lãng phí trên mồ hôi xơng máu của nhân dân, nên không còn là t cách đại diện cho dân tộc nữa. Chúng chỉ lo vun đắp cho quyền lợi của giai cấp mình nên nhân dân phản đối quyết liệt. Ngời thực hiện: Phan Thị Hoài Th ơng Trang 11

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan