Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của tô hoài

139 1.1K 2
Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của tô hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn thị bích hạnh Cách sử dụng thành ngữ Trong lời thoại nhân vật Qua tiểu thuyết của hoài luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2009 Mở ĐầU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Thành ngữ là một phơng tiện đắc dụng của tiếng Việt, đợc dùng trong giao tiếp hàng ngày lẫn trong tác phẩm văn chơng, trong văn bản chính luận, báo chí . Sở dĩ thành ngữ đợc a dùng nh vậy là vì ba lý do: trớc hết, thành ngữ là một đơn vị từ vựng nên sự vận dụng của nó vào trong câu là khá dễ dàng; thứ hai, thành ngữ có cấu trúc đặc biệt, dễ nhớ, dễ thuộc và gây ấn tợng mạnh khi giao tiếp; thứ ba, thành ngữ có khả năng ngữ nghĩa vợt trội so với từ. Do vậy, thành ngữ luôn đợc dùng trong các trờng hợp lời ăn tiếng nói, trong một số thể loại văn bản với mục đích nhấn mạnh, cần ghi nhớ hoặc gây một ấn tợng đặc biệt nào đó. 1.2. Hoài là một trong những nhà văn đã sử dụng thành công thành ngữ trong sáng tác văn xuôi của mình, đặc biệt trong lời thoại nhân vật và tạo đợc hiệu quả biểu đạt cao, gây đợc ấn tợng cảm xúc thẩm mỹ ở ngời đọc. Tuy vậy, vấn đề này lại cha đợc quan tâm nghiên cứu một cách đầy đủ. Vì lý do đó, chúng tôi đi vào tìm hiểu: Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của Hoài. 2. Đối tợng và nhiệm vụ 2.1. Đối tợng Đối tợng nghiên cứu của chúng tôi là thành ngữ xuất hiện trong lời thoại nhân vật qua một số tiểu thuyết viết về đề tài Hà Nội của Hoài. Cụ thể là các tiểu thuyết: 1. Quê ngời (1941). 2. Mời năm (1957). 3. Những ngõ phố (1977). 4. Quê nhà (1978). 5. Bố mìn mẹ mìn (1990). 6. Kẻ cớp bến Bỏi (1996). 2.2. Nhiệm vụ 2 Nhiệm vụ của đề tài này là: - Tìm hiểu những nét khái quát, những nét đặc trng của thành ngữ tiếng Việt làm cơ sở cho việc khảo sát thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết viết về đề tài Hà Nội của Hoài. - Phân tích và mô tả cấu tạo thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của Hoài. - Đi sâu phân tích ngữ nghĩa của thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của Hoài. 3. Lịch sử nghiên cứu Thành ngữ đợc xem nh một phân môn của khoa học ngôn ngữ. Môn thành ngữ học xuất hiện đầu thế kỷ XX gắn với nhà ngôn ngữ học Thụy Sỹ gốc Pháp Charle Bally. Ngay từ lúc ra đời, thành ngữ học đã đợc các nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm. Tuy nhiên, để có những công trình chuyên biệt về thành ngữ học thì phải đến những năm 60 của thế kỷ XX ta mới thấy xuất hiện. Đó là các công trình Những vấn đề thành ngữ học, Matxcơva - Lêningrat, 1964; Thành ngữ học tiếng Pháp hiện đại , Nazarjan, 1976 . ở Việt Nam, thành ngữ là một môn khoa học trẻ, công việc nghiên cứu thành ngữ đợc manh nha từ những công trình su tập, biên soạn từ điển. Các đặc điểm cơ bản của thành ngữ tiếng Việt đợc đề cập đến trong nhiều cuốn từ điển về thành ngữ nh: Thành ngữ tiếng Việt của Nguyễn Lực - Lơng Văn Đang, Nxb KHXH Hà Nội, 1978 [32]; Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao của ngời Việt của Việt Ch- ơng, Nxb Đồng Nai, 1995 [7] . Tuy nhiên, những công trình đó chỉ dừng lại ở khâu su tầm t liệu về thành ngữ chứ cha phải là đề tài khảo cứu sâu về thành ngữ, nhất là thành ngữ trong lời thoại nhân vật. Ngoài ra, trong các giáo trình, sách tham khảo về từ vựng và các vấn đề có liên quan, một số tác giả đã đề cập đến thành ngữ tiếng Việt, cố gắng khái quát thành những đặc tính cơ bản và chỉ ra những giá trị của thành ngữ. Trong đó phải kể đến các tác giả nh: Nguyễn Văn Tu, Từ và vốn từ tiếng Việt, Nxb ĐH&THCN, 1976 [40]; Đỗ Hữu Châu với Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt [3]; Đái Xuân Ninh, 3 Hoạt động của từ tiếng Việt, Nxb KHXH, 1978 [34] . Những tác giả này đã tiếp cận thành ngữ theo những cách khác nhau, mức độ và quan điểm không hoàn toàn nh nhau nhng họ đều thống nhất cho rằng thành ngữ là một đơn vị ngôn ngữ tơng đơng từ nhng đồng thời lại có những đặc điểm riêng khác với từ kể cả phơng diện cấu trúc cũng nh ngữ nghĩa và khả năng với nó. Thành ngữ tiếng Việt thực sự trở thành một lĩnh vực độc lập khi nó đợc nghiên cứu bởi tác giả Hoàng Văn Hành. Ông đợc coi là giáo s đầu ngành về thành ngữ tiếng Việt. Bằng các công trình nghiên cứu của mình, ông đã xây dựng đợc một hệ thống lý thuyết cơ bản về thành ngữ tiếng Việt. Theo ông "Thành ngữ là một tổ hợp từ cố định, bền vững về hình thái cấu trúc, hoàn chỉnh bóng bẩy về ý nghĩa, đợc sử dụng rộng rãi trong giao tiếp hàng ngày" [19; 25]. Ông cũng chỉ ra các đặc trng ngữ nghĩa và các phơng thức cấu tạo nghĩa cơ bản của thành ngữ tiếng Việt; phân biệt thành ngữ với tục ngữ; phân loại thành ngữ tiếng Việt thành ba loại: thành ngữ đối, thành ngữ so sánh và thành ngữ thờng . Ông chính là ngời xác lập một cơ sở lý thuyết về thành ngữ vững chắc cho ngời đi sau. Cho đến nay, vấn đề nghiên cứu sự hành chức của thành ngữ tuy đã đợc quan tâm nghiên cứu nhng cha nhiều. Hớng nghiên cứu này chủ yếu mới chỉ dừng lại ở các bài viết có tính chất giới thiệu nh: Nguyễn Thái Hòa, Tìm hiểu cách dùng thành ngữ, tục ngữ trong các bài nói bài viết của Hồ Chủ tịch [21]; Nguyễn Đức Dân, Ngữ nghĩa thành ngữ và tục ngữ, sự vận dụng [9]; Đặng Thanh Hòa, Thành ngữ và tục ngữ trong thơ nôm Hồ Xuân Hơng [22] . Một số khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ cũng đã tìm đến đề tài nghiên cứu này: Lê Thị Tú Anh; Cách sử dụng thành ngữ trong truyện Kiều của Nguyễn Du [1]; Nguyễn Việt Hùng, Đặc trng cấu trúc và ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao [25]; Nguyễn Thị Thúy Hòa, Cách sử dụng thành ngữ trong các bài nói bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh [23] . Với vị trí đáng kể trong Văn học Việt Nam, nhà văn Hoài đã đợc giới nghiên cứu phê bình tìm hiểu trên rất nhiều phơng diện. Về vấn đề Hoài rất a sử dụng thành ngữ trong các sáng tác đã đợc nhắc đến nhng cha trở thành một vấn 4 đề nghiên cứu riêng. Đáng chú ý nhất là trên tạp chí Ngôn ngữ, số 12 - 2007, tác giả Mai Thị Nhung đã có bài viết Nghệ thuật sử dụng thành ngữ trong các sáng tác của Hoài [33]. Bài viết đã có những đánh giá bớc đầu khá sâu sắc trên cơ sở khảo sát một số tiểu thuyết của Hoài trong sự đối sánh với một số nhà văn khác. Qua đó, tác giả Mai Thị Nhung cũng rút ra "tần số sử dụng thành ngữ của Hoài nổi trội hơn hẳn (so với các tác giả đợc so sánh) Hoài sử dụng thành ngữ làm một trong những phơng tiện thể hiện bức tranh hiện thực muôn màu muôn vẻ của đời sống sinh hoạt đời thờng, tạo ngữ cảnh cho câu chuyện kể, và tham gia khắc họa tính cách nhân vật" [35; 12]. Tuy vậy, bài viết trên mới dừng lại ở nghệ thuật sử dụng thành ngữ trong sáng tác của Hoài chứ cha khảo sát chúng trong lời thoại nhân vật. Vì vậy, đề tài của chúng tôi tiếp tục công việc nghiên cứu của những ngời đi trớc trong việc tìm hiểu cách sử dụng thành ngữ qua lời thoại nhân vật trong sáng của Hoài. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này chúng tôi chủ yếu sử dụng các phơng pháp: 4.1. Phơng pháp thống kê - phân loại Chúng tôi đã thống kê các lời thoại nhân vậtsử dụng thành ngữ trong phát ngôn trao lời và đáp lời qua các tiểu thuyết đợc chọn làm vùng t liệu. Từ đó phân loại thành các tiểu loại khác nhau để đa ra những kết luận phù hợp. 4.2. Phơng pháp phân tích Từ nguồn t liệu là những lời thoại đã đợc thống kê, chúng tôi tiến hành phân tích cấu trúc và và giá trị biểu đạt của thành ngữ đợc sử dụng trong từng ngữ cảnh khác nhau. 4.3. Phơng pháp so sánh đối chiếu Phơng pháp này chúng tôi vận dụng trong quá trình thực hiện đề tài để thấy đợc nét tơng đồng, khác biệt trong việc sử dụng cùng một thành ngữ trong những ngữ cảnh khác nhau trong các lời thoại. Đối chiếu với thành ngữ gốc với các thành 5 ngữ đợc Hoài sử dụng để chỉ ra hoạt động hành chức cụ thể của đơn vị ngôn ngữ này. 4.4. Phơng pháp tổng hợp Phơng pháp này đợc tiến hành cuối mỗi phần, mỗi chơng và phần kết luận. 5. Đóng góp của đề tài Đây là đề tài đầu tiên đi sâu vào tìm hiểu sự thành ngữ qua lời thoại nhân vật trong một số tiểu thuyết của Hoài một cách có hệ thống. 6. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung chính đợc triển khai thành 3 ch- ơng: Chơng 1. Những tiền đề lý thuyết liên quan đến đề tài Chơng 2. Thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của Hoài xét về cấu tạo. Chơng 3. Thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của Hoài xét về ngữ nghĩa. 6 Chơng 1 NHữNG TIềN Đề Lý THUYếT LIÊN QUAN ĐếN Đề TàI 1.1. Lý thuyết hội thoại 1.1.1. Khái niệm hội thoại Từ năm 1980 lại nay, khái niệm hội thoại đã bắt đầu đợc đa vào quá trình dạy ngoại ngữ (dạy tiếng), cho thấy một bớc tiến mới so với cách dạy thông thờng trớc đó chỉ dạy cấu trúc, mô hình. Từ đó, các nhà ngôn ngữ bắt đầu quan tâm đến vấn đề này và đã hình thành nên lý thuyết hội thoại. Đã có những cách hiểu, cách định nghĩa khác nhau về khái niệm hội thoại. Có thể kể một số định nghĩa sau: Từ điển tiếng Việt (1995) định nghĩa: "Hội thoạisử dụng một ngôn ngữ để nói chuyện với nhau" [12, 444]. Khi bàn về vấn đề hội thoại, tác giả Đỗ Hữu Châu tuy không đa ra định nghĩa hội thoại nhng ông đã khẳng định: "Hội thoại là hoạt động giao tiếp căn bản, thờng xuyên, phổ biến của hành chức ngôn ngữ. Các hình thức hành chức khác của ngôn ngữ đều đợc giải thích dựa vào hình thức hoạt động cơ bản này " [3, 276]. Tác giả Nguyễn Đức Dân thì cho rằng: Trong giao tiếp hai chiều, bên này nói, bên kia nghe và phản hồi trở lại. Lúc đó, vai trò của hai bên thay đổi: bên nghe lại trở thành bên nói và bên nói lại trở thành bên nghe. Đó là hội thoại. Hoạt động giao tiếp phổ biến nhất, căn bản nhất của con ngời là hội thoại [8, 76]. ở đây, chúng tôi chọn quan niệm về hội thoại nh sau: Hội thoại là một trong những hoạt động ngôn ngữ thành lời giữa hai hoặc nhiều nhân vật trực tiếp, trong một ngữ cảnh nhất định mà giữa họ có sự tơng tác qua lại về hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đi đến một đích nhất định [27, 18]. 1.1.2. Vận động hội thoại Vận động giao tiếp của ngôn ngữ thông thờng gồm ba vận động: Sự trao lời, sự đáp lời và tơng tác. Theo các tác giả Đỗ Hữu Châu và Bùi Minh Toán: Ba vận 7 động trao lời, đáp lời và tơng tác là ba vận động đặc trng cho một cuộc thoại. Những quy tắc, cấu trúc, chức năng trong hội thoại đều bắt nguồn từ ba vận động trên, chủ yếu là vận động tơng tác . 1.1.2.1. Sự trao lời Trao lời là "vận động của ngời nói A nói ra và hớng lời nói của mình về phía ngời nhận B". Tình thế giao tiếp trao lời ngầm ẩn rằng ngời nhận B tất yếu phải có mặt, "đi vào" trong lời của A. Vì thế "ngay trớc khi B đáp lời thì B đã đợc vào trong lời trao của A và thờng xuyên kiểm tra, điều hành lời nói của A. Cũng chính vì thế, ở phía ngời nói - ngời trao lời, nói năng có nghĩa là "lấn trớc" vào ngời nghe B, phải dự kiến trớc phản ứng của ngời nghe để chọn lời thích hợp, để làm sao có thể "áp đặt" điều mình muốn nói vào B [4; 41]. Khi trao lời, có các yếu tố phi ngôn ngữ đi kèm (điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, .) hớng tới ngời nhận hoặc hớng về phía mình bổ sung cho lời trao. (1) Bà lão lẩm bẩm: - Cha con đẻ mẹ mày, giữ giá giữ nộm vừa vừa chứ. Bà vừa nói thế vừa cời (Quê ngời, tr.20) ở ví dụ trên, câu trao của bà lão hớng tới ngời nhận là đứa cháu bằng từ "con đẻ mẹ mày". Trong câu trao đã có sự hiện hữu của ngời nhận. Thái độ của bà lão đợc tác giả miêu tả bằng hai câu dẫn trớc "Bà lão lẩm bẩm" và lời dẫn sau "Bà vừa nói thế vừa cời", cho thấy tình thơng, sự lo lắng của bà giành cho cháu qua lời mắng yêu. 1.1.2.2. Sự trao đáp Hội thoại chính thức hình thành khi ngời nghe B đáp lại lợt lời của ngời nói A. (2) Ông già lờ đờ xua tay: - ấy chết, ch ông tha cho, đừng nói thế mà buộc ngời già phạm vào quốc sự. Chúng em ở nơi rừng thiêng nớc độc, chỉ biết xa nay yên phận thủ thờng. - Này bố ạ, ở những nơi rừng xanh núi đỏ ấy bây giờ mới ghê gớm đấy. (Quê nhà, tr.23) 8 Khi xuất hiện lời đáp của ngời nhận B thì sự vận động trao lời - đáp lời của hội thoại sẽ diễn ra liên tục, lúc nhịp nhàng, lúc khúc mắc, lúc nhanh, lúc chậm, có sự thay đổi của vai nói - vai nghe. Sự thay đổi vai thoại diễn ra thờng xuyên trong hội thoại và là yếu tố cho sự phát triển hội thoại đạt đến đích mong muốn. 1.1.2.3. Sự tơng tác Trong hội thoại, các nhân vật giao tiếp ảnh hởng lẫn nhau, tác động qua lại làm biến đổi lẫn nhau. Trớc cuộc hội thoại, nhân vật có thể có sự khác biệt, đối lập về tính cách, tâm lý, hiểu biết, tình cảm . Trong quá trình tham gia vào hội thoại, nhân vật sẽ tự điều phối những khác biệt này để cùng cộng tác đi đến thỏa hiệp, hoặc có thể phát triển cao hơn, mở rộng những khác biệt này làm cho cuộc thoại đến xung đột. Đó chính là sự tơng tác trong hội thoại. Theo Đỗ Hữu Châu, sự tơng tác đợc hiểu là: Các nhân vật giao tiếp ảnh hởng lẫn nhau; tác động lẫn nhau đến cách ứng xử của từng ngời trong quá trình hội thoại [4; 42]. Ba vận động trao lời, đáp lời, tơng tác là ba vận động đặc trng cho hội thoại, trong đó, hai vận động đầu do đối tác thực hiện nhằm phối hợp với nhau thành vận động thứ ba. Bằng vận động trao lời và trao đáp, các nhân vật hội thoại sẽ tự hòa phối để thực hiện các tơng tác trong hội thoại. 1.1.3. Các dạng thức hội thoại 1.1.3.1. Đơn thoạilời thoại của một nhân vật phát ra hớng đến ngời nghe nhng không có lời đáp trực tiếp. Việc tiếp nhận nội dung lời thoại đợc phản hồi bằng hành động thực hiện hay cử chỉ không đợc tác giả trực tiếp mô tả. Dạng đơn thoại này biểu hiện rõ nhất ở kiểu lời trần thuật của nhân vật, có nghĩa là lời nói của nhân vật có xen yếu tố kể của mình, của ngời. (3) Đến lúc cầm cái nạng mới lê bàn chân đứng dậy, ông Lão rầu rĩ thở dài: - Biết đâu đến phải nớc này. Bố chết không nhắm đợc mắt con ạ (Kẻ cớp bến Bỏi, tr.189). Không lời đáp lại, lời nói của ông Cõi nh nói với con nhng nh nói với chính mình. Những cuộc thoại nh thế thiên về cuộc đối thoại nội tâm. Dạng thoại này ít xuất hiện trong sáng tác của Hoài. 9 1.1.3.2. Song thoại Dạng cơ bản của hội thoại là song thoại (dialogue) tức là dạng diễn ra giữa hai nhân vật đối đáp. Theo Nguyễn Đức Dân: "Nếu không có chú thích gì đặc biệt thì thuật ngữ hội thoại đợc hiểu là song thoại" [9, 87]. ở dạng hội thoại này, nhân vật trực tiếp đa lời của mình vào lời hội thoại, đảm bảo yếu tố trao lời và đáp lời của nhân vật, đảm bảo nguyên tắc luân phiên lợt lời hội thoại. Về mặt hình thức, chúng ta dễ nhận ra chủ thể của lời nói qua hệ thống tên riêng (hoặc ký hiệu) của nhân vật hoặc "dấu gạch ngang đầu dòng". (4) Cõi nhìn theo nói: - Có lẽ con mẹ này vẫn nằm nghe chuyện. Nó cứ đòi giữ cái hầu bao tiền bán trâu của chú. Nó mà cầm tiền thì bằng gió vào nhà trống. Mai phải đuổi nó đi đâu, nó là đứa trống mồm lại hay gàn quải. Nện cho luôn mà không chừa. Của nợ!. Trắt vơn vai, ngáp: - Em cha có cảnh vợ con, chẳng biết thế nào. Nhng thế nào thì cũng phải bớt thợng cẳng chân hạ cẳng tay ông anh ạ (Kẻ cớp bến Bỏi, tr.90). ở đoạn hội thoại trên, qua lời dẫn xuất hiện hai nhân vật tham gia vào hội thoại là Cõi và Trắt. Cả lời trao và đáp đều hớng về một nội dungcách xử sự với mụ vợ của Cõi "trống mồm lại hay gàn quải" trớc sự việc trọng đại mà hai ngời sắp thực hiện. Song thoại là dạng thức hội thoại cơ bản củathuyết hội thoại và cũng là dạng thức chủ yếu của hội thoại trong sáng tác của Hoài. 1.1.3.3. Tam thoại Hội thoạithoại có thể có dạng tam thoại (trilogue) tức có ba nhân vật giao tiếp với nhau. (5) Bà Ba mím môi, phát một câu chửi rít trong hai hàm răng: - Đứa nào ăn dáy ngứa miệng! Nó lại muốn bà bới cha đào ông nhà nó lên đấy. Ông Ba Cấn bàn: - Ta đem giấy này lên tờng phủ. Nên làm cho ra nhẽ. Ông Nhiêu mơ màng xua tay: 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:26

Hình ảnh liên quan

Bảng thống kê thành ngữ xuất hiện trong tiểu thuyết của Tô Hoài trong sự đối sánh với tiểu thuyết của một số nhà văn - Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của tô hoài

Bảng th.

ống kê thành ngữ xuất hiện trong tiểu thuyết của Tô Hoài trong sự đối sánh với tiểu thuyết của một số nhà văn Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.1 - Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của tô hoài

Bảng 2.1.

Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.1 - Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của tô hoài

Bảng 3.1.

Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng thống kê các hành động ngôn ngữ trong lời thoại nhân vật có sử dụng thành ngữ qua tiểu thuyết của Tô Hoài - Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của tô hoài

Bảng th.

ống kê các hành động ngôn ngữ trong lời thoại nhân vật có sử dụng thành ngữ qua tiểu thuyết của Tô Hoài Xem tại trang 58 của tài liệu.
(195 )- Bảo về xem tình hình đã. Cần quái gì phải xem tình hình. Chủ tịch xã là ông chú họ, thế chứ còn thế nào - Cách sử dụng thành ngữ trong lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết của tô hoài

195.

- Bảo về xem tình hình đã. Cần quái gì phải xem tình hình. Chủ tịch xã là ông chú họ, thế chứ còn thế nào Xem tại trang 123 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan