Bước đầu nghiên cứu sinh thái học kì đà hoa (varanus salvatorlaurenti, 1976) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh nghệ an

23 637 1
Bước đầu nghiên cứu sinh thái học kì đà hoa (varanus salvatorlaurenti, 1976) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh -------------- Nguyễn đức lơng Bớc đầu nghiên cứu sinh thái học đà hoa (varanus salvator laurenti, 1786) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh - nghệ an Luận văn thạc sĩ sinh học Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60. 42. 10 Hớng dẫn khoa học: Pgs.ts. Hoàng xuân quang Vinh, 2006 Lời cảm ơn Trang 2 Mở đầu 1 Chơng 1. Tổng quan 1.1. Lợc sử nghiên cứu lỡng c bò sát ở Việt Nam 3 1.1.1. Nghiên cứu về thành phần loài lỡng c bò sát 3 1.1.2. Những nghiên cứu về sinh học sinh thái học lỡng c bò sát 5 1.2. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 9 1.2.1. Cơ sở lí luận 9 1.2.2. Cơ sở thực tiễn 9 Chơng 2. thời gian, Địa điểm, đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 11 2.2. Đối tợng nghiên cứu 12 2.2.1. Vị trí phân loại 13 2.2.2. Đặc điểm hình thái phân loại 13 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 16 2.3.1. Thiết kế chuồng nuôi 16 2.3.2. Phơng pháp xác định nhu cầu thức ăn 18 2.3.3. Phơng pháp nghiên cứu hoạt động của đà hoa 18 2.3.4. Phơng pháp nghiên cứu sinh trởng của đà hoa 19 2.3.5. Phơng pháp nghiên cứu ngoài thiên nhiên 20 2.3.6. Phơng pháp xử lí số liệu bằng toán thống kê 20 Chơng 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Hoạt động mùa và hoạt động ngày đêm của đà hoa trong điều kiện nuôi 21 3.1.1. Hoạt động mùa của đà hoa 21 3.1.2. Hoạt động ngày đêm 23 3.1.2.1. Thời điểm hoạt động trong ngày của đà hoa 23 3.1.2.2. Hoạt động ngày qua các tháng của đà hoa 28 3.2. Đậc điểm dinh dỡng của đà hoa trong điều kiện nuôi 33 3.2.1. Thành phần thức ăn của đà hoa trong điều kiện tự nhiên 33 3.2.2. Thành phần thức ăn của đà hoa trong điều kiện nuôi 34 3.2.2.1. Thí nghiệm xác định thành phần thức ăn 34 3.2.2.2. Thành phần thức ăn trong điều kiện nuôi 34 3.2.3. Nhu cầu thức ăn của đà hoa trong điều kiện nuôi 38 3 3.2.4. Tơng quan giữa nhiệt độ và độ ẩm trung bình trong tháng với lợng thức ăn tiêu thụ của các cá thể đà hoa 40 3.2.5. Hiệu suất thức ăn 40 3.2.5.1. Hiệu suất thức ăn 40 3.2.5.2. Tơng quan giữa nhiệt độ, độ ẩm với hiệu suất thức ăn của đà hoa trong điều kiện nuôi 42 3.3. Sự tăng trởng của đà hoa trong điều kiện nuôi 44 3.3.1. Tăng trởng theo trọng lợng cơ thể 44 3.3.2. Tăng trởng theo chiều dài cơ thể 46 3.4. Sự lột xác của đà hoa trong điều kiện nuôi 48 3.4.1. Các giai đoạn của quá trình lột xác 49 3.4.1.1. Giai đoạn chuẩn bị lột xác 49 3.4.1.2. Giai đoạn lột xác chính thức 49 3.4.1.3. Giai đoạn sau lột xác 51 3.4.2. Thời điểm lột xác trong ngày và mối tơng quan giữa thời điểm lột xác và các yếu tố môi trờng 52 3.4.2.1. Thời điểm lột xác trong ngày 52 3.4.2.2. Tơng quan giữa nhiệt độ, độ ẩm với thời điểm lột xác 53 3.4.3. Chu và tần số lột xác 56 3.4.3.1. Chu lột xác 56 3.4.3.2. Tần số lột xác 57 3.4.3.3. Tơng quan giữa nhiệt độ, độ ẩm với số lần lột xác 58 3.5. Tìm hiểu sinh sản trong tự nhiên của đà hoa 60 3.5.1. Mùa hoạt động sinh dục 60 3.5.2. Làm tổ và ấp trứng 60 3.6. Một số tập tính của đà hoa 61 3.6.1. Tập tính ăn mồi 61 3.6.2. Tập tính sử dụng nớc 62 3.6.3. Tập tính tắm nắng 62 3.6.4. Tập tính lẩn trốn và đe doạ kẻ thù 63 Kết luận và đề nghị Kết luận 64 Đề nghị 64 Tài liệu tham khảo 66 Mở đầu 4 Việt Nam là đất nớc nằm trong vùng nhiệt đới, có hệ động thực vật phong phú, là một trong những trung tâm đa dạng sinh học. Trong kế hoạch hành động đa dạng sinh học (BAP) đã nêu rõ: Việt Nam là đất nớc đợc thiên nhiên u đãi về sự phong phú, sự đa dạng của các hệ sinh thái, đa dạng các loài, đa dạng về tài nguyên di truyền. Các kết quả mới đây ở nớc ta cho thấy có khoảng 13700 loài thực vật có mạch, 275 loài thú, 828 loài chim, 342 loài Lỡng c - Bò sát, 2600 loài cá, 7000 loài côn trùng [8]. Lỡng c - Bò sát là nhóm động vật rất quen thuộc với con ngời, chúng có mặt ở khắp mọi nơi trên trái đất, cùng với những đặc điểm riêng của mình chúng đã tạo nên đa dạng sinh học. Đây là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú, trong đó mỗi loài có vai trò nhất định và là một mắt xích quan trọng trong các hệ sinh thái; nhiều loài là thiên địch của một số nhóm động vật gây hại cho mùa màng, có hại cho con ngời; một số đợc dùng làm thực phẩm, dợc liệu và làm nguyên liệu cho nhiều ngành thủ công mỹ nghệ. Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, con ngời ngày càng can thiệp sâu hơn vào tự nhiên, bên cạnh những đóng góp có lợi thì con ngời đã có những tác động nguy hại vào thiên nhiên nh sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu không hợp lí . dẫn đến suy thoái nguồn tài nguyên, gây ô nhiễm môi trờng, cùng với việc khai thác rừng bừa bãi, nạn buôn bán động vật hoang với số lợng lớn khó kiểm soát đã làm suy giảm nhanh chóng, dẫn đến nguy cơ tuyệt diệt một số loài, trong đó có đà hoa (Varanus salvator); đây là loài động vật có nhiều giá trị: làm thực phẩm (thịt, trứng là thức ăn thơm ngon), dợc liệu (mật chữa bệnh động kinh), da làm đồ mỹ nghệ (giày dép, thắt lng). Vì vậy, số lợng đà hoa đã và đang suy giảm đáng kể, đợc đa vào danh sách các loài cần đợc bảo vệ (kì đà hoa đợc xếp vào Sách Đỏ Việt Nam, 2000 - bậc V, CITES phụ lục 2) [1]. Các nghiên cứu về đối tợng này ở nớc ta mới chỉ dừng lại ở mức phân loại học. Do đó, việc nghiên cứu các đặc điểm sinh học, sinh thái học của đà hoa trong điều kiện nuôi là việc làm cần thiết, nhằm bổ sung 5 dẫn liệu của loài và làm cơ sở cho việc nhân nuôi thành công loài động vật có giá trị kinh tế này. Trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành đề tài: "Bớc đầu nghiên cứu sinh thái học đà hoa (Varanus salvator Laurenti, 1768) trong điều kiện nuôi tại thành phố Vinh - Nghệ An". Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái cá thể của đà hoa đóng góp cho việc giảng dạy bộ môn sinh thái học và bổ sung t liệu cho bộ môn Herpetology ở nớc ta. - Cung cấp cơ sở khoa học tiến tới việc nhân nuôi, làm giảm sức ép lên Đa dạng Sinh học và cải thiện kinh tế hộ gia đình. Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu hoạt động mùa, hoạt động ngày đêm, tơng quan giữa nhiệt độ, độ ẩm của môi trờng với sự hoạt động của đà hoa trong điều kiện nuôi. - Nghiên cứu đặc điểm dinh dỡng, tăng trởng, mối quan hệ giữa nhiệt độ, độ ẩm của môi trờng với sự tăng trởng của đà hoa trong điều kiện nuôi. - Nghiên cứu hoạt động lột xác, ảnh hởng giữa yếu tố nhiệt độ, độ ẩm của môi trờng với quá trình lột xác của đà hoa trong điều kiện nuôi. - Tìm hiểu sự sinh sản của đà hoa trong tự nhiên. - Các tập tính: ăn mồi, tắm nắng, sử dụng nớc, chạy trốn và doạ nạt kẻ thù. 6 Chơng 1. Tổng quan 1.1. Lợc sử nghiên cứu Lỡng c - Bò sát ở Việt Nam 1.1.1. Nghiên cứu về thành phần loài Lỡng c - Bò sát Nghiên cứu về Lỡng c - Bò sát ở Việt Nam đã có từ thời phong kiến. Thế kỉ XVI Tuệ Tĩnh đã liệt kê 16 vị thuốc từ Bò sát, Lê Quý Đôn (1724 - 1784) đã thống kê nhiều loài động vật ở các miền ở Việt Nam, trong đó có L- ỡng c - Bò sát. Sang thế kỉ XIX các học giả nhà Nguyễn đã thống kê các loài động vật phổ biến và quý hiếm ở nớc ta, trong đó có nhiều loài Lỡng c - Bò sát. Tuy nhiên, chỉ khi các nhà khoa học phơng Tây tìm đến nớc ta thì những công trình nghiên cứu về Lỡng c - Bò sát mới đợc tiến hành một cách khoa học và có hệ thống. Theo Hoàng Xuân Quang (1993) [38] có các tác giả nh: Tirrant (1885), Boulenger (1903), Smith M. A. (1921, 1923, 1924). Trong đó, đáng chú ý là các công trình của Bourret R. và các cộng sự trong khoảng thời gian từ 1924 đến 1944 đã thống kê mô tả đợc 177 loài và loài phụ thằn lằn, 245 loài và loài phụ rắn, 44 loài và loài phụ rùa trên toàn Đông Dơng, trong đó có nhiều loài của miền Bắc Việt Nam (Bourret R. 1936, 1941, 1942). Do điều kiện chiến tranh, phải tới khi hoà bình lập lại ở miền Bắc (1954) công việc điều tra thành phần loài mới đợc tiếp tục. Năm 1960, Đào Văn Tiến nghiên cứu khu hệ động vật có xơng sống ở Vĩnh Linh thống kê có 12 loài L- ỡng c - Bò sát, bổ sung cho vùng nghiên cứu 3 loài và mô tả 1 loài mới. Năm 1979, Đào Văn Tiến [50] thống kê 77 loài Thằn lằn, trong đó có 6 loài lần đầu tiên phát hiện ở Việt Nam và xây dựng khoá định loại cho các loài Thằn lằn ở Việt Nam. Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981) [14] nghiên cứu Lỡng c - Bò sát từ năm 1956 - 1976 trên toàn miền Bắc thống kê đợc 159 loài Bò sát 7 thuộc 2 bộ, 19 họ và 69 loài ếch nhái thuộc 3 bộ, 9 họ. Trong đó các họ có số loài nhiều nhất là Colubridae 71 loài, Lacertidae 22 loài, họ Scincidae 18 loài. Hoàng Xuân Quang (1993) [38] thống kê thành phần loài Lỡng c, Bò sát các tỉnh Bắc Trung Bộ gồm 34 loài Lỡng c, 94 loài Bò sát thuộc 73 giống, 24 họ, 3 bộ. Trong những năm trở lại đây công tác điều tra thành phần loài Lỡng c - Bò sát vẫn tiếp tục đợc tiến hành trên hầu hết các vùng của cả nớc, đặc biệt là ở các Vờn Quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên. Năm 1995, Ngô Đắc Chứng [7] nghiên cứu về thành phần loài ếch nhái - Bò sát ở Vờn Quốc gia Bạch Mã đã thống kê đợc 49 loài, trong đó có 3 loài ếch nhái và 8 loài Bò sát đợc xem là quý hiếm cần đợc bảo vệ. Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc [42] công bố danh sách ếch nhái Bò sát Việt Nam gồm 258 loài Bò sát và 82 loài ếch nhái, đây có thể coi là đợt tu chỉnh đầu tiên và tơng đối hoàn thiện về Lỡng c Bò sát ở nớc ta cho đến thời kỳ này. Bryan Stuart, Hoàng Xuân Quang (1998) [54] khảo sát khu hệ Lỡng c - Bò sát ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Mát đã công bố 53 loài thuộc 42 giống, 19 họ, 4 bộ. Nghiên cứu về khu hệ phân bố Lỡng c - Bò sát ở Nam Đông - Hải Vân - Bạch Mã của Hoàng Xuân Quang và Ngô Đắc Chứng (1999) [39] xác định có 23 loài ếch nhái thuộc 9 giống, 5 họ, 1 bộ và 41 loài Bò sát thuộc 31 giống, 12 họ, 2 bộ. Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang (2000) [43] nghiên cứu thành phần loài Lỡng c - Bò sát ở Khu Bảơ tồn Thiên nhiên Bến En (Thanh Hoá) đã thống kê đợc 54 loài ếch nhái và 31 loài Bò sát. 8 Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Hồ Anh Tuấn (2004) [40] công bố danh sách 41 loài ếch nhái - Bò sát và chỉ ra sự phân bố của chúng theo các sinh cảnh tại vùng đệm Vờn Quốc gia Pù Mát. Năm 2003, Lê Nguyên Ngật [33] điều tra về thành phần loài, tình hình săn bắt và buôn bán của 16 loài rùa ở 9 vờn Quốc gia và các Khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam. Năm 2004, Phạm Văn Hoà, Ngô Đắc Chứng, Hoàng Xuân Quang [10] công bố thành phần loài ếch nhái - Bò sát gồm 120 loài ở các tỉnh miền Tây Nam bộ (Bình Dơng, Bình Phớc, Tây Ninh). Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trờng, Hồ Thu Cúc, Đoàn Văn Kiên (2005) [45] đã thống kê đợc 73 loài ếch nhái - Bò sát thuộc 4 bộ, 18 họ tại khu vực núi Hoàng Liên, huyện Văn Bàn, Lào Cai. Lê Nguyên Ngật, Đoàn Văn Kiên, Hoàng Văn Ngọc, 2005 [34] công bố danh sách gồm 71 loài Lỡng c - Bò sát ở vùng hồ Núi Cốc và khu vực Thần Xa - Phợng Hoàng - tỉnh Thái Nguyên. 1.1.2. Những nghiên cứu về sinh họcsinh thái học Lỡng c - Bò sát ở Việt Nam Tìm hiểu về đặc điểm sinh thái học của ếch đồng (Rana rugulosa) trong điều kiện tự nhiên có nghiên cứu của các tác giả Đào Văn Tiến, Lê Vũ Khôi (1967) [48]. Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng (1978) [12] có công trình tìm hiểu về đời sống các loài ếch nhái. Năm 1983, Trần Kiên [15] nghiên cứu về đời sống các loài Bò sát đã chỉ ra hoạt động ngày đêm, hoạt động mùa, thức ăn, tính phàm ăn, khả năng nhịn ăn, tiêu hoá thức ăn, tập tính rình mồi, ẳn nấp, chạy trốn, nguỵ trang, tự vệ của một số loài Bò sát. 9 Năm 1984, Trần Kiên [13] bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ khoa học Sinh học với công trình Sinh thái học và ý nghĩa kinh tế của rắn hổ mang Naja naja Linnaeus, 1758, từ đó hớng nghiên cứu sinh thái rắn ở Việt Nam đợc mở rộng. Dới sự hớng dẫn của Trần Kiên, đã có một số tác giả nghiên cứu về rắn hổ mang nh: Đoàn Thị Nhuê, Vũ Thị Tuyến (1979), Lê Nguyên Ngật, Ngô Thị Kim, Trần Quý Thắng (1989). Năm 1980, Hoàng Xuân Quang [36] tìm hiểu về đặc điểm hình tháithành phần thức ăn của một số đối tợng ếch nhái - Bò sát vùng trồng cọ dầu H- ơng Sơn, Anh - Hà Tĩnh. Năm 1991, Hoàng Xuân Quang [37] đã chỉ ra những đặc điểm sinh học, sinh thái học cóc nhà Bufo melanostictus Sch. Hoàng Nguyên Bình, Trần Kiên (1989) [5] đã nghiên cứu về đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh học của rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) và rắn cạp nia (Bungarus multicinctus) ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam. Cũng trong thời gian đó, Lê Nguyên Ngật [29] đã nghiên cứu đặc điểm sinh học của rắn hổ mang non về hoạt động lột xác, dinh dỡng . Bên cạnh đó, tác giả đã đa ra mối quan hệ giữa tăng trởng và mức độ sử dụng thức ăn, hiệu suất sử dụng thức ăn, các tập tính nh kiếm ăn, tự vệ [31] . Công trình của Ngô Đắc Chứng (1991) [6] tìm hiểu về loài Nhông cát Leiolepis belliana ở Thừa Thiên Huế đề cập đến hoạt động ngày đêm (bắt đầu ra hoạt động từ 6-7h, kết thúc hoạt động lúc 14-15h); hoạt động mùa từ tháng IX đến tháng X trong năm; đặc điểm dinh dỡng (gồm 6 loại thức ăn thực vật và 13 loại thức ăn động vật); đặc điểm sinh sản (mùa sinh sản từ tháng IV đến tháng X); sự tăng trởng của Leiolepis belliana trong điều kiện nuôi. Năm 1994, tác giả Đinh Thị Phơng Anh [4] nghiên cứu về hoạt động ngày đêm và mùa của rắn ráo (Ptyas korros) nuôi trong lồng; thành phần thức ăn của rắn ráo trởng thành; nhu cầu khối lợng và hiệu suất thức ăn của rắn ráo trởng thành trong điều kiện nuôi; số bữa và khối lợng thức ăn từng bữa, thức ăn 10 của rắn ráo trởng thành; sự tăng trởng về khối lợng và kích thớc qua từng tháng, qua các năm nghiên cứu; chu lột xác, thời lột xác, biến động số lần lột xác qua các tháng trong năm; sinh sản của rắn ráo trởng thành; một số tập tính của rắn ráo trởng thành trong điều kiện nuôi. Ông Vĩnh An, Hoàng Xuân Quang, Trần Kiên (2005) [3] tìm hiểu về sự lột xác và ảnh hởng của nhiệt độ, độ ẩm môi trờng đến quá trình lột xác của rắn ráo trâu (Ptyas mucosus Linnaeus., 1758) trởng thành trong điều kiện nuôi gồm các giai đoạn: chuẩn bị, lột xác chính thức, sau lột xác; chu lột xác; tơng quan giữa nhiệt độ, độ ẩm với thời điểm và tần số lột xác. Năm 2000, Trần Kiên, Viêng Xay [19] nêu lên một số đặc điểm sinh thái học của Tắc kè (Gekko gecko) trong điều kiện nuôi, tác giả đã chỉ ra hoạt động ngày đêm và hoạt động mùa, xác định nhiệt độ giới hạn thấp và giới hạn cao cho sự hoạt động, nhiệt độ thích hợp cho sự trú đông (19-25 o C), nhiệt độ cho sự hoạt động (24-31 o C); tiếng kêu của tắc kè, đặc điểm sinh sản, sự lột xác của tắc kè trởng thành, sự tăng trởng và đặc điểm dinh dỡng của tắc kè ở quần thể địa lý Nam Lào và quần thể địa lý Bắc Việt Nam. Lê Nguyên Ngật (2000) [31] nghiên cứu một số tập tính của cá cóc Tam Đảo Paramesotriton deloustali nuôi trong bể kính, tác giả đã nêu lên tập tính di chuyển trong bể nuôi có 2 trạng thái là nghỉ ngơi và di chuyển với các phơng thức bò và bơi; tập tính ăn mồi với các giai đoạn: phát hiện mồi, tiếp cận, thăm dò, ngoạm - đớp mồi, nuốt mồi; tập tính lột xác trải qua các bớc: làm rách da mõm, lột da phần đầu, lột da 2 chân trớc, lột da thân, lột da chân sau, lột da đuôi; tập tính sinh sản qua các giai đoạn: chuẩn bị, rặn đẻ, thời gian nghỉ giữa 2 lần đẻ trứng. Nguyễn Kim Tiến (2000) [50] công bố kết quả tìm hiểu các đặc điểm sinh thái học của ếch đồng (Rana rugulosa Wiegmann, 1835) trong điều kiện nuôi về môi trờng sống và nơi ở, hoạt động ngày đêm và hoạt động mùa (hoạt động từ tháng cuối tháng II đến đầu tháng XI, trú đông từ cuối tháng XI đến . "Bớc đầu nghiên cứu sinh thái học kì đà hoa (Varanus salvator Laurenti, 1768) trong điều kiện nuôi tại thành phố Vinh - Nghệ An& quot;. Mục đích nghiên cứu: . và đào tạo Trờng Đại học Vinh -------------- Nguyễn đức lơng Bớc đầu nghiên cứu sinh thái học kì đà hoa (varanus salvator laurenti, 1786) trong điều kiện

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:19

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Số lợng cá thể và các chỉ số ban đầu - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học kì đà hoa (varanus salvatorlaurenti, 1976) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Bảng 1..

Số lợng cá thể và các chỉ số ban đầu Xem tại trang 14 của tài liệu.
Kì đà hoa Varanus salvator Laurenti, 1768 (Hình 1) - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học kì đà hoa (varanus salvatorlaurenti, 1976) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

hoa.

Varanus salvator Laurenti, 1768 (Hình 1) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2. Phân bố trên thế giới của kì đà hoa – Varanus salvator (Theo Sách Đỏ Việt Nam, 2000) - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học kì đà hoa (varanus salvatorlaurenti, 1976) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Hình 2..

Phân bố trên thế giới của kì đà hoa – Varanus salvator (Theo Sách Đỏ Việt Nam, 2000) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Chuồng nuôi thiết kế có sự tham khảo mô hình chuồng nuôi của Trần Kiên, Trần Thanh Tùng (2003) [22] tiến hành trên đối tợng kì đà vân  (Varanus nebulosus),   Ông Vĩnh An (2004) [2] nghiên cứu trên đối tợng rắn ráo trâu - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học kì đà hoa (varanus salvatorlaurenti, 1976) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

hu.

ồng nuôi thiết kế có sự tham khảo mô hình chuồng nuôi của Trần Kiên, Trần Thanh Tùng (2003) [22] tiến hành trên đối tợng kì đà vân (Varanus nebulosus), Ông Vĩnh An (2004) [2] nghiên cứu trên đối tợng rắn ráo trâu Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2. Khuôn viên chuồng nuôi Hình 3. Khuôn viên khu chuồng nuôi - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học kì đà hoa (varanus salvatorlaurenti, 1976) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Hình 2..

Khuôn viên chuồng nuôi Hình 3. Khuôn viên khu chuồng nuôi Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 4. Sơ đồ chuồng nuôi - Bước đầu nghiên cứu sinh thái học kì đà hoa (varanus salvatorlaurenti, 1976) trong điều kiện nuôi tại thành phố vinh   nghệ an

Hình 4..

Sơ đồ chuồng nuôi Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan