Các kiểu câu tỉnh lược trong thơ lục bát việt nam (trên tư liệu thơ mới 1932 1945)

67 1K 1
Các kiểu câu tỉnh lược trong thơ lục bát việt nam (trên tư liệu thơ mới 1932   1945)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này ngoài sự cố gắng của bản thân tôi còn nhận đợc sự hớng dẫn giúp đỡ tận tình của thầy giáo Phan Mậu Cảnh. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, tổ Ngôn ngữ, cùng toàn thể bạn bè, gia đình, ngời thân đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành khoá luận. Lần đầu tiên làm quen, triển khai một đề tài khoa học nên bản thân không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn đọc. Tác giả Dơng Thị Thu Vân Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Nghiên cứu tác tác phẩm văn học dới góc độ ngôn ngữ là một trong những xu hớng nghiên cứu rất đợc quan tâm hiện nay. Thông qua phơng tiện ngôn ngữ, ta có thể giải mã nội dung văn bản nói chung, tác phẩm văn học nói riêng, từ đó hiểu đợc nghệ thuật dùng từ ngữ, kiểu tạo câu văn và cách tổ chức văn bản nghệ thuật nh thế nào. 1.2. Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta bắt gặp hiện tợng tỉnh lợc ở mọi lúc mọi nơi. Đây là một hiện tợng phổ biến trong giao tiếp, thể hiện ở việc lợc bỏ lâm thời các yếu tố đã xuất hiện. Để phục vụ cho ý đồ của mình ngời nói, ngời viết có thể lựa chọn những yếu tố ngôn ngữ để tổ chức phát ngôn. Về mặt cấu trúc hình thức, nhiều khi ta có cảm giác những phát ngôn này thiếu một cái gì đó. Nhng xét trên bình diện ý nghĩa thì nó tiềm ẩn ý đồ chiến lợc khác nhau. Nh vậy tỉnh lợc là một hiện tợng giao tiếp đáng đợc quan tâm. 1.3. Trong văn bản phi nghệ thuật hiện tợng tỉnh lợc đợc sử dụng nhằm tránh lặp lại, tạo cho văn bản một sự ngắn gọn, cô đúc, chặt chẽ còn trong văn bản nghệ thuật, ngoài những tác dụng đó, tỉnh lợc còn đợc xem nh là một cách thức biểu thị nội dung, ý nghĩa biểu cảm, cảm xúc của chính tác giả. 1.4. Việc nghiên cứu "Các kiểu câu tỉnh lợc trong thơ lục bát Việt Nam" có thể giúp ta hiểu thêm về môt kiểu câu xuất hiện trong một loại hình giao tiếp đặc thù và mang đậm đặc trng văn hóa dân tộc: Thơ lục bát Việt Nam. 2.Lịch sử vấn đề 2.1. Hiện tợng tỉnh lợc đã đợc nhiều công trình ngữ pháp đề cập với nhiều tên gọi khác nhau: Câu rút gọn, câu đơn phần, câu dới bậc, câu tỉnh lợc, ngữ trực thuộc Các tác giả bàn về tỉnh l ợc gồm: Diệp Quang Ban, Nguyễn Kim Thản, Cao Xuân Hạo, Hoàng Trọng Phiến, Trần Ngọc Thêm, Phan Mậu Cảnh, Phạm Văn Tình Có thể thấy, điểm chung nhất ở các tác giả là một câu đợc coi là câu tỉnh lợc thực thụ khi một trong hai (hoặc cả hai) thành phần 4 nòng cốt (có thể là nòng cốt Chủ-Vị hay Đề-Thuyết) của câu lợc bỏ. Tuy nhiên, việc xem xét và lý giải cụ thể thì có nhiều hớng khác nhau. Có thể quy về hai hớng sau: a. Câu tỉnh lợc thuộc câu song phần Nguyễn Kim Thản cho rằng: "Câu tỉnh lợc là một loại câu mà ngời ta có thể dựa vào hoàn cảnh mà khôi phục lại bộ mặt hoàn chỉnh của nó" [11;231]. Câu tỉnh lợc đợc xếp vào câu song phần. Các tác giả khác sau này cũng có quan niệm tơng tự. Hoàng Trọng Phiến quan niệm: Về mặt ý nghĩa thì câu có chủ ngữ rút gọn tơng ứng với câu có chủ ngữ hiện diện. [9; 15]. Các tác giả "Giáo trình ngữ pháp Tiếng Việt" nói rõ thêm: "Câu rút gọn không phải là một loại câu riêng biệt mà chỉ là dạng thức khác (dạng thức rút gon) của loại câu có chủ ngữ và vị ngữ" [4; 204]. b. Câu tỉnh lợc thuộc câu riêng Cao Xuân Hạo xem xét câu theo quan điểm của ngữ pháp chức năng. Ông coi cấu trúc câu chính là cấu trúc thông báo với hai thành phần chính là Đề và Thuyết. Ngời ta chỉ có thể loại bỏ lâm thời Đề nhờ và ngữ cảnh, có tác dụng bảo toàn sự mạch lạc của câu. Câu bỏ trống phần đề (lợc) là một loại câu riêng. Diệp Quang Ban quan niệm: "Câu tỉnh lợc là những biến thể dới bậc của câu, gọi tắt là câu dới bậc". Ông gọi câu tỉnh lợc là loại "Câu có tính vị ngữ tự thân (hay là câu đơn hai thành phần vắng chủ ngữ)" [1; 196] Trần Ngọc Thêm xem tất cả những câu không hoàn chỉnh về cấu trúc là ngữ trực thuộc. Ông phân chia tỉnh lợc thành hai cấp độ: Tỉnh lợc yếu (chỉ tỉnh lợc thành phần phụ của câu nh: bổ ngữ, định ngữ ) và tỉnh l ợc mạnh (tỉnh lợc một hoặc hai thành phần nòng cốt của câu theo quan điểm nòng cốt của câucấu trúc chủ - vị). Cùng chung quan điểm này tác giả Phạm Văn Tình cho rằng hiện tợng tỉnh lợc là ngữ trực thuộc tỉnh lợc trong văn bản liên kết. Ông chia tỉnh lợc ra ba tiểu loại ngữ trực thuộc: 5 - Ngữ trực thuộc tỉnh lợc Chủ ngữ - Ngữ trực thuộc tỉnh lợc Vị ngữ - Ngữ trực thuộc tỉnh lợc Chủ ngữ + Vị ngữ Với những gì đã trình bày tuy có phần sơ lợc nhng chúng ta cũng đã phần nào thấy bức tranh chung về quá trình nghiên cứu hiện tợng tỉnh lợc . Hiện tợngtỉnh lợc đang có những kiến giải khác nhau, cha hoàn toàn thống nhất nhng đây là những cơ sở lí thuyết quan trọng để chúng tôi khảo sát hiện t- ợng này trong thơ lục bát. 2.2. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về ngôn ngữ trong tác phẩm văn học từ nhiều góc độ khác nhau, trong đó có hiện tợng tỉnh lợc. Chẳng hạn, trong luận văn thạc sĩ "Các kiểu tỉnh lợc trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan", tác giả Trần Bích Hải đã tìm hiểu tỉnh lợc câu văn trong truyện ngắn. Đây cũng là những t liệu quý, phần nào giúp chúng tôi thuận lợi trong việc tìm hiểu tỉnh lợc trong thơ lục bát. 3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Thể thơ lục bát là một thể loại thơ truyền thống trong kho tàng văn học Việt Nam. Và từ văn học dân gian đến văn học Trung đại (với "Truyện Kiều" nổi tiếng) rồi tiếp đến văn học hiện đại . thể thơ này vẫn đợc sử dụng phổ biến. Trong giới hạn một khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi tìm hiểu một vấn đề cụ thể là: "Các kiểu câu tỉnh lợc trong thơ lục bát Việt Nam", t liệu để khảo sát là Thơ mới giai đoạn 1932 - 1945. Cụ thể là khóa luận thống kê các kiểu tỉnh lợc đợc 14/ 18 tác giả thuộc phong trào Thơ mới sử dụng qua 109 bài thơ sau: Thế Lữ 7 bài, Lu Trọng L 5 bài, Hàn Mặc Tử 2 bài, Trần Huyền Trân 15 bài, Bích Khê 7 bài, Nguyễn Bính 27 bài, Vũ Hoàng Chơng 3 bài, Xuân Diệu 7 bài, Phạm Huy Thông 2 bài, Hồ Zếnh 16 bài, Huy Cận 8 bài, Đinh Hùng 1 bài, Tế Hanh 6 bài, Đoàn Văn Cừ 3 bài. 3.2. Nhiệm vụ 6 Tìm hiểu đặc điểm của kiểu câu tỉnh lợc xét về mặt cấu tạo và ý nghĩa trong chỉnh thể câu thơ lục bátcác tác giả đã sử dụng . Rút ra những nhận xét khái quát về các kiểu câu tỉnh lợc của thơ Lục bát Việt Nam (trên t liệu Thơ mới 1932 - 1945) . Đánh giá vai trò, ý nghĩa của các kiểu câu tỉnh lợc trong việc thể hiện nội dung tác phẩm của các tác giả đợc khảo sát. 4. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau: 4.1. Phơng pháp khảo sát thống kê Chúng tôi thống kê 1043 câu (2086 dòng) thơ của 109 bài thơ đợc viết theo thể lục bát của 14/18 tác giả thuộc phong trào Thơ mới 1932 1945, để lấy đó phân loại, tìm tỷ lệ khi khảo sát ở các kiểu câu tỉnh lợc khác nhau. 4.2. Phơng pháp phân tích tổng hợp Trên cơ sở thống kê, phân loại chúng tôi phân tích từng kiểu tỉnh lợc mà các tác giả đã sử dụng theo những cách thức khác nhau. Từ đó chúng tôi sẽ khái quát đặc điểm và giá trị của hiện tợng tỉnh lợc. 4.3. Phơng pháp so sánh đối chiếu Phơng pháp này đợc chúng tôi sử dụng nhằm để so sánh đối chiếu giữa các kiểu câu tỉnh lợc với nhau. 5. Cái mới của khoá luận Đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu tìm hiểu một cách tơng đối đầy đủ kiểu câu tỉnh lợc trong thơ lục bát trên t liệu Thơ mới Việt Nam (1932 - 1945) từ đó tìm ra những đặc điểm nổi bật về mặt cấu tạo, cách tổ chức câu thơ tỉnh lợc cũng nh những giá trị mà tỉnh lợc mang lại. 6. Cấu trúc khoá luận 7 Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận đợc triển khai theo hai ch- ơng: Chơng 1: Những khái niệm liên quan đến đề tài. Chơng 2: Các kiểu câu tỉnh lợc trong thơ lục bát Việt Nam (trên t liệu Thơ mới 1932 - 1945). 8 Nội dung Chơng 1: Những khái niệm liên quan đến đề tài 1.1. Khái niệm câucâu tỉnh lợc 1.1.1. Quan niệm về câu a. Định nghĩa Câu là một trong những đơn vị ngôn ngữ có nhiều định nghĩa. Có nhiều hớng định nghĩa câu. - Hớng định nghĩa câu dựa vào mặt ý nghĩa Định nghĩa câu theo tiêu chí về mặt ý nghĩa từ lâu đã đợc các nhà ngôn ngữ học quan tâm "Câu là một âm phức có ý nghĩa độc lập mà nửa bộ phận trong đó cũng có ý nghĩa độc lập" (Aristote), "Câu là tập hợp các từ biểu thị một t tởng trọn vẹn" (học phái A.lechxanđri) [4;11] ở nớc ta, thời kỳ đầu của ngữ pháp tiếng Việt, các nhà nghiên cứu không vợt qua phạm vi này. Tác giả Trần Trọng Kim viết: "Câu lập thành do một mệnh đề có ý nghĩa lọn hẳn hoặc hai hay nhiều mệnh đề" còn tác giả Nguyễn Lân thì cho rằng "Nhiều từ hợp lại mà biểu thị một ý dứt khoát về động tác,tình hình hoặc tính chất thì gọi là một câu" [7; 19] Nh vậy hớng định nghĩa này đã quan tâm đến mặt nội dung ý nghĩa của câu nhng lại bỏ qua mặt hình thức biểu thị của câu. - Hớng định nghĩa câu theo quan điểm ngữ pháp duy lý. Các nhà ngữ pháp duy lý nghiên cứu câu gắn liền với phán đoán (đại biểu là Con đi lắc) ông cho rằng: "Mọi lời nói của mình là một phán đoán hay một chuỗi phán đoán, mà phán đoán đợc diễn đạt bằng các từ mà ta gọi là một mệnh đề. Vậy lời nói là một mệnh đề hay chuối mệnh đề" Quan điểm này chỉ với nhận diện câu về mặt lôgíc. 9 - Hớng định nghĩa câu dựa vào hoạt động giao tiếp. Theo quan điểm này có đại biểu là Trơng Văn Chình. Trong cuốn "Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam" ông đã lấy định nghĩa của Mây- e: "Câu là một tổ hợp tiếng dùng để diễn tả một sự tình hay nhiều sự tình có quan hệ; tổ hợp ấy tự nó tơng đối đầy đủ ý nghĩa và không phụ thuộc về ngữ pháp vào một tổ hợp nào khác" Định nghĩa này đã chú trọng đến nội dung do câu biểu thị nhng lại cha đề cập đến mặt cấu tạo ngữ pháp của câu. - Hớng định nghĩa câu dựa vào hành động phát ngôn. Tác giả E. Sapir (1921) định nghĩa nh sau: "Câu là một hành động ngôn ngữ diễn đạt một hành động t duy". Việc định nghĩa câu dựa trên định hớng triển khai của t duy đã dẫn đến việc phân loại câu theo cấu trúc nghĩa, cấu trúc đề - thuyết. T duy chọn cái gì làm xuất phát điển thì đó là phần đề, còn t duy triển khai cái gì thì đó là phần thuyết. Tác giả Cao Xuân Hạo đã chọn cách phân loại này để phân loại câu theo cấu trúc. - Hớng định nghĩa câu dựa vào mặt hình thức. L.C. Thompson định nghĩa câu: "ở trong tiếng Việt, các câu đợc tách ra khỏi nhau bởi ngữ điệu kết thúc. Một đoạn có một hay nhiều nhóm nghĩa, kết thúc bằng một hay nhiều ngữ điệu kết thúc hay đằng sau một sự im lặng, hay đoạn khác cũng nh vậy là một câu. Sự độc lập ở những yếu tố nh vậy đợc phù hiệu hoá bằng chữ viết bởi cách dùng chữ hoa ở đầu câu và một dấu kết thúc (dấu chấm hỏi, dấm chấm than) ở cuối câu" Cũng nh L.C Thompson, F.F. Fortunatov đa ra định nghĩa tơng tự nh sau: "Câu là một tổ hợp với một ngữ điệu kết thúc" Các định nghĩa này chỉ dựa vào tiêu chí hình thức mà ít chú ý phần ý nghĩa, cũng nh cấu trúc của câu. 10 - Hớng định nghĩa câu dựa đồng thời vào hai mặt cấu trúc và ý nghĩa. Theo hớng này có các tác giả: Nguyễn Kim Thản, Diệp Quang Ban, Hồ Lê, Hoàng Văn Thung, Hoàng Trọng Phiến, Hữu Quỳnh, Đỗ Thị Kim Liên. Nguyễn Kim Thản định nghĩa : "Câu không phải là những đơn vị có sẵn của ngôn ngữ, nó là những tổ hợp đợc thành lập khi con ngời sử dụng ngôn ngữ để t duy, giao tiếp hay truyền đạt t tởng, tình cảm, thái độ. Sự vận dụng ngôn ngữ nh vậy chính là lời nói" [11;138] Còn theo Diệp Quang Ban : "Câu là đơn vị của nghiên cứu ngôn ngữ có cấu tạo ngữ pháp (bên trong và bên ngoài) tự lập và ngữ điệu kết thúc, mang một ý nghĩa tơng đối trọn vẹn hay thái độ, sự đánh giá của ngời nói hoặc có thể kèm theo thái độ, sự đánh giá của ngời nói, giúp hình thành và biểu hiện, truyền đạt t tởng tình cảm. Đồng thời là đơn vị thông báo nhỏ nhất bằng ngôn ngữ" [1; 107] Định nghĩa về câu trên đây đáp ứng cả hai mặt nội dung và hình thức cấu tạo nên câu, tuy nhiên còn rờm rà, cha đợc ngắn gọn, súc tích của một định nghĩa. Tác giả Đỗ Thị Kim Liên trong giáo trình "Ngữ pháp tiếng Việt" định nghĩa: "Câu là đơn vị dùng từ đặt ra trong quá trình suy nghĩ, đợc gắn với ngữ cảnh nhất định nhằm mục đích thông báo hay thể hiện thái độ đánh giá. Câucấu tạo ngữ pháp độc lập, có ngữ điệu kết thúc". [8; 100] b. Các thành phần của câu Thành phần câu đợc hiểu là những thành tố tham gia cấu tạo câu. Đó là những bộ phận đợc xây dựng dựa trên những mối quan hệ về ý nghĩa và về ngữ pháp trong một ngôn ngữ nhất định. Hiện nay trong các sách ngữ pháp tiếng Việt có nhiều cách xác định, phân chia thành phần câu. Trong khoá luận này, chúng tôi sử dụng cách chia thành phần câu nh sau: 11 Thành phần câu Thành phần chính Thành phần phụ Chủ ngữ Vị ngữ TP phụ của câu TP phụ trong cụm từ Trạng Đề Tình Giải Liên Bổ Định ngữ ngữ thái thích ngữ ngữ ngữ ngữ ngữ [Theo Phan Mậu Cảnh ] * Thành phần chính Thành phần chính của câu gồm : Chủ ngữ, vị ngữ * Thành phần phụ Bên cạnh thành phần chính câu còn có các thành phần phụ để bổ sung ý nghĩa cho các thành phần chính. Thành phần phụ có hai loại: Thành phần phụ có hình thức và nội dung tơng đối độc lập với thành phần chính: Trạng ngữ, đề ngữ, tình thái ngữ, giải thích ngữ, liên ngữ. Thành phần phụ có hình thức và nội dung phụ thuộc chặt chẽ với một thành phần (hay một từ nào đó) trong câu, có thể xem nó là sự phát triển của động từ hay danh từ thành một cụm từ), đó là bổ ngữ và định ngữ. 1.1.2. Khái niệm câu tỉnh lợc a. Định nghĩa Từ trớc đến nay có rất nhiều định nghĩa về hiện tợng tỉnh lợc. Nhìn chung, các nhà nghiên cứu đều cho rằng tỉnh lợc là một thủ pháp nhằm mục đích giảm thiểu thông báo bằng việc lợc bỏ các yếu tố ngôn ngữ trong điều kiện cho phép. Nguyễn Kim Thản cho rằng: Câu trong đó có một hoặc hai thành phần chính bị lợc bỏ đi mà vẫn hiểu đợc nhờ vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Trong câu tỉnh lợc, các thành phần vắng mặt có thể khôi phục lại nhờ vào hoàn cảnh giao tiếp. Trong cuốn: "Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt"(1997, tái bản), 12

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan