Chuyển biến tư tưởng của sĩ phu nghệ tĩnh từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX

112 492 1
Chuyển biến tư tưởng của sĩ phu nghệ tĩnh từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 lời cảm ơn Đề tài: "Chuyển biến t tởng cđa sÜ phu NghƯ TÜnh tõ ci thÕ kû XIX đến đầu kỷ XX" đợc tác giả tiến hành thời gian có hạn gặp nhiều khó khăn nguồn t liệu Để thực đề tài, tác giả đà đợc giúp đỡ cán bộ, nhân viên th viện tỉnh Hà Tĩnh, GS.TS Chơng Thâu, GS Vũ Ngọc Khánh, nhà nghiên cứu văn hoá Hà Tĩnh Thái Kim Đỉnh, Võ Hồng Huy; giúp đỡ thầy khoa lịch sử, khoa đào tạo sau đại học trờng Đại học Vinh Đặc biệt, tác giả đà đ Đặc biệt, tác giả đà đ ợc giúp đỡ tận tình thầy giáo PGS Hoàng Văn Lân Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Bình mở đầu Lý chọn đề tài: 1.1 Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, lịch sử dân tộc Việt Nam trải qua biến động lớn Sự thất bại khởi nghĩa Hơng Khê (1885 - 1895) Phan Đình Phùng Cao Thắng lÃnh đạo đà đồng thời kết thúc thời kỳ đấu tranh vũ trang vô oanh liệt nhân dân ta thuộc phạm trù Cần Vơng Về bản, thực dân Pháp đà đặt ách đô hộ lên toàn cõi Việt Nam Trong mà xà hội Việt Nam phân hoá cha thành thục dới tác động khai thác thuộc địa lần thứ nhất, trào lu t tởng "chấn động Đông" dội mạnh vào nớc ta Bối cảnh đà ảnh hởng lớn đến suy nghĩ hành động giới văn thân sĩ phu họ lại lực lợng tiếp tục đứng tổ chức lÃnh đạo phong trào đấu tranh giành độc lập cho dân tộc với đờng mới, phơng pháp Mặc dầu không thành nhng phong trào đấu tranh sĩ phu khởi xớng dẫn dắt đà khuấy động lòng yêu nớc, tinh thần dân tộc sở quan trọng để hệ trí thức tiếp nhận đờng cách mạng vô sản 1.2 Tình hình đà tác ®éng lín ®Õn sÜ phu NghƯ TÜnh, khiÕn hä kh«ng thể kh kh ôm lấy t tởng "trung quân" mà họ đà đợc học qua sách thánh hiền Từ chỗ trăn trở, lo âu bế tắc t tởng, điều đà đợc cụ Võ Liêm Sơn - chí sĩ yêu nớc ngời Nghệ Tĩnh sau viết lại: "Thôi thánh hiền ! Thôi hào kiệt ! Thôi anh hùng ! Nghìn năm nghiệp nớc Đông", đến chỗ họ lại tiên phong đón nhận, tổ chức lÃnh đạo phong trào cách mạng theo khuynh híng míi Sù biÕn chun t tëng vµ hµnh ®éng cđa hä ®· trë thµnh ®éng lùc to lín làm dấy lên phong trào đấu tranh sôi đầu thÕ kû XX ë NghƯ TÜnh 1.3 Lµ mét ngêi sinh lớn lên quê hơng Nghệ Tĩnh, khâm phục ngỡng mộ bậc sĩ phu yêu nớc tiền bối Tìm hiểu đời hoạt động đóng góp cụ đặc biệt chuyển biến t tởng cuả họ buổi giao thời lịch sử dân tộc vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX việc làm cần thiết Qua nhằm làm sáng tỏ phần nếp nghĩ, cách sống hệ trí thức dới tác động hoàn cảnh lịch sử, trớc tình hình vận mạng quốc gia bị ngoại xâm giày xéo Thêm vào đó, để thấy đợc vai trò giới sĩ phu Nghệ Tĩnh phong trào yêu nớc cách mạng quê nhà nói riêng nớc nói chung thời gian cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Không thế, qua việc khảo cứu chuyển biến t tëng cđa giíi sÜ phu NghƯ TÜnh nh»m dùng lại góc độ định tình hình lịch sử quê hơng, dân tộc thời kỳ lịch sử đầy biến động Cũng qua đó, nêu lên cần thiết phải động, nhạy bén trớc thời xu phát triển dân tộc giới, điều mà giới trí thức mà tất ngời Việt Nam yêu nớc phải ý thức đợc để góp sức vào việc xây dựng đất nớc giàu mạnh, phồn vinh, hoà nhịp với phát triển khu vực giới Với lý trên, mạnh dạn chọn đề tài: "Chuyển biến t tởng sĩ phu Nghệ Tĩnh từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX" làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Nghiên cứu ph¸t triĨn cđa t tëng ë ViƯt Nam ci thÕ kỷ XIX đầu kỷ XX đà đợc nhiều học giả nớc quan tâm, tiêu biểu cn "Sù ph¸t triĨn cđa t tëng ë ViƯt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám" (2 tập) giáo s Trần Văn Giàu Qua tác phẩm, tác giả đà dựng lại tranh lịch sử dân tộc thời gian chế độ quân chủ tập quyền Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng, xâm lợc, cai trị thực dân Pháp phong trào đấu tranh chống Pháp cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công Qua sách, tác giả đà làm rõ thất bại ý thøc hƯ phong kiÕn, ý thøc hƯ t s¶n tríc trình vận động lịch sử Cuốn "Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản - Châu á" (2 tập) Shiraishi Masaya - nhà nghiên cứu ngời Nhật Tác giả đà trình bày tỉ mỉ t tởng Phan Bội Châu, phong trào quốc gia dân tộc mà Phan khëi xíng, vµ vỊ mèi quan hƯ cđa phong trào với Nhật Bản, Châu Ngoài ra, đà có nhiều công trình nghiên cứu phong trào yêu nớc chống Pháp cuối thể kỷ XIX đầu kỷ XX nớc nói chung Nghệ Tĩnh nói riêng Trong có "Phan Đình Phùng, nhà lÃnh đạo 10 năm kháng chiến (1886 - 1895) Nghệ Tĩnh" Đào Trinh Nhất, "Nghệ Tĩnh với phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm kỷ XX" Đinh Trần Dơng, với nhiều tác phẩm, luận văn, viết đăng tạp chí nghiên cứu khác Đặc biệt, tác giả đà đ Các công trình đà dựng lại toàn cảnh phong trào yêu nớc chống Pháp nớc nói chung nhân dân Nghệ Tĩnh nói riêng thời gian cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Tuy nhiên, cha có công trình sâu vào nghiên cứu biến chuyển t tởng vai trß cđa sÜ phu NghƯ TÜnh thêi gian Song công trình cho thấy rõ truyền thống yêu nớc, ý chí đấu tranh kiên cờng bất khuất nhân dân Nghệ Tĩnh nói riêng nớc nói chung giai đoạn đầy biến động dân tộc Đó sở, nguồn t liệu quan trọng để tham khảo trình viết đề tài Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu: 3.1 Nhiệm vụ: - Luận văn nhằm khôi phục lại phong trào yêu nớc nhân dân Nghệ Tĩnh cuối kỷ XIX đầu kỷ XX cách cã hƯ thèng theo thêi gian, sù kiƯn - Lµm râ sù chun biÕn vỊ t tëng chÝnh trÞ cđa sĩ phu Nghệ Tĩnh thông qua việc trình bày số nhân vật tiêu biểu - ảnh hởng chuyển biến phong trào đấu tranh nhân dân Nghệ Tĩnh nói riêng nớc nói chung 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: Giới hạn thời gian đề tài từ cuối kỷ XIX, phong trào Cần vơng vào thất bại đến chiến tranh giới thứ kết thúc (1918) - Không gian: Trình bày chuyển biến t tëng chÝnh trÞ cđa sÜ phu NghƯ TÜnh mối liên hệ với sĩ phu địa phơng khác Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu: 4.1 Ngn t liƯu: - Tµi liƯu gèc: Mét sè t¸c phÈm cđa Qc sư qu¸n triỊu Ngun, mét sè thông báo cuả công sứ Pháp có liên quan đến hoạt động sĩ phu Nghệ Tĩnh cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Tài liệu nghiên cứu: + Chúng tham khảo tài liệu nghiên cứu văn hoá, lịch sử nh: "Sự phát triển t tởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám" (2 tập) Trần Văn Giàu; "Nghệ Tĩnh với phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ XX" ĐinhTrần Dơng; "Danh nhân Nghệ Tĩnh" (4 tập) nhiều tác giả Nghệ Tĩnh; "Danh nhân Hà Tĩnh" nhiều tác giả Hà Tĩnh; "Thơ văn yêu nớc cách mạng đầu kỷ XX" Đặng Thai Mai, Đặc biệt, tác giả đà đ + Ngoài ra, khai thác tài liệu kỷ yếu khoa học, số tài liệu chép tay lu trữ Th viện Hà Tĩnh, Nghệ An, số báo, tạp chí có liên quan đến đề tài + Tài liệu điền dÃ: Chúng tiến hành gặp gỡ, vấn vị bô lÃo địa phơng, cháu sĩ phu có liên quan đến đề tài 4.2 Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp luận: Để thực nhiệm vụ khoa học đặt ra, dựa sở phơng pháp luận Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh chủ trơng đờng lối Đảng - Phơng pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, vận dụng phơng pháp lịch sử để trình bày tr×nh chun biÕn vỊ t tëng cđa sÜ phu NghƯ Tĩnh dới tác động tình hình giới nớc; sử dụng phơng pháp lô gíc để làm rõ lại có chuyển biến tác động đến phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân Chúng sử dụng phơng pháp so sánh để thấy đợc nét chung tính đặc thù sĩ phu Nghệ Tĩnh với sĩ phu nớc Ngoài sử dụng phơng pháp liên ngành, sử dụng sử liệu học, tập thơ văn Nho sĩ xứ Nghệ, sách lịch sử t tởng, lịch sử văn hoá Đặc biệt, tác giả đà đ Đóng góp luận văn: - Luận văn muốn giới thiệu cho bạn đọc tr×nh chun biÕn t tëng cđa sÜ phu NghƯ TÜnh từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, giúp bạn đọc vừa có nhìn toàn diện sÜ phu NghƯ TÜnh thêi gian trªn, võa cã đợc thông tin cụ thể số sĩ phu tiêu biểu đà góp sức vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển văn hoá nớc nhà - Từ việc rút ảnh hởng sĩ phu Nghệ Tĩnh phong trào đấu tranh chống Pháp địa phơng nớc, luận văn muốn đa số nhận xét vai trò, vị trí sĩ phu Nghệ Tĩnh nghiệp đấu tranh tồn vong dân tộc - Luận văn nhằm góp phần giáo dục tinh thần yêu nớc, bồi đắp truyền thống "trọng nghĩa", "vì dân", "vì nớc" cho hệ trẻ - Thông qua luận văn, tác giả muốn gửi thông điệp cho ngời lÃnh đạo tỉnh nhà việc cần có biện pháp hữu hiệu để huy động sức mạnh trí thức cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, quê hơng Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn đợc triển khai qua chơng: Chơng I: Những yếu tố tác động tới chuyển biến t tởng sĩ phu Nghệ Tĩnh cuối kỷ XIX đầu kû XX Ch¬ng II: Néi dung chun biÕn t tëng sĩ phu Nghệ Tĩnh cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Chơng III: Vai trò sĩ phu Nghệ Tĩnh phong trào yêu nớc cách mạng đầu kỷ XX chơng Những yếu tố tác động tới chuyển biến t tởng sĩ phu Nghệ tĩnh cuối kỷ XiX đầu kỷ XX 1.1 vài nét điều kiện địa lý, lịch sử văn hoá nghệ tĩnh 1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên: Nghệ Tĩnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ ViƯt Nam, n»m tõ vÜ ®é 17 053' ®Õn 20002' Bắc kinh độ 103002' đến 106030' Đông Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía Tây giáp nớc bạn Lào phía Đông giáp biển Đông Nghệ Tĩnh nằm vùng khí hậu nhiệt ®íi giã mïa víi mïa râ rƯt: "Mét mïa xuân nghèo màu sắc, âm Hè đến nắng với gió Những đợt Nam Lào làm nứt đất, nẻ đồng, cạn khe suối, khô róc giếng, ao, đầm hồ v.v Đặc biệt, tác giả ®· ® TiÕp theo lµ mïa thu víi ma lơt, mùa đông ủ dột, lạnh lẽo tiêu điều" [51, 423 - 425] Ruộng đất Nghệ Tĩnh phần nhiều rắn, xấu, phẳng" [60, 146] Ruộng núi cao khô thiếu nớc, ruộng gần biển chua cạn, bạc màu Điều khiến đời sống nhân dân xứ Nghệ có phần nghèo khó, cực so với c dân nhiều tỉnh nớc Mặc dầu điều kiện khí hậu khắc nghiệt, đất đai cằn cỗi nhng bù lại tự nhiên đà ban tặng cho xứ Nghệ hệ thống núi non hùng vĩ dòng sông chở nặng phù sa Những dÃy núi Giăng Màn, Thiên Nhẫn, Đại Huệ, Hồng Sơn v.v Đặc biệt, tác giả đà đ đà tạo nên nét chấm phá sinh động cho tranh làng mạc xứ Nghệ "Mấy sông Lam Giang, Phố Giang, La Giang cuồn cuộn từ đại ngàn chảy xuống dội cho cánh đồng mà cánh tay ngời dân cày đà cớp đoạt với thiên nhiên mảnh, mảnh từ ngàn năm nay" [30, 14] Núi sông đà gắn bó với đời sống nhân dân xứ Nghệ đề tài thi ca nhạc hoạ Trong thơ tâm sự, đại thi hào Nguyễn Du đà viết: "Lam thuỷ, Hồng sơn vô hạn thắng Bằng nhân thu thập trợ ngâm" [30, 14] (Núi Hồng, sông Lam đẹp vô cùng, anh nhặt nhạnh để làm đề tài ngâm vịnh) 1.1.2 Điều kiện lịch sử - văn hoá: 1.2.1 Nghệ Tĩnh vùng đất ngàn năm văn hiến Căn vào di khảo cổ, vào ngôn ngữ, phong tục nơi loài ngời có mặt sớm đất nớc ta Từ văn minh mài đá, đúc đồng đến dùng đồ sắt, trồng lúa nớc, trình ngời đà quật cờng, bền bỉ đấu tranh để lợi dụng khắc phục tự nhiên Thời vua Hùng, Nghệ Tĩnh thuộc Bộ Cửu Đức Đến buổi đầu thời Bắc thuộc Nghệ Tĩnh thuộc huyện Hàm Hoan - hun lín nhÊt n»m ë phÝa Nam qn Cưu Ch©n Lúc nhà Đờng cai trị, miền Nghệ Tĩnh gồm châu (Diễn Châu Hoan Châu) Đến thời Tiền Lê (981 - 1009), bên cạnh châu cũ, Lê Hoàn lập thêm châu Thạch Hà Thời Lý Thái Tông (1036), đổi Hoan Châu thành Châu Nghệ An, tên Nghệ An có từ Vào năm 1831, Minh Mạng tách phủ Đức Thọ Hà Hoa thuộc Nghệ An đặt làm tỉnh Hà Tĩnh, nhng có tổng đốc An Tĩnh Đến năm 1852, Tự Đức bỏ tỉnh Hà Tĩnh sát nhập vào Nghệ An, nhng đến 1875, Tự Đức lại bỏ đạo Hà Tĩnh lập lại tỉnh Hà Tĩnh nh trớc Đến đầu 1976, Chính phủ ta sát nhập tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh làm gọi Nghệ Tĩnh, nhng đến đầu năm 1991 lại tách thành tỉnh nh cũ Nh vậy, trình phát triển mình, tỉnh Nghệ Tĩnh lúc nhập lại, lúc chia ra, nhng địa hạt văn hoá, mảnh đất núi Hồng, sông Lam đợc gọi chung xứ Nghệ với vùng văn hoá đặc sắc - Vùng văn hoá "Xứ Nghệ" Điều kiện địa lý tự nhiên vùng đà tạo nên ngời Nghệ Tĩnh có đức tính cần cù, chịu thơng, chịu khó, sống cần kiệm, tính thẳng thắn, cơng trực, biểu lộ tình cảm chân thành không khách sáo Các tác giả viết Đại Nam thèng chÝ nhËn xÐt vỊ ngêi NghƯ TÜnh: "D©n nghÌo, tục cần kiệm, nhà nông chăm ruộng nơng, học trò chuyên học hành" [60, 146] 1.2.2 Không cần cù, chịu khó lao động sản xuất, ngời Nghệ Tĩnh, dũng cảm kiên cờng chống lại áp sức bất công Từ bao đời, xứ Nghệ đất "trọng trấn", "viễn trấn", " thành đồng ao nóng nớc then khoá triều đại" [15, 63] vị trí địa lý nằm miền Nam Bắc, ngời xứ Nghệ đà trở thành ngời đứng mũi chịu sào, vừa chống ngoại xâm từ Bắc vào, lại vừa phải đối phó với công quốc gia phong kiến Phơng Nam Ngay tõ thêi B¾c thc, nhiỊu cc khëi nghÜa lín cđa ngời dân xứ Nghệ đà nổ ra, tiêu biểu khởi nghĩa Mai Thúc Loan lÃnh đạo (722) chống lại ách thống trị nhà Đờng Trong kỷ nguyên độc lập, tự chủ, ngời xứ Nghệ đà góp nhiều công sức cho chiến thắng vẻ vang dân tộc chống lực ngoại bang Vào cuèi thÕ kû X, Cao Danh Hùu, mét danh tíng quê Can Lộc đà giúp Lê Hoàn đánh tan quân xâm lợc nhà Tống sông Bạch Đằng (981) Trong kháng chiến chống Mông Nguyên lần (1285) triều đình đại quân rút khỏi Thăng Long để thực chớc "thanh dÃ", vua Trần Nhân Tông đà đặt niềm tin vào đội quân hậu bị hùng hậu Nghệ An viết lên đuôi thuyền câu thơ: " Cối kê cựu quân tu kí Hoan Diễn tồn thập vạn binh " (Cối kê chuyện cũ ngời nên nhớ Hoan Diễn chục vạn quân) [30, 16] Đầu kỷ XV, kháng chiến chống xâm lợc nhà Minh, Nghệ Tĩnh địa khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1408), khởi nghĩa Trần Quý Khoáng (1409 - 1413) Quốc công Đặng Tất, Bình chơng Đặng Dung thủ lĩnh chủ chốt giúp nhà Hậu Trần lập chiến công lớn Tiếp dới cờ tụ nghĩa Lê Lợi, nhân dân Nghệ Tĩnh đà hăng hái tham gia Đất Đỗ Gia (Hơng Sơn) dÃy núi Thiên Nhẫn trở thành đại doanh Lê Lợi, nơi mà Nguyễn Tuấn Thiện (ngời Hơng Sơn) đà kết nghĩa anh em với Lê Lợi để thề diệt quân Minh Sau thắng lợi, ngời thủ lĩnh tối cao khởi nghĩa đà nhận xét nh tổng kết chiến cuộc: "Đất xứ Nghệ thắng địa, lính xứ Nghệ thắng binh" [7, 38] Đến kỷ XVIII, Quang Trung Nguyễn Huệ tiến quân Bắc để diệt quân xâm lợc MÃn Thanh, nhân dân Nghệ Tĩnh đà hăng hái tham gia giúp đỡ hết lòng Dơng Văn Tào (Cẩm Xuyên), Ngô Văn Sở (Can Lộc), Hồ Phi Chấn (Thạch Hà) đà giúp vua lập công xuất sắc Đặc biệt, La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp đợc Quang Trung ngỡng mộ mời làm quân s Từ thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhân dân Nghệ Tĩnh liên tục dậy chống thực dân Pháp xâm lợc triều đình phong kiến Nguyễn đầu hàng dới cờ Trần Tấn, Đặng Nh Mai Đặc biệt khởi nghĩa Hơng Khê Phan Đình Phùng Cao Thắng lÃnh đạo đà trở thành đỉnh cao phong trào Cần Vơng nớc Từ Đảng cộng sản Việt Nam đời, nhân dân Nghệ Tĩnh dới lÃnh đạo Đảng đà làm nên Xô viết anh hùng Nhiều ngời Nghệ Tĩnh chiến sĩ cách mạng trung kiên Đảng, dân tộc Trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) Mĩ (1954 1975) nhân dân Nghệ Tĩnh đà góp phần to lớn sức ngời sức cho thắng lợi chung đất nớc 1.2.3 Nói đến ngời Nghệ Tĩnh, không nói đến truyền thống học hành khoa cử Ngời mở đầu cho khoa bảng Nghệ Tĩnh Bạch Liêu, quê làng Nguyên Xá (nay xà Mà Thành huyện Yên Thành) đậu trạng nguyên năm 1266 đời Trần Thánh Tông Từ đến hết thời Lê, Nghệ Tĩnh có khoảng 150 ngời đỗ đại khoa, có trạng nguyên Thời Nguyễn nớc có khoảng 660 ngời đỗ từ phó bảng trở lên Nghệ Tĩnh chiếm 150 ngời [2, 11] Tiêu biểu cho làng xà có truyền thống hiếu học làng Quỳnh Đôi (Quỳnh Lu), có 11 ngời đỗ tiến sỹ, bên cạnh làng xà khác nh Hoành Sơn, Hồ Liễu (Nam Đàn), Kim Khê, Đông Hải (Nghi Lộc), Võ Liệt, Đồng Văn (Thanh Chơng), An ấp (Hơng Sơn), Tiên Điền, Xuân Viên (Nghi Xuân) Đặc biệt, tác giả đà đ Các nhà khoa bảng Nghệ Tĩnh có nét riêng so với nơi khác Các tác giả "Đại Nam thống chí" đà nhận định: "Học trò Nghệ An chuộng khí tiết, nhiều ngời hào mại, có chí chăm học, văn chơng dùng lời lẽ cứng cát, không cần đẹp lời" [64, 62] Đây nguồn sản sinh nhiều nhà Nho khảng khái, ông đồ hay chữ sống gần gũi với nhân dân, giàu lòng nhân đạo, có tinh thần yêu nớc cao Đó tính cách bật nhà Nho Nghệ Tĩnh Nguyễn Xuân Ôn đà có thơ: "Non nớc Hoan Châu đẹp tuyệt vời Nêu gơng trọng nghĩa ngời Thơ vịnh gơm rồng đầy khí tiết Sử truyền bảng hổ anh tài" [64, 62] 1.2 Vài nét t tởng sĩ phu Nghệ Tĩnh đến ci thÕ kû XIX: 2.1 Thêi Lý - TrÇn, NghƯ Tĩnh đất trại nên cha theo kịp lộ Bắc học hành, khoa bảng Sau trại trạng nguyên Bạch Liêu ngời Yên Thành (1266, đời Trần Thánh Tông), kỳ thi Bảo Phù thứ (1273), có Đào Tiêu (Yên Hồ - Đức Thọ) đậu trạng nguyên khai khoa Tiếp Sử Hy Nhan (Ngọc Sơn - Đức Thọ) đậu trạng nguyên khoa Kỷ MÃo, dới triều vua Trần Dụ Tông (1363) Đến thời Lê Sơ, dới triều Lê Thái Tông (1434 - 1442), trờng thi Hơng Nghệ An đợc xây dựng phía Nam núi Lan Thành (Nghĩa Liệt - Hng Nguyên) Cùng với sách giáo dục nhà Lê nh sù khun khÝch viƯc häc hµnh ë nhiỊu lµng xà mà lực lợng sĩ phu xứ Nghệ ngày đông đảo Nếu tính từ kỷ XV - XIX, riªng ë NghƯ TÜnh cã 146 tiÕn sÜ trªn tỉng số 2.330 vị nớc (chiếm tỉ lệ 6,2%) ChØ tÝnh riªng díi TriỊu Ngun, NghƯ TÜnh cã 886 ngời đậu (chiếm tỷ lệ 16,9% nớc có 124 vị đậu đại khoa) [30, 78] Từ nhà Lý mở khoa thi để chọn nhân tài (1075) đến kỳ thi Hơng cuối trờng NghƯ (1919), th× néi dung thi cư nh»m chän ngêi đỗ đạt làm quan trị nớc lấy tác phẩm kinh điển Nho giáo Đó Ngũ kinh (Dịch, Lễ, Thi, Th, Xuân Thu) Tứ Th (Luận ngữ, Mạnh Tử, Đại học, Trung Dung) Nội dung Nho giáo "Cơng thờng" với "Cửu trù, thiên mệnh, danh, nhân trị, quân tử Đặc biệt, tác giả đà đ" ... sÜ phu NghƯ TÜnh ci thÕ kû XIX đầu kỷ XX Chơng III: Vai trò sĩ phu Nghệ Tĩnh phong trào yêu nớc cách mạng đầu kỷ XX chơng Những yếu tố tác động tới chuyển biến t tởng sĩ phu Nghệ tĩnh cuối kỷ XiX. .. bạn đọc trình chuyển biến t tởng sĩ phu Nghệ Tĩnh từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, giúp bạn đọc vừa có nhìn toàn diện vỊ sÜ phu NghƯ TÜnh thêi gian trªn, võa có đợc thông tin cụ thể số sĩ phu tiêu biểu... Pháp nớc nói chung nhân dân Nghệ Tĩnh nói riêng thời gian cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Tuy nhiên, cha có công trình sâu vào nghiên cứu biến chuyển t tởng vai trò sĩ phu Nghệ Tĩnh thời gian Song công trình

Ngày đăng: 18/12/2013, 12:33

Hình ảnh liên quan

2 Nguyễn Sinh Sắc Nam Đàn Phó bảng Bạn của Phan Bội Châu và - Chuyển biến tư tưởng của sĩ phu nghệ tĩnh từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX

2.

Nguyễn Sinh Sắc Nam Đàn Phó bảng Bạn của Phan Bội Châu và Xem tại trang 113 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan