Nâng cao hiệu quả giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD tại trường THPT nam đàn 2, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

100 3.4K 28
Nâng cao hiệu quả giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD tại trường THPT nam đàn 2, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TÔ DUY XUYÊN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN GDCD TẠI TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 2, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUN NGÀNH: LL VÀ PPDH BỘ MƠN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60.14.10 VINH – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TÔ DUY XUYÊN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN GDCD TẠI TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 2, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: LL VÀ PPDH BỘ MƠN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60.14.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG VINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm đề tài luận văn xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại học Vinh; Khoa sau đại học trường Đại học Vinh; Hội đồng đào tạo cao học chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học trị; Các giảng viên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ trình học tập làm luận văn, đặc biệt PGS – TS Nguyễn Lương Bằng, người tận tình quan tâm, động viên, chia hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Để hồn thành khóa học đề tài luận văn, tơi xin chân thành cảm ơn quan đoàn thể huyện Nam Đàn; Ban giám hiệu trường THPT Nam Đàn tập thể giáo viên học sinh tạo điều kiện giúp đỡ mặt thời gian cung cấp số tư liệu, thông tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập hoàn thiện luận văn Trong q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn, thân nổ lực, song chắn cịn nhiều thiếu sót, khiếm khuyết Tơi kính mong nhận nhiều đóng góp, dẫn hội đồng khoa học thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 11 năm 2011 Tác giả Tô Duy Xuyên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CHO HỌC SINH THPT HIỆN NAY 1.1 Cơ sở lý luận việc giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh THPT 1.2 Cơ sở thực tiễn việc giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh THPT 32 Chương MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM NỘI, NGOẠI KHÓA Ở TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 44 2.1 Giáo án thực nghiệm nội, ngoại khóa 44 2.2 Tiến hành thực nghiệm 61 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT THÔNG QUA MÔN GDCD TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 64 3.1 Phương hướng giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh trường THPT thông qua môn CDCD 64 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh trường THPT thông qua môn GDCD 71 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 88 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội CNXHKH Chủ nghĩa xã hội khoa học GDCD Giáo dục công dân GV Giáo viên HS Học sinh SV Sinh viên SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục truyền thống cách mạng cho nhân dân nói chung niên học sinh THPT nói riêng nhiệm vụ quan trọng nước ta nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Mục đích việc giáo dục truyền thống cách mạng nhằm giáo dục tinh thần yêu nước, yêu chế độ CNXH, tinh thần bất khuất, kiên cường chống giặc ngoại xâm, tinh thần hiếu học, cần cù sáng tạo lao động dân tộc ta cho em học sinh Hiện nay, nước ta q trình hội nhập, vừa đón nhận thời thuận lợi để phát triển nhanh kinh tế - xã hội, đẩy nhanh tiến độ CNH, HĐH đất nước, nhằm sớm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, phát triển trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Bên cạnh đó, cịn gặp nhiều khó khăn, thử thách số phận dân cư cịn nghèo, trình độ dân trí thấp, tư tưởng cịn lạc hậu, dễ bị kẻ xấu kích động, lợi dụng để chống phá cách mạng, ngược lại lợi ích tồn dân tộc Do mặt trái chế thị trường tác động, nên phận khơng nhỏ niên, có xu hướng chạy theo lối sống thực dụng, ham hưởng thụ vật chất, lười lao động, khơng có chí tiến thủ, bị sa ngã trước cám dỗ vật chất tầm thường, ý thức coi thường pháp luật, sa vào tệ nạn xã hội, thờ với giá trị truyền thống dân tộc, quan tâm đến vận mệnh đất nước, đến tương lai hệ trẻ Nhận thức rõ tầm quan trọng việc giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ trẻ Đảng Nhà nước quan tâm đến việc bồi dưỡng cho hệ Văn kiện Đại hội IX Đảng rõ: “Chăm lo giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo phát triển toàn diện trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, văn hóa, sức khỏe, nghề nghiệp; giải việc làm, phát triển tài sức sáng tạo, phát huy vai trị xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [13; 126] Trong di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Đồn viên niên nói chung tốt, việc hăng hái xung phong, khơng ngại khó khăn, có chí tiến thủ Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau”[40; 510] Người dặn: “Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người”[38; 222] Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ IX rõ:“Tăng cường bồi dưỡng lòng yêu nước ý thức công dân, lý tưởng đạo đức cách mạng, lĩnh trị văn hóa cho thiếu nhi; tích cực chăm lo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp niên; phát huy tiềm to lớn hệ trẻ Việt Nam xung kích “Sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển”, phấn đấu toàn Đảng, toàn dân thực thắng lợi cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” [16; 3] Do việc giáo dục truyền thống cách mạng cho niên việc làm cần thiết, cấp bách đặt cho toàn xã hội phải quan tâm có ngành giáo dục, nhằm nâng cao tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức tự lực tự cường, tích cực học tập, lao động, sẵn sàng chiến đấu hy sinh độc lập tự Tổ quốc, CNXH Nghệ An nói chung Nam Đàn nói riêng quê hương giàu truyền thống cách mạng, quê hương Xô - viết anh hùng, nơi có truyền thống hiếu học, cần cù lao động, anh dũng hy sinh chiến đấu đóng góp nhiều sức người, sức cơng giải phóng dân tộc trước đây, cơng xây dựng CNXH Nam Đàn biết đến nhiều nơi quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá giới Ai sinh mảnh đất Nam Đàn vinh dự tự hào điều đó, việc tiếp thu truyền thống cách mạng quan trọng Song phận không nhỏ niên Nam Đàn nay, có niên học sinh chưa ý thức điều đó, việc giáo dục ý thức cách mạng cho niên học sinh đặc biệt quan trọng, đặt cho gia đình, nhà trường xã hội phải quan tâm Là giáo viên môn GDCD giảng dạy quê hương Nam Đàn nên chọn đề tài: “Nâng cao hiệu giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD trường THPT Nam Đàn 2, tỉnh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Giáo dục truyền thống cách mạng cho nhân dân nói chung hệ trẻ nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà khoa học ngồi nước Đã có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề giáo dục truyền thống nói chung giáo dục truyền thống cách mạng nói riêng đăng báo, tạp chí đề tài nghiên cứu khoa học khác Liên quan đến đề tài luận văn, tình hình nghiên cứu chia thành hai nhóm vấn đề sau: Nhóm vấn đề liên quan đến giáo dục truyền thống cách mạng nói chung, bao gồm: Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Giáo sư Trần Văn Giàu bao gồm: “Yêu nước, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, nghĩa”, Nxb khoa học xã hội, Hà nội, 1980; Về truyền thống dân tộc Giáo sư Trần Quốc Vượng, Tạp chí Cộng sản, số 3/1981; Đạo đức Vũ Khiêu, Nxb khoa học xã hội, Hà nội, 1974; Tập trung cố gắng giành ưu tiên cao cho phát triển giáo dục, đào tạo khoa học, cơng nghệ ngun Tổng Bí thư Đỗ Mười, Tạp chí cộng sản, số 1/1997; Cái truyền thống đại nghiệp xây dựng người nước ta Đỗ Huy, Tạp chí thông tin khoa học xã hội, số 5/1986; Trong văn kiện Đảng khẳng định: “Những giá trị văn hóa truyền thống bền vững dân tộc Việt Nam lòng yêu nước nồng nàn, ý thức cộng đồng sâu sắc, đạo lý “thương người thể thương thân”, đức tính cần cù ” Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước” Nhóm vấn đề liên quan đến giáo dục truyền thống cách mạng giai đoạn nay, bao gồm: Chủ nghĩa u nước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Lương Gia Ban, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1999; Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên Hồng Bình Qn, phát biểu trình bày Đại hội X Đảng, 2006; Giáo dục đạo đức truyền thống cho niên giai đoạn Triệu Quang Minh, Tạp chí giáo dục lý luận, số 3/2004; Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người Việt Nam Cao Thu Hằng, Tạp chí Triết học, số 7/2004; Đạo đức - đạo đức cách mạng từ cách tiếp cận khác Trịnh Huy Duy, Tạp chí Triết học, số 1/2004; Xây dựng đạo đức cho niên nghiệp xây dựng CNXH nước ta Ngơ Thị Thu Ngà, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 11/2002; Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau Trần Quy Nhơn, Nxb Giáo dục, 2006; Giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên thông qua giảng dạy mơn tư tưởng Hồ Chí Minh Thái Bình Dương, Tạp chí Giáo dục, số 163/ 2007; Nâng cao đạo đức cách mạng cho sinh viên thông qua giảng dạy mơn CNXH khoa học Hồng Thúc Lân, Tạp chí Giáo dục, số 166/2007; Hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập Hồng Chí Bảo, Tạp chí Cộng sản, số 3/2009; Kết hợp truyền thống đại trình đổi giáo dục – đào tạo Việt Nam Nguyễn Lương Bằng, Luận án tiến sĩ Triết học, 2001; Tăng cường giáo dục đạo đức truyền thống dân tộc - tảng để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Minh Tư, Báo Giáo dục Đào tạo, số đặc biệt, tháng 1/2011; Lý tưởng đạo đức việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên điều kiện Đồn Văn Khiêm, Tạp chí Triết học, số 2/2001; Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu 10 giảng dạy, giáo dục giá trị truyền thống dân tộc môn GDCD trường THPT Nguyễn Thị Hiền, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, 2009; Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho niên giai đoạn Nguyễn Thị Hải Yến, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, 2009 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn việc giáo dục truyền thống cách mạng vận dụng số phương pháp hoạt động giảng dạy nội ngoại khoá buổi tham quan, dã ngoại hướng nguồn Đồng thời đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, làm rõ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao hiệu giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh - Xác định phương pháp đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục truyền thống cách mạng cho HS THPT qua dạy học môn GDCD - Tiến hành thực nghiệm tiết nội, ngoại khóa khảo sát trường THPT Nam Đàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam trình hình thành phát triển dân tộc truyền thống cách mạng từ có Đảng lãnh đạo - Thông qua học môn GDCD chương trình ngoại khố trường THPT nhằm giáo dục cho học sinh truyền thống nói chung truyền thống cách mạng nói riêng 4.2 Phạm vi nghiên cứu 86 sống, biết lựa chọn tiếp thu tinh hoa văn hóa phát huy giá trị truyền thống cách mạng dân tộc, góp phần đưa nước ta “hịa nhập” mà khơng bị “hịa tan” Thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” KẾT LUẬN Lịch sử dân tộc Việt Nam gắn với công dựng nước giữ nước Truyền thống nhân dân ta tơn trọng, giữ gìn phát huy cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc hôm mai sau Muốn cho truyền thống giữ gìn phát huy, đặc biệt hệ trẻ, cơng tác giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh việc làm quan trọng, nhằm giáo dục tinh thần yêu nước, nhớ cội nguồn, biết ơn vị anh hùng dân tộc ngã xuống độc lập tự Tổ quốc, CNXH Hiện đất nước ta hồ bình, người dân có sống ấm no, tự do, hạnh phúc nhờ công lao to lớn lớp người trước, họ cống hiến tuổi xuân để giành độc lập, tự cho dân tộc Thế hệ trẻ hôm phải tri ân người trước, đạo lý “uống nước nhớ nguồn” sức “ Sống chiến 87 đấu, lao động học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại” nhằm xây dựng nước Việt Nam độc lập, tự chủ, phồn vinh hạnh phúc Muốn đạt điều đó, từ ngồi ghế nhà trường, niên học sinh phải xác định cho mục tiêu phấn đấu, sống có hồi bão lý tưởng để chuẩn bị cho hành trang để bước vào sống Hành trang người niên giai đoạn CNH, HĐH hội nhập quốc tế là: lý tưởng (sống có lý tưởng, hồi bão cao đẹp); tri thức (chìa khố để hội nhập định tiến độ trình CNH, HĐH) đạo đức (sống có trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội, sống có tình, có nghĩa truyền thống ngàn đời dân tộc Việt Nam) Hiện nước ta bóng quân thù, lực thù địch tìm cách chống phá cách mạng nước ta, đối tượng mà chúng nhằm vào niên - đối tượng dễ bị kích động, sa ngã trước cám dỗ vật chất tầm thường Với âm mưu “diễn biến hồ bình” chúng đánh vào tâm lý người Việt nam nói chung niên nói riêng sử dụng đồng tiền, “đơ la hố” để đánh gục người nhẹ tin, người chạy theo lối sống vật chất để làm tay sai cho họ Do vậy, cần phải định hướng cho niên tinh thần yêu nước, cảnh giác trước âm mưu phá hoại kẻ thù đập tan âm mưu Tuy nước ta khỏi nước nghèo ngưỡng nước thu nhập trung bình, số vùng kinh tế - xã hội cịn gặp nhiều khó khăn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Cho nên trách nhiệm đặt cho tồn dân tộc nói chung niên nói riêng cần phải nhanh chóng chiến thắng đói nghèo lạc hậu để đuổi kịp với nước khu vực giới Khi kinh tế vững mạnh có điều kiện tốt để xây dựng quốc phòng, an ninh vững để đánh thắng kẻ thù xâm lược tình hình Đối với niên học sinh cần phải sức học tập ngày mai lập nghiệp, sẳn sàng tham gia nghĩa vụ quân Tổ quốc cần, nguyện chiến đấu hy sinh độc lập, tự Tổ quốc, chủ nghĩa xã hội Qua đề tài luận văn kính mong cấp, 88 ngành tạo điều kiện thuận lợi để giáo dục truyền thống cách mạng vào sống nhằm góp phần vào thắng lợi cách mạng nước ta giai đoạn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Gia Ban, Chủ nghĩa yêu nước nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb CTQG, HN, 1999 Hồng Chí Bảo, Hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Tạp chí Cộng sản, Số 3/2009 Nguyễn Lương Bằng, Kết hợp truyền thống đại trình đổi Giáo dục - Đào tạo Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ triết học, 2001 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, HN, 2006 Đào Ngọc Dung, Tăng cường công tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên, Bài phát biểu Đại hội X Đảng, 2006 Trịnh Huy Duy, Đạo đức - đạo đức cách mạng từ cách tiếp cận khác nhau, Tạp chí Triết học, Số 1/2006 89 Thái Bình Dương, Giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên giảng dạy môn tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Giáo dục, Số 163/2007 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội IV, Nxb CTQG, 1976 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội VII, Nxb Sự thật, HN, 1991 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị BCHTW lần thứ IV (khóa VII), Nxb Sự thật, HN, 1993 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị Bộ Chính trị số định hướng công tác tư tưởng 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị BCHTW lần thứ V (khóa VIII), Nxb CTQG, HN, 1998 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội IX, Nxb CTQG, HN, 2001 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX, Nxb CTQG, HN, 2001 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội X, Nxb CTQG, HN, 2006 16 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Nâng cao chất lượng tổ chức đồn, tăng cường bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, đồng hành với niên lập thân, lập nghiệp, xung kích phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc, Báo Tiền phong, số 288, ngày 15/10/2007 17 Ninh Viết Giao (chủ biên), Nam Đàn quê hương chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp TP HCM, 2005 18 Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH, HN, 1980 19 Cao Thu Hằng, Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, Số 7/2004 20 Nguyễn Thị Hiền, Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy, giáo dục giá trị truyền thống dân tộc môn GDCD trường THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, 2009 90 21 Đỗ Huy, Cái truyền thống đại nghiệp xây dựng người nước ta, Tạp chí thơng tin KHXH, Số 5/1986 22 Huyện ủy Nam Đàn, Nghị BCH Huyện ủy công tác niên, 2008 23 Huyện ủy Nam Đàn, Văn kiện Đại hội Đảng Huyện lần thứ XXV, 2010 24 Đoàn Văn Khiêm, Lý tưởng đạo đức việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên điều kiện nay, Tạp chí Triết học, Số 2/2001 25 Vũ Khiêu (chủ biên), Đạo đức mới, Nxb KHXH, HN, 1974 26 Hoàng Thúc Lân, Nâng cao đạo đức cách mạng cho sinh viên thông qua giảng dạy mơn CNXHKH, Tạp chí Giáo dục, Số 166/2007 27 V.I.Lênin, Toàn tập, T20, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1980 28 V.I.Lênin, Toàn tập, T29, Nxb Sự thật, HN, 1968 29 Lịch sử Đảng Huyện Nam Đàn, T1, Nxb Nghệ Tĩnh, 1990 30 Lịch sử Đảng Huyện Nam Đàn, T2, Nxb Nghệ An, 2002 31 Lịch sử Đảng Nghệ An, T1, Nxb CTQG, HN, 1998 32 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, T1, Nxb thật, HN, 1980 33 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, T2, Nxb thật, HN, 1980 34 Hồ Chí Minh, Bàn cơng tác giáo dục, Nxb ST, 1972 35 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T2, Nxb CTQG, HN, 2000 36 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T4, Nxb CTQG, HN, 1995 37 Hồ Chí Minh, Toàn tập, T6, Nxb thật, HN, 1986 38 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T9, Nxb CTQG, HN, 1995 39 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T10, Nxb CTQG, HN, 1995 40 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T12, Nxb CTQG, HN, 1995 41 Hồ Chí Minh, Về giáo dục niên, Nxb TN, HN 1980 42 Hồ Chí Minh, Về xây dựng người mới, Nxb CTQG, HN, 1995 43 Triệu Quang Minh, Giáo dục đạo đức truyền thống cho niên giai đoạn nay, Tạp chí giáo dục lý luận, Số 3/2004 91 44 Đỗ Mười, Tập trung cố gắng dành ưu tiên cao cho phát triển giáo dục đào tao khoa học, cơng nghệ Tạp chí Cộng sản, số 1/1997 45 Đỗ Mười, Về CNH, HĐH đất nước, Nxb CTQG, HN, 1997 46 Ngô Thị Thu Ngà, Xây dựng đạo đức cho niên nghiệp xây dựng CNXH nước ta nay, Tạp chí Giáo dục lý luận, Số 11/2002 47 Trần Quy Nhơn, Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, Nxb giáo dục, 2006 48 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Hiến phápViệt Nam, Nxb Tổng hợp TP.HCM, 2004 49 Nguyễn Văn Thạc, Nhật ký “Mãi tuổi hai mươi”, Nxb Thanh niên, HN, 2005 50 Đặng Thuỳ Trâm, Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm, NXB Hội nhà văn, HN, 2005 51 Minh Tư, Tăng cường giáo dục đạo đức truyền thống dân tộc - tảng để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, Báo GD & TĐ, số đặc biệt, 1/2011 52 Từ điển Bách khoa Xô - viết, Nxb Mat-cơ-va, 1993 53 Từ điển Chính trị vắn tắt, Nxb Sự thật, HN, 1988 54 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 1997 55 Trần Quốc Vượng, Về truyền thống dân tộc, Tạp chí cộng sản, số 3/1981 56 Nguyễn Thị Hải Yến, Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục trị, tư tưởng cho niên giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, 2009 92 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG HUYỆN NAM ĐÀN Cuộc biểu tình ngày 30 tháng năm 1930 huyện Nam Đàn 93 Đình Kim Liên - Địa điểm thành lập quyền xơ viết huyện Nam Đàn Nhà tưởng niệm cụ Phan Bội Châu Thị trấn Nam Đàn 94 Bức tượng cụ Phan Bội Châu câu nói tiếng Nguyễn Ái Quốc cụ Phan Bội Châu 95 Khu di tích Kim Liên - Địa giáo dục truyền thống cách mạng Quê ngoại Bác Hồ - Nơi cậu bé Nguyễn Sinh Cung sinh lớn lên 96 Đình Trung Cần - xã Nam Trung - Địa danh cách mạng, nơi sinh hoạt truyền thống hàng năm học sinh trường THPT Nam Đàn Phụ lục SỐ LIỆU LIỆT SỸ, THƯƠNG BỆNH BINH, HUÂN HUY CHƯƠNG CÁC LOẠI CỦA HUYỆN NAM ĐÀN - Liệt sỹ: 3.410 người - Thương binh: 2.112 người (Trong thương binh nặng: 80 người) - Bệnh binh: 1.369 người (Trong bệnh binh nặng: 32 người) - Được Nhà nước tặng thưởng: 29.135 Huân- Huy chương loại - tập thể Nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng - cá nhân Nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng - 52 bà mẹ Nhà nước phong tặng danh hiệu: Bà mẹ Việt Nam anh hùng 97 - Tồn Đảng có: 850 đảng viên nhận Huy hiệu 40 năm đến 70 năm tuổi Đảng (Trong có đồng chí nhận huy hiệu 70 năm tuổi Đảng) (Theo nguồn: Lịch sử Đảng Huyện Nam Đàn, tập 2) Phụ lục DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA – CÁCH MẠNG ĐƯỢC BỘ VĂN HĨA THƠNG TIN CẤP BẰNG CƠNG NHẬN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM ĐÀN 1.Khu Di tích Kim Liên, bao gồm: - Nhà quê nội Bác Hồ (Làng Sen, Kim Liên) - Nhà quê ngoại Bác Hồ (Hoàng Trù, Kim Liên) - Mộ thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh (Nam Giang) - Nhà thờ họ Hồng Xuân (Hoàng Trù, Kim Liên) - Nhà thờ họ Nguyễn Sinh ( Làng Sen, Kim Liên) - Đình Làng Sen, xã Kim Liên 98 Di tích Phan Bội Châu: Nhà lưu niệm (thị trấn Nam Đàn) Bia dẫn tích (xã Xn Hịa) Đền Tán Sơn mộ đồng chí Lê Hồng Sơn (xã Xn Hịa) Đền thờ, miếu mộ Mai Hắc Đế, mộ thân mẫu Mai Hắc Đế (xã Vân Diên, thị trấn Nam Đàn, xã Nam Thái) Đền thờ Đức ông (Nậm Sơn, Vân Diên) Đền Di Nhạn Tháp (xã Hồng Long) Đình Hồnh Sơn (xã Khánh Sơn) Đình Trung Cần lăng mộ Tống Tất Thắng (xã Nam Trung) Mộ La sơn phu tử Nguyễn Thiếp (xã Nam Kim) 10 Nhà thờ Họ Từ (xã Nam Cường) (Theo nguồn: Lịch sử Đảng Huyện Nam Đàn) Phụ lục THÀNH QUẢ CỦA CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931 - Số chi Đảng: 31 - Đảng viên: 221 người - Hội viên nông hội đỏ: 10.040 người - Hội viên phụ nữ giải phóng: 587 người - Hội viên niên cộng sản: 641 người - Đội viên tự vệ Đỏ: 1.629 người - Hội viên cứu tế Đỏ: 313 người - Đội viên thiếu niên: 75 em - Tịch thu: + Ruộng đất công: 1.061 mẫu TB 99 + Lúa: 12.630 kg + Tiền: 12 647 quan - Vay cứu đói cho dân: + Lúa: 12.630 kg + Tiền: 490 quan ( Theo số liệu bảo tàng Xô viết Nghệ - Tĩnh) Phụ lục MẪU ĐỀ KIỂM TRA NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH KHI HỌC XONG BÀI 14 GDCD LỚP 10 Thời gian 15 phút Câu 1: Lòng yêu nước dân tộc Việt Nam thể nào? (Khoanh tròn chữ trước phương án trả lời nhất) A Tình cảm gắn bó với q hương đất nước B Tình thương yêu đồng bào, giống nòi, dân tộc C Lịng tự hào dân tộc đáng D Đồn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm E Cần cù sáng tạo lao động 100 G Tất phương án Câu 2: Để bảo vệ Tổ quốc, công dân học sinh cần phải làm gì? (Đánh dấu x vào tương ứng) Học sinh tham gia bảo vệ Tổ quốc A Trung thành với Tổ quốc, với chế độ XHCN Cảnh giác Đúng Sai trước âm mưu chia rẽ, xuyên tạc lực thù địch; phê phán, đấu tranh với thái độ việc làm gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc B Tích cực học tập, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe C Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân đến tuổi, sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc D Tích cực tham gia hoạt động an ninh, quốc phòng trường, tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa gia đình thương binh, liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng Nhà trường tổ chức Còn địa phương học sinh chưa có nghĩa vụ tham gia hoạt động E Vận động bạn bè, người thân thực tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Câu 3: Nối cụm từ cột II cụm từ cột I cho phù hợp Cột I A Đoàn kết chống giặc ngoại xâm B Sẵn sàng góp ý xây dựng làng C Sẵn sàng nhập ngũ D Tự hào truyền thống yêu nước Cột II Tình yêu quê hương Tình yêu Tổ quốc Truyền thống yêu nước Lòng yêu nước dân tộc Câu 4: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để có định nghĩa yêu nước ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TÔ DUY XUYÊN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN GDCD TẠI TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 2, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN... trạng công tác giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh trường THPT Nam Đàn Hiện công tác giáo dục truyền thống cách mạng cho HS trường THPT Nam Đàn quan tâm Chi bộ, Ban giám hiệu, giáo viên chủ... tiễn việc nâng cao hiệu giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh - Xác định phương pháp đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục truyền thống cách mạng cho HS THPT qua dạy học môn GDCD -

Ngày đăng: 18/12/2013, 13:09

Hình ảnh liên quan

Bảng tổng hợp khảo sát về nêu tên những chiến sĩcách mạng trong hai cuộc kháng chiến của dân tộc ta. - Nâng cao hiệu quả giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD tại trường THPT nam đàn 2, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng t.

ổng hợp khảo sát về nêu tên những chiến sĩcách mạng trong hai cuộc kháng chiến của dân tộc ta Xem tại trang 43 của tài liệu.
* Những hình ảnh được nhắc đến trong hai bài hát “Quê hương” và “Việt Nam quê hương tôi” mà em cảm thấy gần gũi, thân thương? - Nâng cao hiệu quả giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD tại trường THPT nam đàn 2, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

h.

ững hình ảnh được nhắc đến trong hai bài hát “Quê hương” và “Việt Nam quê hương tôi” mà em cảm thấy gần gũi, thân thương? Xem tại trang 51 của tài liệu.
-GV: Liệt kê ý kiến của cá nhân lên bảng - Nâng cao hiệu quả giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD tại trường THPT nam đàn 2, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

i.

ệt kê ý kiến của cá nhân lên bảng Xem tại trang 52 của tài liệu.
Giáo viên chiếu bảng thống kê những mốc lịch sử tiêu biểu và gọi học sinh hoàn thiện các ô trong bảng: Chiến thắng và người lãnh đạo những chiến công lừng lẫy trong lịch sử Việt Nam. - Nâng cao hiệu quả giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD tại trường THPT nam đàn 2, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

i.

áo viên chiếu bảng thống kê những mốc lịch sử tiêu biểu và gọi học sinh hoàn thiện các ô trong bảng: Chiến thắng và người lãnh đạo những chiến công lừng lẫy trong lịch sử Việt Nam Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng số liệu học sinh tham gia học đối tượng và được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam tại trường THPT Nam Đàn 2 từ năm 2005-2010 - Nâng cao hiệu quả giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD tại trường THPT nam đàn 2, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng s.

ố liệu học sinh tham gia học đối tượng và được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam tại trường THPT Nam Đàn 2 từ năm 2005-2010 Xem tại trang 82 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG HUYỆN NAM ĐÀN - Nâng cao hiệu quả giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD tại trường THPT nam đàn 2, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG HUYỆN NAM ĐÀN Xem tại trang 92 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan