Đặc trưng ngôn ngữ văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

103 695 1
Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Sau một quá trình tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu với những thuận lợi và khó khăn, đề tài Đặc tr ng ngôn ngữ - văn hoá của ngời Thái Nghệ An qua nghề dệt may đã đợc hoàn thành. Có đợc kết quả này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn đợc sự giúp đỡ rất tận tình của nhiều ngời. Trớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với GS.TS Nguyễn Nhã Bản, ngời trực tiếp hớng dẫn tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Ngữ Văn - trờng Đại học Vinh, nhất là các thầy cô trong Tổ ngôn ngữ đã có công dạy dỗ, định hớng cho tôi trong quá trình học tập tại trờng. Tôi xin cảm ơn chị Vi Thị Minh, thầy giáo Vi Văn Long huyện Con Cuông đã có nhiều giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu, khảo sát ngôn ngữvăn hoá của ngời Thái trên địa bàn. Cuối cùng tôi xin cảm ơn sâu sắc đối với gia đình, ngời thân, lãnh đạo trờng THPT Anh Sơn 1 và bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập. Đề tài đã hoàn thành nhng chắc chắn còn có nhiều thiếu sót cần bổ sung. Vì thế tôi rất mong sự góp ý của bạn đọc, đặc biệt là sự chỉ dẫn của hội đồng khoa học và các thầy cô phản biện. Tôi xin chân thành cảm. Vinh ngày 10/12/2010. Ngời thực hiện Lê Anh Tuấn 1 Mục lục Trang Mở đầu .1 I. Lí do chọn đề tài .1 II. Đối tợng và mục đích nghiên cứu .2 1. Đối tợng nghiên cứu 2 2. Mục đích nghiên cứu .5 III. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 5 1. Nguồn t liệu .5 2. Phơng pháp nghiên cứu 6 IV. Lịch sử vấn đề 6 V. Đóng góp của luận văn .8 VI. Cấu trúc của luận văn 8 Chơng 1: Những vấn đề lí thuyết .9 Tiểu dẫn .9 1.1. Khái niệm trờng nghĩa và từ nghề nghiệp .9 1.1.1. Khái niệm trờng nghĩa(Semantic fields) 9 1.1.2. Khái niệm từ nghề nghiệp 10 1.1.3. Đặc trng cơ bản của từ nghề nghiệp 12 1.2. Mối quan hệ giữa văn hoángôn ngữ .13 1.2.1. Văn hoá .13 1.2.2. Ngôn ngữ 14 1.2.3. Mối quan hệ giữa ngôn ngữvăn hoá 15 1.3. Văn hoá vật chất của ngời Thái 17 2 1.3.1. Bản làng, nhà cửa 17 1.3.2. ẩm thực 19 1.3.3. Trang phục 21 1.4. Nghề dệt của ngời Thái Nghề An .22 1.5. Vài nét về ngời Thái Nghệ An 28 1.5.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên 28 1.5.2. Dân c và sự phân bố dân c 30 1.5.3. Về tên gọi .31 1.5.4. Về kinh tế, văn hoá, giáo dục .32 Tiểu kết .34 Chơng 2. Nhận xét chung về các nhóm từ ngữ .35 Tiểu dẫn 35 2.1. Số liệu ban đầu .35 2.1.1. Nhóm từ ngữ chỉ việc trồng dâu, nuôi tằm 36 2.1.2. Nhóm từ ngữ chỉ việc trồng bông và chế biến bông 37 2.1.3. Nhóm từ ngữ chỉ dụng cụ dệt vải 38 2.1.4. Nhóm từ ngữ chỉ hoạt động dệt vải .39 2.1.5. Nhóm từ ngữ chỉ sản phẩm dệt 41 2.1.6. Nhóm từ ngữ chỉ hệ thống hoa văn của sản phẩm .43 2.1.7. Nhóm từ ngữ chỉ hoạt động nhuộm sợi vải .46 2.1.8. Nhóm từ ngữ chỉ nguyên liệu nhuộm màu 47 2.2. Xét về phơng diện cấu tạo 48 2.2.1. Từ đơn .50 2.2.2. Từ ghép .51 2.3. Xét về phơng diện phản ánh 54 2.3.1. Từ ngữ chỉ hoạt động 55 2.3.3. Từ ngữ chỉ đặc điểm 55 3 Tiểu kết .56 Chơng 3. Đặc trng văn hoá của ngời Thái .57 Tiểu dẫn 57 3.1. Một vài nét văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần .57 3.1.1. Văn hoá vật chất .57 3.1.2. Văn hoá tinh thần 61 3.1.3. Sự khác biệt giữa văn hoá của ngời Thái Nghệ An .65 3.2. Đặc trng văn hoá của ngời Thái Nghệ An .69 3.2.1. Trong đời sống hằng ngày .69 3.2.2. Trong hội hè, lễ, Tết .71 3.2.3. Trong lễ cới .72 3.2.4. Trong lễ tang ma .73 Tiểu kết .75 Kết luận .77 Tài liệu tham khảo .79 Phụ lục .83 4 Họ và tên : Lê Anh Tuấn Sinh ngày : 08/05/1974 Quê quán : Hng Thông, Hng Nguyên, Nghệ An Chỗ hiện nay : Khối 6A, Thị Trấn Anh Sơn, huyện Anh Sơn, Nghệ An. Đơn vị công tác : Trờng THPT Anh Sơn 1 Điện thoại : 0947023838 Mở đầu I. Lý do chọn đề tài Mỗi dân tộc trên đất nớc Việt Nam chúng ta đều có một bề dày lịch sử văn hoá lâu đời và riêng biệt. Tất cả 54 dân tộc anh em đã tạo nên một dân tộc Việt 5 Nam phong phú về màu sắc, đa dạng về ngôn ngữ và những nét đặc trng văn hoá độc đáo. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ơng Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV đã chỉ ra nền văn hoá mới của dân tộc Việt Nam nh sau: Nền văn hoá ấy là sự kết hợp hài hoà những tinh hoa văn hoá có phong cách riêng của các dân tộc anh em trong đại gia đình dân tộc Việt Nam [48 ; 63]. Nh vậy, việc tiếp cận và nghiên cứu một dân tộc nào đó trong đại gia đình dân tộc Việt Nam có thể bắt nguồn từ nhiều khía cạnh khác nhau, trong đó ngôn ngữvăn hoá là hai yếu tố rất quan trọng, bởi vì chúng là những phạm trù cơ bản của một dân tộc. Ngôn ngữvăn hoá tồn tại độc lập và mang những nét đặc trng riêng nhng chúng lại có mỗi quan hệ chặt chẽ, biện chứng lẫn nhau. F.suasure đã từng nói Phong tục của một dân tộc có tác động đến ngôn ngữ và mặt khác trong chừng mực khá quan trọng, chính ngôn ngữ làm nên dân tộc [34 ; 47]. Trong 54 dân tộc anh em, dân tộc Thái chiếm một số lợng khá lớn và là dân tộc có số dân đông nhất so với các dân tộc thiểu số trên đất nớc Việt Nam. Riêng Nghệ An, ngời Thái chiếm gần 75% tổng số dân c của các dân tộc thiểu số và là một trong bốn tỉnh có số dân tộc Thái lớn nhất nớc. Theo kết quả điều tra dân số năm 2003, cả nớc có 1.328.705 ngời Thái thì Nghệ An có 281.415 ngời (chiếm 21%), chỉ đứng sau tỉnh Sơn La, 482.985 ngời (chiếm 36%). Con số về dân c ngời Thái trong nớc nói chung và Nghệ An nói riêng khiến chúng ta phải quan tâm, nhất là việc tìm hiểu và nghiên cứu về dân tộc thiểu số này. Nhiều năm trở lại đây, Đảng và Nhà nớc ta đã và đang có nhiều chủ trơng quan tâm đến các dân tộc thiểu số trên nhiều phơng diện. Trong đó việc tìm hiểu, nghiên cứu ngôn ngữ, văn hoá rất đợc chú trọng. Nhà nghiên cứu Lê Sĩ Giáo cho rằng: Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số đang mất đi hàng ngày tr ớc mắt chúng ta, mà điều còn nguy hại hơn, đáng tiếc hơn, rất nhiều ngôn ngữ nay cha hề đợc nghiên cứu [19 ; 88]. 6 Ngời Thái có chữ viết từ lâu, là hai trong năm dân tộc thiểu số Nghệ An có chữ viết. Tuy nhiên trong xu thế hội nhập và phát triển của xã hội, ngôn ngữ của dân tộc thiểu số nói chung cũng nh tiếng Thái nói riêng đang đứng trớc những trách thức lớn. Nhà ngôn ngữ học Hoàng Tuệ nhận định rằng: Việt Nam, vấn đề nổi bật hiện nay không phải là sự tranh dành lãnh thổ hay xung khắc tôn giáo . mà điều hết sức quan trọng với Việt Nam là sự phát triển đời sống văn hoá - xã hội của các dân tộc thiểu số. Cho nên mặt ngôn ngữ cần đợc quan tâm. Nghệ An, việc quan tâm đến đời sống văn hoá - xã hội các dân tộc thiểu số nói chung cũng nh dân tộc Thái nói riêng là một việc làm thờng xuyên. Từ nhiều năm nay, UBND Tỉnh Nghệ An đã có chủ trơng đầu t và phát triển các làng nghề, trong đó có nghề dệt của ngời Thái. Các làng nghề dệt thổ cẩm của ngời Thái các huyện Con Cuông, Tơng Dơng, Quỳ Hợp có quy mô khá lớn. Nghề dệt của ngời Thái đã có từ lâu nhng nét đặc trng về ngôn ngữ - văn hoá trong nghề này vẫn cha đợc tìm hiểu, nghiên cứu một cách cụ thể và có chiều sâu. Với những lí do đã nêu trên, ngời thực hiện mong đợc đóng góp những hiểu biết của mình qua đề tài : Đặc trng ngôn ngữ - văn hoá của ngời Thái Nghệ An qua nghề dệt. II. Đối tợng và mục đích nghiên cứu 1. Đối tợng nghiên cứu Trên đất nớc Việt Nam, dân tộc Thái có khoảng hơn một triệu ngời bao gồm nhiều ngành. Trong mỗi ngành lại chia làm nhiều nhóm khác nhau. Để rõ hơn điều này, chúng tôi đã mô phỏng qua sơ đồ sau đây: Tai Kađai H.Lai (Lê) Ka đai 7 Kam Tai Lakja Kam Thuỷ Bê Tai Cơ lao, La chí, Pu kéo Cam, Thuỷ La ha, Nùng Vẻn Mu Lao Then, Mạc Bắc Trung Tây Nam Pu Giay Tày, Nùng Thái (Xiêm) Giáy, Seac Choang Nam Lào, Lự Thái Đen, Thái Trắng Quan sát sơ đồ trên ta thấy: Ngời Thái thuộc nhóm Tai Tây Nam, ngôn ngữ Tày - Thái, dòng Tai, ngữ hệ Tai - Kađai. Các nhóm ngời Thái Việt Nam nh sau: Thái Đen (Tày Đăm) c trú chủ yếu tỉnh Sơn La, Hoàng Liên Sơn và các huyện Điện Biên, Tuần Giáo, tỉnh Lai Châu . miền Tây Thanh HoáNghệ An có các nhóm Tày Thanh (Mãn Thanh), Tày Mời (Hàng Tổng) và Tày Mờng. Thái Trắng (Tày Đon hay Tày Khao) c trú chủ yếu tỉnh Lai Châu và các huyện Quynh Nhai, Bắc Yên, tỉnh Sơn La. Ngoài ra còn có một số vùng nh Văn Bàn, Dơng Thuỳ thuộc Hoàng Liên Sơn. Sa Pa, Thanh Hoá, Nghệ An cũng có một số nhóm Thái Trắng. Một số ngành khác có nhiều nhóm phức tạp hơn, c trú chủ yếu Mộc Châu tỉnh Sơn La và các huyện miên núi phía Tây của hai tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An. Nhóm Thái Mộc Châu từ Lào sang chịu ảnh hởng về nhân chủng và văn hoá của cả hai ngành Thái Trắng và Thái Đen. Nghệ An không gọi Thái Đen, Thái Trắng nh Tây Bắc mà chia thành ba nhóm với ba tên gọi là: Tày Mờng, Tày Thanh và Tày Mời 8 Nhóm Tày Mờng (tự nhận là Thái Trắng), còn gọi là Hàng Tổng, tên phiếm chỉ là Tày Dọ. Tày Mờng theo nghĩa tiếng Thái nghĩa là ngời chủ trong m- ờng. Nhóm Tày Thanh (tự nhận là Thái Đen), còn gọi là Man Thanh, không có chủ mờng, tức không có nguồn gốc từ mờng. Nhóm Tày Mời (tự nhận là Thái Đen) là nhóm có số c dân ít hơn hai nhóm trên. Bộ phận Tày Mờng và Tày Thanh là hai nhóm đông dân c nhất Nghệ An và có cơ cấu thống nhất gồm nhiều nhóm nhỏ hợp thành. Hai nhóm này có mặt Nghệ An vào thế kỷ XIV. Nhóm đến đầu tiên lập nghiệp vùng Mờng Nọc (Quế Phong), sau lan rộng ra các vùng Châu Tiến (huyện Quỳ Châu) và Khum Tinh (huyện Quỳ Hợp). Một số nhóm vùng Cửa Rào (huyện Tơng Dơng), trên sông Nậm Pao, gọi là Tày Pao. Một số nhóm khác huyện Tơng Dơng, Con Cuông đến cùng thời gian đó hoặc muộn hơn. Mặc dù có nhiều ngành, nhiều nhóm, c trú nhiều địa bàn và có nhiều tên gọi khác nhau nhng ngời Thái đều có những đặc điểm chung về hình thái kinh tế, bản sắc văn hoá, tôn giáo, tín ngỡng, quan hệ gia đình, xã hội . Về hình thái kinh tế, khi đến Việt Nam ngời Thái đã biết làm ruộng nớc. Đây chính là nghề nghiệp chính của họ. Ngoài ra, vì sống gần rừng núi, sông suối nên các nghề săn bắn, hái lợm, đánh bắt cũng phát triển. Nghề dệt may đợc coi là nghề thủ công, là nghề phụ, nhng nó lại làm nên một nét bản sắc riêng của ngời Thái. Riêng Nghệ An, ngời Thái là dân tộc duy nhất có nghề dệt. Có thể nói, phụ nữ Thái là những thợ dệt chăm chỉ, lành nghề. Họ sản xuất không chỉ đủ chăn, màn, quần áo cho gia đình mà còn đem bán đổi cho các dân tộc khác. Ngời Thái nổi tiếng với những tấm thổ cẩm dệt rất tinh vi, với những mô- típ hoa văn hình chim, thú, cây cối, thậm chí họ còn dệt đợc hình lãnh tụ nhiều màu sắc thật đẹp. Theo điều tra, nghề dệt của ngời Thái Nghệ An hiện nay còn đợc duy trì khá ổn định nhiều xã thuộc các huyện Con Cuông, Tơng D- ơng, Quỳ Hợp, Quế Phong . 9 Trong rất nhiều mặt của đời sống, nhiều ngành nghề khác nhau của ngời Thái, luận văn chỉ tập trung vào một lĩnh vực trong một phạm vi nhỏ, đó là: Đặc trng ngôn ngữ - văn hoá của ngời Thái Nghệ An qua nghề dệt. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung vào các vấn đề sau đây: - Tổng hợp vốn từ ngữ biểu thị nghề dệt của ngời Thái Nghệ An. - Tìm hiểu những nét đặc trng văn hoá trong nghề dệt và những sản phẩm dệt trong mọi lĩnh vực đời sống của ngời Thái. - Đối chiếu, so sánh Thái- Việt, Thái Tây Bắc và Thái Nghệ An. III. nguồn T liệu và phơng pháp nghiên cứu 1. Nguồn t liệu Do đặc trng của đề tài nên việc đầu tiên là tìm hiểu, khảo sát vốn từ ngữ biểu thị nghề dệt và những nét văn hoá của ngời Thái thông qua sản phẩm của nghề dệt. Địa bàn khảo sát chủ yếu những vùng hiện còn nghề dệt thuộc các huyện Con Cuông, Tơng Dơng và Quỳ Hợp. Trực tiếp vào các bản làng ngời Thái, các gia đình đã và đang làm nghề dệt để tìm hiểu những nét văn hoá liên quan đến nghề dệt và sản phẩm của nghề dệt trong đời sống của ngời Thái. Trực tiếp đến với các ngày lễ, Tết, đám cới, lễ tang để ghi hình ảnh về trang phục ngời Thái. Dựa vào những hiểu biết của ngời thực hiện về ngôn ngữvăn hoá của ngời Thái. Cuốn từ điển Thái - Việt của Nxb KHXH, 2001. 2. Phơng pháp nghiên cứu 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 12:41

Hình ảnh liên quan

(Bảng 4) - Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

Bảng 4.

Xem tại trang 43 của tài liệu.
2.1.4. Nhóm từ ngữ chỉ hoạt động dệt vải - Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

2.1.4..

Nhóm từ ngữ chỉ hoạt động dệt vải Xem tại trang 45 của tài liệu.
2.1.5. Nhóm từ ngữ chỉ sản phẩm dệt - Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

2.1.5..

Nhóm từ ngữ chỉ sản phẩm dệt Xem tại trang 46 của tài liệu.
2.1.6. Nhóm từ ngữ chỉ hệ thống hoa văn của sản phẩm - Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

2.1.6..

Nhóm từ ngữ chỉ hệ thống hoa văn của sản phẩm Xem tại trang 48 của tài liệu.
2.1.8. Nhóm từ ngữ chỉ nguyên liệu nhuộm màu và màu sắc của sản phẩm - Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

2.1.8..

Nhóm từ ngữ chỉ nguyên liệu nhuộm màu và màu sắc của sản phẩm Xem tại trang 52 của tài liệu.
- Hình cây nấm, có mũ tròn, đầu  nhọn - Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

Hình c.

ây nấm, có mũ tròn, đầu nhọn Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 3: Bộ lợc thêu - Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

Hình 3.

Bộ lợc thêu Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình 4: Cuộn chỉ màu - Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

Hình 4.

Cuộn chỉ màu Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình 6: Cây láp - Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

Hình 6.

Cây láp Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 7: Khung luồn sợi - Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

Hình 7.

Khung luồn sợi Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 8: Lá khung - Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

Hình 8.

Lá khung Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 10: Que quấn sợi - Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

Hình 10.

Que quấn sợi Xem tại trang 92 của tài liệu.
2. Một số sản phẩm dệt thêu. - Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

2..

Một số sản phẩm dệt thêu Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 12: Khăn đội đầu (cũ) - Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

Hình 12.

Khăn đội đầu (cũ) Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 14: Khăn piêu (cũ) - Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

Hình 14.

Khăn piêu (cũ) Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 17: Túi đeo (mới) - Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

Hình 17.

Túi đeo (mới) Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 16: Túi đeo (cũ) - Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

Hình 16.

Túi đeo (cũ) Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 21: Khăn thầy Mo (cũ) - Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

Hình 21.

Khăn thầy Mo (cũ) Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 20: áo thầy Mo (cũ) - Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

Hình 20.

áo thầy Mo (cũ) Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 22: Khăn ngời già (cũ) - Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

Hình 22.

Khăn ngời già (cũ) Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 23: Quầy sản phẩm dệt - Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

Hình 23.

Quầy sản phẩm dệt Xem tại trang 98 của tài liệu.
3. Một số hoạt động thêu, dệt - Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

3..

Một số hoạt động thêu, dệt Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình 24, 25: Thêu - Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

Hình 24.

25: Thêu Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình 26, 27: Thiếu nữ Thái dệt vải - Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

Hình 26.

27: Thiếu nữ Thái dệt vải Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình 28: Trang phục lao động - Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

Hình 28.

Trang phục lao động Xem tại trang 101 của tài liệu.
Hình 30, 31: Thiếu nữ Thái với chiếc khăn piêu - Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

Hình 30.

31: Thiếu nữ Thái với chiếc khăn piêu Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hình 33: Thi ngời đẹp - Đặc trưng ngôn ngữ   văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt

Hình 33.

Thi ngời đẹp Xem tại trang 103 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan