Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông nguyên của một số quốc gia ở khu vực đông nam á (thế kỷ XIII)

70 1.4K 1
Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông   nguyên của một số quốc gia ở khu vực đông nam á (thế kỷ XIII)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Vinh Khoa lịch sử ======== Khoá luận tốt nghiệp đại học Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc mông - nguyên của một số quốc gia khu vực đông nam á (thế kỷ XIII) Chuyên ngành lịch sử thế giới Giáo viên hớng dẫn: Bùi Văn Hào Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Oanh ====Vinh, 2005=== 1 A. Mở Đầu 1. Lí do chọn đề tài Đã từ lâu Đông Nam á đợc coi là khu vực có ý nghĩa quan trọng trong toàn bộ lịch sử thế giới, ngay từ những bớc đi đầu tiên của loài ngời và trong từng chặng đờng lịch sử. Là một khu vực có khí hậu tơng đối ôn hoà, nóng ẩm, ma nhiều tạo ra một địa bàn sinh tụ "đầy sắc thái: Đồng bằng, biển, núi rừng đan xen hoà quyện vào nhau". Do đó dù không có đợc cảnh quan rộng lớn để phát triển kinh tế, xã hội nh ấn Độ và Trung Quốc, nhng bù lại nó có cảnh quan hết sức hấp dẫn, đa dạng. Thêm vào đó Đông Nam á có vị trí chiến lợc hết sức quan trọng, nó đ- ợc các nhà nghiên cứu phơng Tây gọi là "ống thông gió ","ngã t đờng", là hành lang, cầu nối giữa phơng Đông và phơng Tây. Nó lai nằm trên con đ- ờng giao lu giữa hai trung tâm văn minh lớn Trung Quốc - ấn Độ, chính vì vậy suốt quá trình tồn tại, phát triển từ xa đến nay Đông nam á luôn là đối tợng nhòm ngó của các thế lực bên ngoài. Mà trong đó ta không thể không kể tới mục tiêu của quân xâm lợc Mông Nguyên vào thế kỉ XIII. Vì vậy, cùng với quá trình hình thành và phát triển để tự khẳng định mình, để bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc, các quốc gia Đông Nam á đã phải liên tục tiến hành các cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc. Có thể nói lịch sử của nhiều quốc gia Đông Nam á gắn liền với nhng chiến công hiển hách trong sự nghiệp chống ngoại xâm bảo vệ đất nớc. Mà một trong những trang sử hào hùng của các quốc gia Đông Nam á đó là cuộc kháng chiến chông quân Mông - Nguyên xâm lợc (thế kỷ XIII). Vì thế, thông qua việc tìm hiểu ''Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên của một số quốc gia khu vực Đông Nam á (thế kỉ XIII )'', cho phép chúng ta hiểu một cách đầy đủ, sâu sắc hơn tiến trình kháng 2 chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lợc khu vực Đông Nam á. Cũng nh tinh thần dũng cảm quật cờng của nhân dân các dân tộc trong việc đập tan quân xâm lợc bảo vệ nền độc lập dân tộc. Mặt khác qua đó cho phép chúng ta có một cách nhin toàn diện hơn những tác động của quân xâm lợc Mông Nguyên đối với khu vực Đông Nam á. Bên cạnh đó hiện nay với xu thế tăng cờng quan hệ và hợp tác khu vực, việc tìm hiểu lịch sử các quốc gia láng giềng cũng nh lịch sử truyền thông văn hoá của họ chắc chắc sẽ tạo điều kiện để tăng cờng mói quan hệ đoàn kết, hợp tác, cùng nhau phát triển và hớng tới tơng lai. 2. Lịch sử vấn đề. Đông Nam á từ lâu đã là khu vực thu hút sự tập trung chú ý của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc trên nhiều lĩnh vực khác nhau(Sử học, Dân tộc học, khảo cổ học, Ngôn ngữ học .). Về cơ bản lịch sử cũng nh mối quan hệ của các quốc gia Đông Nam á đã đợc làm sáng tỏ. Nhiều công trình đi vào nghiên cứu Đông Nam á trên bình diện chung trong đó phải kể đến các tác phẩm tiêu biểu nh "Lịch sử các quốc gia cổ đại khu vực Viễn Đông chịu ảnh hởng của văn hoá ấn Độ", của nhà nghiên cứu ngời Pháp Goedes (Viễn Đông Bác Cổ - HN 1994). đây, Goedes chủ yếu đi sâu tìm hiểu cơ sở hình thành của quốc gia Đông Nam á trong đó tác giả đã phân tích ảnh hởng của văn minh ấn Độ đối với khu vực này, và ít nhiều cũng đã đề cập đến các cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên một số quốc gia trong khu vực. Còn D.G.E.HALL với tác phẩm "Lịch sử Đông Nam á" tác giả đã đi vào nghiên cứu lịch sử quốc gia Đông Nam á từ thời kỳ cận, hiện đại. Trong công trình của mình tác giả đề cập khá nhiều về cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên của Chămpa, Đại Việt, Mianma, . Riêng Đại Việt với ''Ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên xâm lợc" của nhà Trần đã có rất nhiều công trình nghiên cứu nh : tác giả Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm có cuốn ''Cuộc kháng chiến chống xâm xựơc Nguyên Mông thế kỉ XIII", hay Nguyễn Lơng 3 Bích với tác phẩm" Việt Nam ba lần đánh Nguyên toàn thắng", V.A. Chiurin với cuốn Cuộc xâm lợc của đế quốc Nguyên - Mông vào Đông Nam á (cuối thế kỷ XIII) Ngoài ra, còn có nhiều tác giả đi sâu vào nghiên cứu lịch sử của từng quốc gia khu vực Đông Nam á nh: Nguyễn Đình Lễ với cuốn Đất nớc chùa vàng, hay HenRi Đích với cuốn ''Tìm hiểu bộ đất nớc Lào'', BecDin với ''Lịch sử Thái Lan tóm lợc'', Phan Ngọc Liên với cuốn Lịch sử Inđônêxia Bên cạnh đó còn nhiều bài chuyên khảo đăng trên tạp chí nghiên cứu Đông Nam á đã đề cập đến lịch sử Đông Nam á nói chung cũng nh các cuộc kháng chiến của nhân dân Đông Nam á chống quân Mông Nguyên xâm lợc nói riêng. Từ những t liệu, tài liệu mà chúng tôi có dịp đợc tiếp cận, chúng tôi quyết định chọn đề tài: " Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Nguyên của một số quốc gia khu vực Đông Nam á (thế kỉ XIII)", làm khoá luận tốt nghiệp. 3. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu. 3.1. Nhiệm vụ của đề tài. Chúng tôi tập trung vào làm nổi bật rã hai vấn đề cơ bản đố là : Thứ nhất đó là: Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Nguyên của một số quóc gia khu vực Đông Nam á(thế kỷ XIII). Thứ hai là chúng tôi tập trung đánh giá những tác động của các cuộc xâm lợc của quân Mông Nguyên đối với khu vực Đông Nam á . 3.2.Phạm vi của đề tài bao gồm. Về không gian: bao gồm cả khu vực Đông Nam á Về thời gian: Thế kỉ XIII. 4. Phơng Pháp Nghiên Cứu. Để thực hiện đề tài này, chúng tôi chủ yếu sử dụng phơng pháp logic - lịch sử. Ngoài ra trong quá trình xử lí t liệu chúng tôi còn kết hợp sử dụng với một số phơng pháp khác nh: Tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê . 4 5. Bố cục của đề tài. Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung đề tài đợc cấu tạo làm ba chơng Chơng 1: Khái quát tình hình khu vực Đông Nam á trớc và trong thời kì quân Mông Nguyên xâm lợc. Chơng 2: Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên của một số quốc gia khu vực Đông Nam á (thế kỷ XIII). Chơng 3: Những tác động của các cuộc xâm lợc của quân Mông Nguyên đối với khu vực Đông Nam á. 5 B. Nội dung Chơng 1: Khái quát tình hình khu vực Đông Nam á tr- ớc và trong thời kì quân Mông - Nguyên xâm lợc. 1.1. Tình hình khu vực Đông Nam á trớc thế kỷ XIII. Đông Nam á vốn là một khu vực, một chỉnh thể, với những nét riêng của nó, nhng ngời ta chỉ mới dần dần nhận thấy từ khoảng một nửa thế kỷ trở lại đây. Trớc đó ngời ta không biết gì mấy về lịch sử Đông Nam á thời tiền sử, mà chỉ biết rằng: con ngời có mặt từ rất sớm đây và sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng trọt nguyên thuỷ. Từ sau công nguyên, tức là khi các nhà nớc lần lợt hình thành, đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá có điều kiện phát triển, địa vị của nó ngày càng lớn. Đông Nam á giàu sản vật, lại nằm trên đờng hằng hải giữa ĐôngNam á, nên từ rất sớm đã có nhiều nhà du lịch đi qua, nhiều thơng nhân tới mua bán hàng. Các hải cảng của ngời Chăm pa, Khơ me, Malaixia, Inđônêxia, trở thành những địa điểm dừng chân và buôn bán của khách thờng nhiều nớc. Do vậy, có thể khẳng định lại một lần nữa về vị trí quan trọng của Đông Nam á trong toàn bộ lịch sử thế giới từ những bớc đi đầu tiên của lich sử loài ngời, do nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi của khu vực, và trong những chặng đờng lịch sử còn do vị trí địa lý của khu vực, không phải ngẫu nhiên mà mối liên hệ của khu vực này với thế giới đã đợc xác lập thờng xuyên trong mấy chục thế kỷ qua. Và cũng không phải ngẫu nhiên mà ngay từ thời cổ Đông Nam á nói chung còn đợc gọi bằng một cái tên là Suvanabuni (Suvanabhuni) nghĩa là" đất vàng." Nhân dân đây có một nền văn hoá vật chất và tinh thần rất cổ. Lại nằm giữa hai quốc gia rộng lớn, hai nền văn hoá lâu đời và Trung Quốc và ấn Độ. Nó không thể không tiếp thu ảnh hởng của hai nền văn hoá đó. Tuy nhiên riêng Đại Việt hầu nh chỉ chịu ảnh hởng của văn hoá Trung Quốc, còn tất cả các quốc gia khác lại chủ yếu tiếp nhận văn minh ấn Độ. Trong buổi đầu thời đại 6 văn minh , văn hoá ấn Độ và Trung Quốc đã góp phần quan trọng trong sự phát triển của các quốc gia Đông Nam á. Nhng thực ra, sự phát triển của các quốc gia Đông Nam á, là kết quả của một quá trình vận động tiến bộ của bản thân các quốc gia này. Sức sống của nó rất mãnh liệt, những yếu tố bên ngoài này không thay thế mà chỉ bổ sung và nâng cao thêm. Có thể nói: Ngợc lại, chính là các yếu tố văn hoá bên ngoài này đã đồng hoá mỗi quốc gia, tạo nên trong mỗi dân tộc đó một nền văn hoá vừa độc đáo lại vừa có những nét gần gũi với nhau. Trong năm thế kỷ đầu, Đông Nam á bớc đầu hình thành các quốc gia có tính bản địa qua sự tiếp thu những ảnh hởng của thể chế ấn Độ. Một điều quan trọng là: Trớc khi có ảnh hởng của các yếu tố này, Đông Nam á đã đợc hình thành một chỉnh thể. Thế kỷ VI-VIII khu vự Đông Nam á nói chung tiếp tục phát triển, đặc biệt là sự lớn mạnh hơn của các quốc gia Inđônêxia và sự thành lập một số quốc gia của ngời Miến - Piao (Đơ va ra va ti và ri sê tơ ra). Đến thế kỷ X đây là thế kỷ không kém phần quan trọng, nhiều nhà nghiên cứu đã coi thế kỷ X là thế kỷ bản lề trong qúa trình phát triển lịch sử của các n- ớc Đông Nam á. Nếu nh từ thế kỷ VII đến thế kỷ IX là thời kỳ "tích luỹ" của các vơng quốc phong kiến "dân tộc" thì đến những thế kỷ IX, X toàn Đông Nam á lại có một sự hứng khởi mới đồng loạt đánh dấu một bớc nhảy vọt mới trên toàn miền và mở đầu một kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên độc lập dân tộc, mở dầu cho một thời đại phục hng trên toàn Đông Nam á , với đặc điểm nổi bật là trở lại chính mình, là sự khẳng định ý thức dân tộc, một nền văn hoá dân tộc đã định hình. Thế kỷ X Việt Nam đợc mở ra với họ Khúc, đợc định hình chắc chắn với Ngô Quyền và đợc hoàn thành với Lê Hoàn. Đó là sự kết thúc của một thời kỳ thời Bắc thuộc và mở đầu cho một thời đại mới - Thời đại độc lập dân tộc, phục hng dân tộc, phục hng văn hoá Việt. Thế kỷ X làm nhiệm vụ lịch sử kết thúc chặng đờng dài gian khổ ngàn năm chống Bắc thuộc về chính trị , quân sự 7 và tái cấu trúc nền văn minh Đại Việt với những "mảnh vụn" của văn minh Viêt cổ và những nhân tố ngoại sinh, ảnh hởng của Trung Hoa, ấn Độ, . bán đảo Trung ấn, ngoài quốc gia đại Việt, vơng quốc Chăm Pa bắt đầu bớc vào giai đoạn phát triển thịnh đạt dới vơng triều Indrapura, để rồi gọi đó là: " Nớc đó có núi vàng, đá đều màu đỏ, trong đó sinh ra vàng. Vàng ban đêm bay ra giống nh đom đóm" . Nhà nớc Cămpuchia từ thế kỷ IX cũng bắt đầu bớc vào thời kỳ Ăng Co (802-1434) huy hoàng và trở thành một trong những cờng quốc mạnh và ham chiến trận nhất trong khu vực. Bên cạnh đó thế kỷ XII là thời kỳ tiếp tục sự phát triển của thế kỷ IX - X khi biểu hiện rõ rệt nhất là vơng quốc Pagan, phát triển cả về lãnh thổ và cả về kinh tế - xã hội - văn hoá. Pagan đã trở thành một trung tâm phật giáo nổi tiếng. Các thợ giỏi đã khôi phục trung tâm phật giáo Bôtgaia. Thời gian này ngoại thơng cũng có một vai trò quan trọng trong nền kinh tế các vơng quốc. Các văn bia thời đó cho biết những nơi có quan hệ thơng mại với Inônêxia nh Ân Độ, Chăm pa, ngời Mã lai, Môn, Khơ me . Inđônêxia thời kỳ này cũng không thể không kể đến việc mở rộng của lãnh thổ, và việc buôn bán, hiễu hảo với các nớc láng giềng. Bên đó còn là thành tựu rực rỡ của nền văn hoá dân tộc , khác với thời kỳ đầu xây dựng vơng quốc là thời kỳ Inđônêxia tiếp thu mạnh mẽ ảnh hởng của văn hoá ấn Độ . Nhìn chung qua một thời gian dài hơn 9 - 10 thế kỷ "dựng nớc " và "giữ n- ớc ", những yếu tố đồng bằng, biển, núi đã đợc khẳng địnhvà tuỳ theo từng vùng mà yếu tố này hay yếu tố kia là chủ đạo trên cơ sở là nền nông nghiệp trồng lúa nớc . Cũng sau thời gian này, qua bao nhiêu phen thăng trầm, bằng những cuộc tranh chấp lẫn nhau với các quốc gia phong kiến, các nớc Đông Nam á dần dần xác lập và ổn định lảnh thổ nh ngày nay. 1.2. Tình hình khu vực Đông Nam á thế kỷ XIII. 1.2.1. Tình hình chính trị. Sự cấu thành đời sống xã hội Đông Nam á không thể thiếu đợc một yếu tố quan trọng là tình hình chính trị, đây chỉ xin đi sâu vào một số vấn đề: Thể 8 chế chính trị các giai cấp và sự phân hoá giai cấp dới góc độ những nét đặc thù khu vực Vào cuối thế kỷ XIII, các quốc gia Đông Nam á rơi vào tình trạng khủng hoảng về chính trị: Đó là sự suy yếu của một số quốc gia nh vơng quốc Miến Pa gan, Sirivigiaya; Ăng co cũng có những biểu hiện của sự suy yếu này. Nguyên nhân chính của sự suy thoái là do sự già cỗi từ bên trong của chính các nhà nớc này, thêm vào đó thúc đẩy nhanh hơn sự suy sụp của nó là sự thiên di của ngời Thái sau sự bành trớng của ngời Mông Cổ và sự có mặt của những đoàn quân xâm lợc Mông Cổ khu vực. Đồng thời với quá trình đó là sự ra đời của hàng loạt quốc gia "dân tộc" khác tự khẳng định mình về thể chế. Xét chung toàn bộ khu vực Đông Nam á mà chỉ có Đại việt là lớn mạnh và trở thành vơng quốc duy nhất đập tan ba cuộc xâm lợc của Mông Nguyên. Sau thắng lợi Mông Nguyên, Môgiôpahít (Inđônêxia) ra đời và trở thành cờng quốc thơng mại trong khu vực; các quốc gia Thái ra đời và đã thống nhất trong vơng quốc Thái Ayuthay vào thế kỷ sau (thế kỷ XIV), thực thi chính sách "đại Thái" rất tích cực. Cũng trong thế kỷ XIII này, một bớc ngoặt lớn lao bớc đầu đến bởi các bộ tộc Lào. Trải qua một quá trình phát triển lịch sử lâu dài, đây là thời gian hội tụ dần dần từng bớc, từng vùng lãnh thổ và cuối cùng đã tạo nên đợc một bớc nhảy vọt vào giữa thế kỷ XIX, khi Pha Ngừm tiến hành cuộc đấu tranh hợp nhất lãnh thổ Lào thành một quốc gia thống nhất. Nói tới các quốc gia một dân tộc đây tức là nói tới đại đa số cơ bản trong dân c của một nớc bởi vì không có một quốc gia nào đơn độc một trăm phần trăm . Bao trùm trong quốc gia dân tộc là một ngời chủ thể ,nhóm c dân nông nghiệp chiếm đại đa số (trùng hợp với đa số hiện nay đang tồn tại từng quốc gia ). Nhìn chung, thể chế chính trị khu vực Đông Nam á mang đặc điểm chung của các quốc gia phơng Đông. Đó là một chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền quan liêu, đó quyền hành tập trung trong tay nhà vua. Quyền hành đó là sự kết hợp giữa thần quyền với vơng quyền tạo thành 2 dạng đặc biệt: Đê va ra gia (Vua thần); Bu đa ra gia {Vua phật}. 9 Khác phơng tây, Đông Nam á ông vua quân chủ chuyên chế có thêm chức năng tôn giáo tối cao. Hoặc chấp nhận sự đồng tôn giữa các tôn giáo ( các tín ngỡng kết hợp của nhiều thứ tôn giáo phức tạp khác nhau); Hoặc tôn một tôn giáo nào đó tuỳ theo sự sùng bái của ông Vua cầm quyền hành quốc giáo? (Những vấn đề về tôn giáo xin đợc đề cập tới phần sau). Nh trong vấn đề kinh tế chúng ta nhận thấy có một sự đồng nhất giữa ruộng đất phong kiến và ruộng đất nhà chùa, nhà thờ, đền. Vua có quyền tối cao về mọi vấn đề của nhà nớc: Từ tuyên chiến, đình chiến cho tới khen thởng ban tặng . Nói chung Vua đợc coi là ngời cha của toàn vơng quốc. Sự thể hiện quyền lực tơng đối của ông ta chổ.Thần dân phải đóng thuế, làm lao dịch cho Vua cũng nh các nghia vụ quân sự theo ý muốn của Vua. Loại trự Miến Pa Gan do nhiều yếu tố đặc thù quốc gia nh: Sự hạn chế quyền lực của nhà Vua bởi các tàn tích của một chế độ dân chủ nguyên thuỷ (Hội đồng quý tộc Kiyoske) phật giáo đợc sùng bái một cách đặc biệt biệu hiện sự hiện diện của tăng đoàn phật giáo, kiểu chính quyền và sự ép chế của nó theo kiểu vòng tròn đồng tâm đã làm tăng thêm sự phức tạp của dân c Miến vốn đã rất lớn. Tất cả những yếu tố này khiến cho quyền lực của Vua bị hạn chế trên thực tế. Xét trên bình diện chung mà nói, thì những chức năng của các nhà nớc Đông Nam á thế kỷ XIII thực tế là chức năng của ông Vua chuyên chế. Vì đây, Vua có quyền hành tối cao, đảm bảo chức năng của một nhà nớc chuyên chế phơng đông điển hình. Dới vua là bộ máy quan lại cồng kềnh do chính Vua cử ra. Đứng đầu các hàng ngũ quan lại là các đại thần dới những tên gọi khác nhau nh: Thợng th (Mianma), Tể tớng (Lào), Bộ trởng (Thái, Cămpuchia) . Đây là đôị ngũ trợ thủ giúp việc đắc lực cho nhà Vua. Tuỳ theo từng quốc giasố lợng là mấy ng- ời. Một nét đặc biệt của khu vực là ngay trong việc thực hiện chức năng quân sự và các chức năng tôn giáo, cũng đều chủ yếu do các đại thần dân s phụ trách. Tích chất chuyên chế của một ông Vua phơng Đông thể hiện rất rõ điểm này. Số lợng những vị quan lại ít hay nhiều không thành vấn đề, mà căn 10 . thời kì quân Mông Nguyên xâm lợc. Chơng 2: Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên của một số quốc gia ở khu vực Đông Nam á (thế kỷ XIII). . ======== Khoá luận tốt nghiệp đại học Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc mông - nguyên của một số quốc gia ở khu vực đông nam á (thế kỷ XIII) Chuyên

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan