Chuyển biến của kinh tế nghi lộc trong 20 năm đổi mới (1986 2006)

90 482 0
Chuyển biến của kinh tế nghi lộc trong 20 năm đổi mới (1986   2006)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, Tiến sỹ Trần Vũ Tài đã tận tình hớng dẫn trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Lịch sử, Khoa đào tạo Sau đại học Trờng Đại học Vinh. Cảm ơn các cán bộ nhân viên th viện nhà trờng, th viện tỉnh, Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện Nghi Lộc đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện thành công luận văn này. Cùng cảm ơn tất cả bạn bè và ngời thân đã quan tâm giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Tác giả Nguyễn Thị Mai Sơng A. Mở đầu 1- Lý do chọn đề tài 1.1 Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã thống nhất giang sơn về một mối, cả nớc có điều kiện bắt tay vào khôi phục lại những vết thơng sau chiến tranh và tiếp tục công cuộc xây dựng CNXH. Sau 10 năm xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN (1975 1985), mặc dù đã đạt đợc những thành tụ cơ bản trên các lĩnh vực kinh tế- xã hội nhng nhìn chung nền kinh tế nớc ta đang ở trong trạng thái khủng hoảng. Vì thế yêu cầu đổi mới toàn diện đất nớc đợc đặt ra bức thiết. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (15 18 / 12/ 1986) họp tại Hà Nội đã đáp ứng yêu cầu lịch sử đó khi đề ra đờng lối đổi mới. Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo sau hơn 20 năm đã mang lại nhiều thành tựu to lớn. Đất nớc từng ngày thay đổi nhng đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức mới. 1.2 Nghệ An nói chung, Nghi Lộc nói riêng trong thời kỳ thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc tiến hành đổi mới đã đạt đợc những thành tựu đáng kể về kinh tế - xã hội. Triển khai kịp thời chủ trơng đổi mới của Đảng, Nhà nớc, căn cứ vào tình hình thực tiễn của địa phơng, Đảng bộ chính quyền huyện Nghi Lộc đã chủ động sáng tạo trong mỗi thời kỳ để từng bớc phát huy nội lực, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo ngành, theo vùng đẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn lấy phát triển sản xuất nông nghiệp làm nền tảng cơ bản cho sự phát triển kinh tế. Bên cạnh đó ngành Du lịch - Dịch vụ chế biến nông lâm và thủy sản đợc đầu t đúng mức để hớng tới nền kinh tế mở. Thành tựu từ sự đổi mới về kinh tế sẽ thúc đẩy diện mạo nông thôn và đời sống nhân dân ngày càng khởi sắc. 1.3 Nghiên cứu về sự chuyển nền kinh tế huyện Nghi Lộc từ 1986 đến nay nhằm góp phần khẳng định sự đổi mới t duy, tính đúng đắn và sáng tạo trong đ- ờng lối xây dựng của Đảng, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm, xác định nhiệm 2 vụ trọng tâm để nhân dân Nghi Lộc thực hiện thắng lợi công cuộc mà Đảng đề ra. Trong bối cảnh Đảng bộ, chính quyền Nghi Lộc đang lãnh đạo đẩy mạnh công cuộc đổi mới, nghiên cứu đề tài này không những có ý nghĩa khoa học mà còn có giá trị thực tiễn. Trên cơ sở những kinh nghiệm rút ra từ quá trình thực hiện đề tài chúng tôi mạnh dạn đề ra những giải pháp, đó có thể là những gợi ý tham khảo cho việc hoạch định chính sách để phát triển hơn nữa kinh tế Nghi Lộc hiện nay. Vì những lẽ đó mà chúng tôi mạnh dạn chọn vấn đề Chuyển biến của kinh tế Nghi Lộc trong 20 năm đổi mới (1986 - 2006)" làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ khoa học lịch sử. 2- Lịch sử vấn đề Bàn về công cuộc đổi mới của cả nớc nói chung, Nghi Lộc nói riêng là vấn đề đang còn hết sức mới mẻ. Việc nghiên cứu đề tài Chuyển biến của kinh tế Nghi Lộc trong 20 năm đổi mới (1986 - 2006) hoàn toàn cha có một công trình chuyên khảo nào. Tuy nhiên, về tình hình kinh tế của huyện cũng đ- ợc đề cập sơ lợc trong các công trình nh: Năm 1991, NXB Nghệ An xuất bản cuốn Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam Đảng bộ Nghi Lộc (Sơ thảo) Tập 1, 1954 về trớc, đã đề cập đến điều kiện tự nhiên và đặc điểm lịch sử - xã hội của huyện Nghi Lộc cũng nh quá trình ra đời và phát triển của Đảng bộ Nghi Lộc từ 1930 đến 1954. Năm 1999, Nhà Xuất bản Nghệ An xuất bản cuốn Lịch Sử Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam huyện Nghi Lộc (Sơ thảo) Tập 2, 1954 1996 . Cuốn sách đã trình bày vai trò lãnh đạo của đảng bộ và đấu tranh của nhân dân huyện Nghi Lộc trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN, trong đó đề cập tới kinh tế của Nghi Lộc từ 1986 đến 1996. Tuy nhiên cuốn sách đánh giá cha thật đầy đủ và khoa học về thành tựu kinh tế Nghi Lộc trớc 1996. 3 Tác giả Bùi Quang Vinh trong cuốn Tâm lý của ngời nông dân Nghi Lộc trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đã phản ánh rõ nét tâm lý của nguời nông dân trứơc sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phơng vừa bàng hoàng, lo lắng nhng cũng vui mừng khôn xiết khi đợc chứng kiến sự thay đổi của quê hơng. Bên cạnh đó, thành quả về sự nghiệp phát triển Kinh tế Nghi Lộc còn đợc phản ánh trên: Báo Nghệ An, Bản tin nội bộ Nghi Lộc, Báo cáo tổng kết của Đảng bộ Tỉnh Nghệ An. Đặc biệt đợc đề cập nhiều nhất trong các báo cáo tổng kết từng năm, trong văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Nghi Lộc qua các khóa XXI đến XXVI Các văn kiện này đ ợc lu hành nội bộ ở phòng t liệu của huyện và UBND huyện Nghi Lộc. Đây là nguồn tài liệu gốc đáng tin cậy và hết sức quan trọng đối với đề tài. Nguồn tài liệu trên, phần trình bày lịch sử kinh tế còn khái lợc, cha có những tổng kết đánh giá một cách hệ thống để về sự phát triển của kinh tế Nghi Lộc. Vì thế nó để lại một khoảng trống cần đợc tìm hiểu, bổ sung để có thể thấy đợc bức tranh kinh tế của huyện Nghi Lộc rõ nét hơn. 3- Đối tợng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng, nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu Chuyển biến của kinh tế Nghi Lộc trong 20 năm đổi mới (1986 - 2006)" trớc hết nghiên cứu điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội đối với sự phát triển kinh tế Nghi Lộc. Trọng tâm của đề tài là tình hình và nhiệm vụ cách mạng qua từng giai đoạn, nêu bật thành tựu, hạn chế trong lĩnh vực kinh tế của huyện để từ đó thấy đợc sự chuyển biến kinh tế cũng nh tác động đến đời sống văn hóa - xã hội. Mặt khác, rút ra những nhận xét khách quan, bài học kinh nghiệm và nhiệm vụ phát triển kinh tế trong thời gian tới. 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phạm vi không gian là huyện Nghi Lộc (bao gồm cả thị xã Cửa Lò hiện nay), thời gian là trớc 1986 (khi Đảng ta bắt đầu công cuộc đổi mới) đến 2006. Phạm vi nội dung là tập trung nghiên cứu những chuyển bién về kinh tế của Nghi Lộc trong 20 năm đổi mới tức là những bớc phát triển và biến đổi trên các mặt của kinh tế huyện Nghi Lộc. 4- Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Nghiên cứu đề tài Chuyển biến của kinh tế Nghi Lộc trong 20 năm đổi mới (1986 - 2006) chúng tôi sử dụng nguồn tài liệu thành văn trong đó bao gồm: - Tài liệu thông sử, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử kinh tế từ 1975 đến nay. - Tài liệu lý luận - Chính trị: Văn kiện Đại hội Đảng các cấp, đặc biệt là tài liệu gốc: Báo cáo sơ kết, tổng kết của các ban nghành, các nghị quyết, văn kiện đại hội Đảng bộ. - Tài liệu điền dã: Chụp ảnh minh họa, Khảo sát thực tiễn mô hình kinh tế tiên tiến. 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi đã sử dụng kết hợp các phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp chuyên ngành: lịch sử, logic. - Phơng pháp liên ngành: Thống kê đối chiếu, điều tra xã hội học, điền dã,dân tộc học . 5- đóng góp của đề tài Với đề tài này luận văn có ý nghĩa là tập hợp nhiều nguồn t liệu liên quan đến tình hình kinh tế - xã hội thuận tiện cho việc nghiên cứu lịch sử địa phơng, đối chiếu, so sánh . 5 Mặt khác, nghiên cứu có hệ thống, toàn diện về lịch sử kinh tế Nghi Lộc từ 1986 - 2006 để từ đó đánh giá khách quan, khoa học về sự chuyển biến kinh tế Nghi Lộc qua các giai đoạn. Góp phần cùng Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Nghi Lộc rút ra bài học kinh nghiệm, đề ra một số nhiệm vụ phát triển kinh tế của huyện trong giai đoạn đầu thế kỷ XXI. Góp phần giáo dục thế hệ trẻ tự hào, trân trọng những thành quả mà nhân dân Nghi Lộc đạt đợc trong thời gian qua, đồng thời củng cố niềm tin cho nhân dân Nghi Lộc vào con đờng mà Đảng đã lựa chọn. 6- Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và phụ lục luận văn đợc trình bày trong 3 chơng: Chơng 1: Khái quát kinh tế Nghi Lộc trớc 1986. Chơng 2: Kinh tế Nghi Lộc trong 10 năm đầu đổi mới (1986 1995) Chơng 3: Kinh tế Nghi Lộc thời kỳ CNH, HĐH (1996 2006) 6 b. nội dung Chơng 1. Khái quát kinh tế Nghi Lộc trớc 1986 1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên và xã hội của Nghi Lộc 1.1.1.Điều kiện tự nhiên Nghi Lộc là huyện đồng bằng ven biển của tnh Nghệ An, nằm sát phía Bắc thành phố Vinh trên tọa độ từ 18 0 40 đến 18 0 55 vĩ độ Bắc, từ 105 0 28 đến 105 0 45 kinh Đông, phía Bắc giáp hai huyện Yên Thành và Diễn Châu, phía Nam giáp thành phố Vinh và hai huyện Hng Nguyên, Nam Đàn, phía Đông giáp biển Đông và huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh), phía Tây giáp huyện Đô Lơng, diện tích rộng gần 420km 2 đến nay còn 370,8km 2 (năm 1994 Cửa Lò theo Quyết định của Chính phủ đã tách khỏi Nghi Lộc thành lập thị xã), gồm 33 xã và một thị trấn. Nghi Lộc có mạng lới giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng không thuận lợi. Có nhiều tuyến giao thông của TW và tỉnh chạy qua địa bàn huyện nh quốc lộ 1A (dài 22km), quốc lộ 46 (dài 19km), đờng sắt Bắc-Nam (dài 22km), sân bay Vinh phục vụ cho các chuyến bay nội địa và Quốc tế, tỉnh lộ 534 (dài 28km) tỉnh lộ (dài 12km). Với chiều dài 14km bờ biển, có hai con sông lớn chảy qua địa bàn là sông Cấm (dài 15km), sông Cả (dài 6km) cùng với hệ thống đờng liên huyện, liên xã, liên thôn đang dần đợc nhựa hoá, bê tông hoá để tạo thành mạng lới giao thông của huyện khá hoàn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lu thông giữa huyện với thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò và các huyện có vị trí quan trọng bảo vệ an ninh quốc phòng. Huyện Nghi Lộc nằm trong vùng tiểu khí hậu Vinh - nơi có nhiệt độ mặt đất diễn biến tơng tự và trùng hợp với thời gian nhiệt độ của không khí. Vì vậy, mỗi năm có hai mùa: mùa nóng và mùa lạnh. Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10. Đầu mùa nóng cũng là lúc gió mùa Tây Nam (gió Lào) từ vịnh Băng Gan v- ợt Trờng Sơn tràn sang với tốc độ mạnh, nhiệt độ cao, có lúc lên tới 40 - 42 o C. 7 Những tháng có gió mùa Tây NamNghi Lộc không có ma hoặc có ma không đáng kể, gây ra nạn hạn không khí nặng. Tuy đã đợc hạn chế một phần của không khí biển song hạn không khí kết hợp với sự khô cằn của thổ nhỡng làm cho các loại thực vật bị khô héo, tàn lụi nhanh, các loại động vật chậm phát triển, sinh hoạt của con ngời cũng hết sức căng thẳng. Đặc biệt khi nhiệt độ đạt tới đỉnh cao cũng là dịp các loại hoa màu đang thời kỳ sinh trởng, nớc sông Cấm vào thời điểm khô kiệt, thuỷ triều có điều kiện tiến sâu làm mất tác dụng thuỷ lợi của sông suối. Tiếp sau gió Tây Nam và hạn không khí là mùa bão lụt kéo dài từ tháng 8 đến tháng 10, có năm tới tháng 11. Trên 70% lợng ma trong nămNghi Lộc tập trung về mùa này, số còn lại tập trung bão lụt Tiểu Mãn (tháng 4, tháng 5). Mỗi lần có lụt do nớc từ các dãy núi đồi phía Bắc, phía Tây và Tây Nam đổ xuống nhanh, vận tốc sông Cấm chậm lại bị thủy triều cản nên gây ra úng kéo dài ở các cánh đồng dọc ven sông Cấm. Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình mùa này ở Nghi Lộc không xuống quá 14 o c. Lợng ma trung bình rất thấp, bình quân chỉ 100 mm, mùa này cũng là mùa gió Đông Bắc, không khí biển tràn vào bị các núi đồi cản lại làm cho đất khô hanh giảm xuống, độ ẩm lên cao tạo điều kiện cho côn trùng phát sinh nhanh. Nghi Lộc là huyện đồng bằng ven biển, địa hình đa dạng, có hớng thấp dần từ Tây sang Đông và có thể chia thành 2 vùng lớn. Vùng bán sơn địa: phía Tây và Tây Bắc của huyện có nhiều đồi núi cao, địa hình có độ dốc chênh lệch nhiều do chia cắt bởi những khe suối; tại những khu vực này có những vùng đồng bằng phù sa xen kẽ tơng đối rộng. Vùng đồng màu: khu vực trung tâm và phía Đông, Đông Nam của huyện có địa hình tơng đối bằng phẳng, chỉ có ít đồi núi thấp xen kẽ độc lập. Đây là vùng có địa hình thấp nguồn nớc dồi dào và là vùng trọng điểm lúa của huyện. 8 Tài nguyên đất ở Nghi Lộc có các loại: feralít, đất mặn, đất phù sa không đợc bồi, đất cồn cát đợc phân bố theo vùng nên tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế theo vùng. Tài nguyên khoáng sản không nhiều, ít chủng loại, chủ yếu chỉ có nhóm làm vật liệu xây dựng và một ít làm kim loại màu. Đất sét, cao lanh ở xã Nghi Văn, đá xây dựng ở các xã Nghi Yên, Nghi Lâm, Nghi Tiến, Nghi Thiết, Nghi Vạn. Mỏ Barit ở Nghi Văn, sắt ở Nghi Yên với trữ lợng rất thấp. Huyện Nghi Lộc có 14 km bờ biển tiếp giáp với Cửa Lò, tạo nên vùng bãi triều tơng đối rộng, tập trung ở 5 xã: Nghi Thái, Nghi Quang, Nghi Khánh, Nghi Thiết, Phúc Thọ. Diện tích khoảng 12000 km 2 có độ sâu đảm bảo cho tàu thuyền lớn ra vào dễ dàng. Bờ biển có nhiều bãi tắm đẹp và hấp dẫn nh Bãi Lữ, Bãi Tiền Phong, Cửa Hiền, nớc sạch, sóng không lớn, độ sâu thoải, độ mặn thích hợp nuôi trồng, khai thác phục vụ chế biến thuỷ sản, phát triển du lịch và vận tải biển. Đó là những thuận lợi mà vị trí địa lý cũng nh thiên nhiên mang lại cho nhân dân Nghi Lộc. Tuy nhiên, cũng có những khó khăn nhất định. Chẳng hạn, nh nói về khí hậu, học giả Trần Danh Lâm đã từng viết: Cha sang hè, tháng cuối xuân đã nóng nh thiêu, cháy đồng nung đá, bão lụt từ Nam tới. Suốt mùa hạ gió thờng thổi trận bay cát, đổ cây. Điều đó đã gây không ít khó khăn cho bà con sản xuất nông nghiệp nói riêng, đời sống của cộng đồng dân c nói chung trong công việc đối chọi với khí hậu khắc nghiệt. Vùng bán sơn địa có nhiều đồi núi cao nhng địa hình có độ dốc chênh lệch do chia cắt bởi những khe suối, đất phù sa không đợc bồi đắp. Vì thế, đất bị chua, hàm lợng mùn ít hoặc trung bình, đất feralít bị xói mòn mạnh bề mặt, khó khăn trong việc khai khẩn canh tác đất đai. Khó khăn là vậy nhng con ngời nơi đây chịu thơng chịu khó vẫn kiên trì bám trụ mảnh đất cha ông để lại, vẫn một nắng hai sơng, bán mặt cho đất, bán lng cho trời để đối chọi với thiên nhiên, khai thác tài nguyên thiên nhiên 9 của huyện trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội theo hớng CNH - HĐH, hoà nhập với xu thế phát triển của tỉnh và khu vực. 1.1.2. Điều kiện xã hội Dân c huyện Nghi Lộc đợc hình thành sớm từ dọc ven sông Cấm và đờng Thiên Lý (tên có trớc khi có đờng quốc lộ I) rồi lan dần ra các vùng trong huyện, trớc hết là vùng phía Đông và Đông Nam theo sự lùi dần của biển. Theo tộc phả của các dòng họ lớn lâu đời trên lãnh thổ huyện Nghi Lộc thì thuỷ tổ phần lớn từ phía Bắc vào, một số từ phía Nam ra. Các cụm dân c đợc hình thành muộn từ thế kỷ XIV về sau, đều bắt nguồn từ trang trại khai khẩn đất hoang và thu góp ngời ở nhiều nơi đến. Sau khi biển lùi, nhánh sông Cấm phía Nam bồi lấp, ông Nguyễn Hội quê làng Cơng Gián, huyện Nghi Xuân chiêu dân lập ra 2 đồng muối Thợng Xá (Nghi Xá, Nghi Hợp) và Yên Lơng (Nghi Thuỷ). Tiếp đó, Nguyễn Xí - con thứ của ông là một danh tớng của nhà Lê lấy tù binh quân Minh (Trung Quốc) và quân Chăm Pa, Chiêm Thành khai phá đất hoang dọc bờ biển từ Cửa Lò đến Cửa Hội, làm cho dân c và ruộng canh tác vùng này ngày càng mở rộng. Đi đôi với phát triển dân c và ruộng đất canh tác ven biển, các trang trại khai khẩn đất hoang ở đồng bằng và bán sơn địa cũng đợc thành lập ngày càng nhiều. Tuy vậy, trớc ngày Cách Mạng Tháng 8 - 1945, sự hình thành, phát triển dân c trong huyện còn mang tính tự nhiên và hết sức chênh lệch giữa các vùng. Vùng phía Tây và Tây Nam từ tả ngạn sông Cấm trở lên chiếm 2/3 diện tích tự nhiên mà dân số không đầy 1/5 toàn huyện. Ngợc lại, vùng phía Đông và Đông Nam từ hữu ngạn sông Cấm trở xuống, dân số chiếm trên 4/5 mà chỉ có trên dới 1/3 tổng số diện tích tự nhiên của huyện. Ngày nay, trong vùng này, mật độ dân số giữa các xã, vùng không đồng đều. Có xã dân c tha thớt, hoang vu, có xã mật độ dân số lại quá cao, nhất là vùng các xã ven biển xung quanh Cửa Lò và Cửa Hội. Các chợ trong huyện cũng đợc hình thành theo sự phát triển của từng cụm dân c. Các chợ đợc hình thành tơng đối sớm ở Nghi Lộc là: Chợ Cọi, chợ 10 . hơn nữa kinh tế Nghi Lộc hiện nay. Vì những lẽ đó mà chúng tôi mạnh dạn chọn vấn đề Chuyển biến của kinh tế Nghi Lộc trong 20 năm đổi mới (1986 - 200 6)". bày trong 3 chơng: Chơng 1: Khái quát kinh tế Nghi Lộc trớc 1986. Chơng 2: Kinh tế Nghi Lộc trong 10 năm đầu đổi mới (1986 1995) Chơng 3: Kinh tế Nghi Lộc

Ngày đăng: 18/12/2013, 12:32

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Diện tích cây trồng ở Nghi Lộc từ 1986 1995 – - Chuyển biến của kinh tế nghi lộc trong 20 năm đổi mới (1986   2006)

Bảng 2.1.

Diện tích cây trồng ở Nghi Lộc từ 1986 1995 – Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.3: Sản lợng đánh bắt hải sản 1986-1995 - Chuyển biến của kinh tế nghi lộc trong 20 năm đổi mới (1986   2006)

Bảng 2.3.

Sản lợng đánh bắt hải sản 1986-1995 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tổng giá trị sản lợng CN-TTCN - Chuyển biến của kinh tế nghi lộc trong 20 năm đổi mới (1986   2006)

Bảng 2.4.

Tổng giá trị sản lợng CN-TTCN Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.5: Thu chi ngân sách và phân phối lu thông từ 1989-1995 - Chuyển biến của kinh tế nghi lộc trong 20 năm đổi mới (1986   2006)

Bảng 2.5.

Thu chi ngân sách và phân phối lu thông từ 1989-1995 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.2: Sản lợng lơng thực Nghi Lộc 1996-2006 - Chuyển biến của kinh tế nghi lộc trong 20 năm đổi mới (1986   2006)

Bảng 3.2.

Sản lợng lơng thực Nghi Lộc 1996-2006 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.4: Tình hình đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản ở Nghi Lộc                                              (2000 - 2005) - Chuyển biến của kinh tế nghi lộc trong 20 năm đổi mới (1986   2006)

Bảng 3.4.

Tình hình đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản ở Nghi Lộc (2000 - 2005) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.5: Tình hình sản xuất CN-TTCN ở Nghi Lộc 2000-2005 - Chuyển biến của kinh tế nghi lộc trong 20 năm đổi mới (1986   2006)

Bảng 3.5.

Tình hình sản xuất CN-TTCN ở Nghi Lộc 2000-2005 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng ký hiệu chữ cái viết tắt - Chuyển biến của kinh tế nghi lộc trong 20 năm đổi mới (1986   2006)

Bảng k.

ý hiệu chữ cái viết tắt Xem tại trang 88 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan