Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học

69 523 0
Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH CHU èNH LIU NUÔI TRồNG TạO SINH KHốI TảO NANOCHLOROPSIS OCULATA HIBBERD NGHIÊN CứU ảNH HƯởNG CủA LÊN Sự SINH TRƯởNG, CHấT LƯợNG THịT RI CHUYấN NGNH: THC VT HC M S: 60.42.20 LUN VN THC S SINH HC Ngi hng dn khoa hc: GS. TS. Vế HNH VINH - 2011 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này em xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy - GS. TS. Võ Hành, người đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo Bộ môn Thực vật, tập thể cán bộ Phòng thí nghiệm khoa Sinh học, Phòng thí nghiệm hoá thực phẩm khoa Hoá, Ban chủ nhiệm khoa Sinh học, khoa đào tạo Sau đại học, Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh. Xin cảm ơn tập thể cán bộ Phòng Tảo ban lãnh đạo Phân viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ Việt Nam, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Xin cảm ơn các bạn sinh viên đang thực tập, làm luận văn tại phòng thí nghiệm khoa Sinh, phòng thí nghiệm hoá thực phẩm khoa Hoá trường Đại học Vinh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian cùng làm việc. Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè đã luôn bên cạnh quan tâm giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Vinh, tháng 12 năm 2011 Chu Đình Liệu i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ MĐ Mật độ Đ/C Đối chứng Nxb Nhà xuất bản FAO Tổ chức lương thực thế giới HUFA Axit béo chưa no EPA Axit eicosapentaenoic ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG .vi MỞ ĐẦU .1 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Sơ lược về tình hình nghiên cứu ứng dụng tảo Nanochloropsis oculata Hibberd một số tảo khác trên thế giới ở Việt Nam 3 1.2. Vị trí trong hệ thống phân loại, cấu tạo hình thái của tảo Nanochloropsis oculata Hibberd .7 1.2.1. Vị trí phân loại .7 1.2.2. Cấu tạo hình thái của tảo Nanochloropsis oculata Hibberd 8 1.3. Ảnh hưởng của một số yếu tố lên sự biến động quần thể loài Nanochloropsis oculata Hibberd .9 1.3.1. Động lực học sinh trưởng của tảo 9 1.3.2. Ánh sáng 10 1.3.3. Nhiệt độ .12 1.3.4. Độ mặn 13 1.3.5. pH 13 1.3.6. Sục khí .13 1.3.7. Môi trường dinh dưỡng .14 1.4. Các phương pháp nuôi trồng tảo 15 1.4.1. Phương pháp nuôi trồng theo mẻ (Hệ thống kín) 15 1.4.2. Phương pháp nuôi liên tục .16 1.4.3. Nuôi tảo thuần sạch khuẩn 16 1.5. Vài nét về đặc điểm sinh học qui trình kĩ thuật nuôi Ri .16 1.5.1. Đặc điểm sinh học của Ri .16 1.5.2. Kĩ thuật nuôi Ri 17 1.5.2.1. Vị trí xây dựng chuồng, trại .17 1.5.2.2. Nhiệt độ, ánh sáng ẩm độ chuồng nuôi .17 1.5.2.3. Dụng cụ cho ăn uống nước .19 1.5.2.4. Chọn con giống mật độ nuôi .19 1.5.3. Chăm sóc nuôi dưỡng vệ sinh chuồng trại phòng bệnh cho .20 1.5.3.1. Chăm sóc nuôi dưỡng .20 1.5.3.2. Qui trình vệ sinh chuồng trại phòng bệnh cho 21 1.6. Thành phần dinh dưỡng của tấm gạo ngô xay .22 iii Chương 2 ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1. Đối tượng nghiên cứu .24 2.2. Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu .24 2.2.2. Thời gian nghiên cứu .24 2.3. Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1. Phương pháp trồng thu sinh khối tảo Nanochloropsis oculata 24 2.3.1.1. Nhân giống tảo trong phòng thí nghiệm .24 2.3.1.2. Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng của tảo Nanochloropsis oculata .26 2.3.1.3. Phương pháp xác định các yếu tố môi trường .26 2.3.2. Phương pháp thu hoạch bảo quản tảo .26 2.3.3. Phương pháp tạo chế phẩm tảo 27 2.3.4. Phương pháp chế biến thức ăn cho .27 2.3.5. Phương pháp bố trí thí nghiệm nuôi .27 2.3.6. Tiến hành nuôi theo dõi 28 2.3.7. Phương pháp cân trọng lượng .29 2.3.8. Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối (mức tăng trọng trên ngày) .29 2.3.9. Phương pháp phân tích Protein 29 2.3.10. Phương pháp xử lý số liệu .30 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1. Ảnh hưởng mật độ nuôi ban đầu khác nhau đến sự sinh trưởng phát triển của tảo Nanochloropsis oculata trong môi trường F/2 .31 3.2. Sự sinh trưởng phát triển của tảo Nanochloropsis oculata khi nuôi ngoài trời .33 3.3. Sự biến động nhiệt độ pH môi trường của thí nghiệm nuôi tảo Nanochloropsis oculata ở điều kiện ngoài trời 36 3.4. Thảo luận chung về sinh trưởng phát triển của loài tảo Nanochloropsis oculata Hibberd 38 3.5. Ảnh hưởng của chế phẩm tảo Nanochloropsis oculata lên quá trình sinh trưởng của Ri 39 3.5.1. Ảnh hưởng của chế phẩm tảo Nanochloropsis oculata lên quá trình sinh trưởng của Ri sau 2 tuần nuôi thí nghiệm 39 3.5.2. Ảnh hưởng của chế phẩm tảo Nanochloropsis oculata lên quá trình sinh trưởng của Ri sau 4 tuần nuôi thí nghiệm 41 3.5.3. Ảnh hưởng của chế phẩm tảo Nanochloropsis oculata lên quá trình sinh trưởng của Ri sau 6 tuần nuôi thí nghiệm .44 iv 3.5.4. Ảnh hưởng của chế phẩm tảo Nanochloropsis oculata lên quá trình sinh trưởng của Ri sau 8 tuần nuôi thí nghiệm .46 3.5.5. Sự tăng trưởng bình quân trong ngày về trọng lượng của 47 3.6. Hàm lượng Protein tổng số trong thịt ở các lô thí nghiệm 49 3.7. Hiệu quả kinh tế 50 KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Hình 1.1. Hình dạng tế bào tảo Nanochloropsis oculata Hibberd .8 Bảng 1.1. Thành phần sinh hóa của tảo Nanochloropsis oculata [theo 3] .9 Hình 1.2. Năm pha sinh trưởng của vi tảo .10 Bảng 1.2. Lịch phòng bệnh cho 22 Bảng 2.1. Thành phần môi trường F/2 của Guillard [3] 25 Bảng 2.2. Phương pháp bố trí các thí nghiệm khẩu phần ăn của .28 Hình 2.1. Sơ đồ chuồng nuôi 29 Bảng 3.1. Ảnh hưởng của các mật độ ban đầu khác nhau tới sự sinh trưởng của tảo Nanochloropsis oculata trong điều kiện phòng thí nghiệm. .31 Hình 3.1. Ảnh hưởng của các mật độ ban đầu khác nhau tới sự sinh trưởng của tảo Nanochloropsis oculata .32 Bảng 3.2. Biến động mật độ của tảo Nanochloropsis oculata nuôi ngoài trời. .33 Hình 3.2a. Tảo Nanochloropsis oculata khi nuôi cấy ngoài trời .35 Hình 3.2b. Biến động mật độ của tảo Nanochloropsis oculata 35 Bảng 3.3. Sự biến động điều kiện môi trường đến sự sinh trưởng của tảo Nanochloropsis oculata ở điều kiện nuôi ngoài trời .36 Bảng 3.4. Trọng lượng của các lô thí nghiệm sau 2 tuần nuôi .40 Hình 3.4. Biểu đồ so sánh trọng lượng của các lô thí nghiệm sau 2 tuần nuôi .41 Bảng 3.5. Trọng lượng của các lô thí nghiệm sau 4 tuần nuôi 41 Hình 3.5. Biểu đồ so sánh trọng lượng của các lô thí nghiệm sau 4 tuần nuôi .43 Bảng 3.6. Trọng lượng của các lô thí nghiệm sau 6 tuần nuôi .44 Hình 3.6. Biểu đồ so sánh trọng lượng của các lô thí nghiệm sau 6 tuần nuôi .45 Bảng 3.7. Trọng lượng của các lô thí nghiệm sau 8 tuần nuôi .46 Hình 3.7. Biểu đồ so sánh trọng lượng của các lô thí nghiệm sau 8 tuần nuôi .47 Bảng 3.8. Tăng trưởng trọng lượng bình quân trong ngày của Ri ở các lô nghiên cứu trong mỗi giai đoạn sinh trưởng 47 Hình 3.8. Biểu đồ so sánh trọng lượng của các lô nghiên cứu trong cả đợt nuôi 48 Bảng 3.9. Thành phần % protein tổng số trong thịt ở mỗi lô thí nghiệm .50 Bảng 3.10. Hiệu quả kinh tế của thí nghiệm ở các lô Đ/C1, Đ/C2, lô 3 .50 vi vii MỞ ĐẦU Các loài vi tảo có ý nghĩa rất lớn đối với nhiều loài động vật thuỷ sinh, chúng là thức ăn tươi sống không thể thay thế ở giai đoạn ấu trùng cũng như giai đoạn trưởng thành của nhiều loài hải sản như: các loài cá, tôm, thân mềm, hai mảnh vỏ… Hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong tảo rất cao: Protein 29-57%, carbohydrate 5-32%, các chất khoáng khác 6-39%. Ngoài ra, chúng còn cung cấp đầy đủ các vitamin như: B 1 , B 2 , B 6 , B 12 , C, E, A,… Chất khoáng vi lượng, đặc biệt chứa nhiều loại acid béo không no (N- 3) HUFA, rất cần thiết cho quá trình sinh trưởng ở giai đoạn ấu trùng con non của động vật biển [22]. Vi tảo không những có thành phần dinh dưỡng cao mà còn sinh trưởng khá nhanh. Vì vậy, chúng được coi là nguồn thức ăn bổ sung có ý nghĩa rất lớn đối với ngành nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi . Chăn nuôi là nghề truyền thống của người dân Việt Nam cũng như các nước trên thế giới. Chúng cho thịt, trứng là nguồn thực phẩm có giá trị, nên sản phẩm của luôn chiếm một vị trí nhất định trong thị trường tiêu thụ [19]. Ngô, thóc, đậu tương, cám tổng hợp .là nguồn nguyên liệu được dùng phổ biến trong chăn nuôi gia cầm nói chung nghề nuôi nói riêng. Tuy nhiên, trên thị trường việc giá hạt ngũ cốc, đậu tương, cám tổng hợp có xu hướng ngày một tăng (nhất là cám tổng hợp) nên việc xây dựng khẩu phần tối ưu có giá thành thấp nhất ngày càng trở nên khó khăn, vì vậy việc đa dạng hoá khần phần, sử dụng các nguồn nguyên liệu khác để giảm giá thành là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Hiện chúng ta đang có xu hướng sử dụng các nguồn nguyên liệu như lúa mỳ, đại mạch, cám gạo, tấm gạo, bã bia… để xây dựng khẩu phần thức ăn cho thịt nhằm giảm áp lực về giá. Do đó, việc tận 1 . tài Nuôi trồng tạo sinh khối tảo Nanochloropsis oculata Hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt Gà Ri . Mục tiêu của. CHU èNH LIU NUÔI TRồNG TạO SINH KHốI TảO NANOCHLOROPSIS OCULATA HIBBERD Và NGHIÊN CứU ảNH HƯởNG CủA Nó LÊN Sự SINH TRƯởNG, CHấT LƯợNG THịT Gà RI CHUYấN NGNH:

Ngày đăng: 18/12/2013, 12:05

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Hình dạng tế bào tảo Nanochloropsis oculata Hibberd - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học

Hình 1.1..

Hình dạng tế bào tảo Nanochloropsis oculata Hibberd Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.1. Thành phần sinh hóa của tảo Nanochloropsis oculata [theo 3] (Đơn vị tính của protein, cacbohydrat, lipit tổng số, Chlorophyl a theo %  - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 1.1..

Thành phần sinh hóa của tảo Nanochloropsis oculata [theo 3] (Đơn vị tính của protein, cacbohydrat, lipit tổng số, Chlorophyl a theo % Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.2. Năm pha sinh trưởng của vi tảo - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học

Hình 1.2..

Năm pha sinh trưởng của vi tảo Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.2. Lịch phòng bệnh cho gà - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 1.2..

Lịch phòng bệnh cho gà Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.1. Thành phần môi trường F/2 của Guillard [3]. Dung dịch 1 - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 2.1..

Thành phần môi trường F/2 của Guillard [3]. Dung dịch 1 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.2. Phương pháp bố trí các thí nghiệm và khẩu phần ăn của gà - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 2.2..

Phương pháp bố trí các thí nghiệm và khẩu phần ăn của gà Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ chuồng nuôi gà - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học

Hình 2.1..

Sơ đồ chuồng nuôi gà Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của các mật độ ban đầu khác nhau tới sự sinh trưởng của tảo Nanochloropsis  oculata trong điều kiện phòng thí nghiệm - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 3.1..

Ảnh hưởng của các mật độ ban đầu khác nhau tới sự sinh trưởng của tảo Nanochloropsis oculata trong điều kiện phòng thí nghiệm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.1. Ảnh hưởng của các mật độ ban đầu khác nhau tới sự sinh trưởng của tảo Nanochloropsis  oculata - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học

Hình 3.1..

Ảnh hưởng của các mật độ ban đầu khác nhau tới sự sinh trưởng của tảo Nanochloropsis oculata Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.2a. Tảo Nanochloropsis oculata khi nuôi cấy ngoài trời - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học

Hình 3.2a..

Tảo Nanochloropsis oculata khi nuôi cấy ngoài trời Xem tại trang 44 của tài liệu.
Qua bảng 3.3 nhìn chung yếu tố nhiệt độ trong quá trình nuôi sinh khối tảo tương đối ổ định, dao động từ  27 - 32o   C nằm trong giới hạn chịu đựng  của tảo Nanochloropsis  oculata - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học

ua.

bảng 3.3 nhìn chung yếu tố nhiệt độ trong quá trình nuôi sinh khối tảo tương đối ổ định, dao động từ 27 - 32o C nằm trong giới hạn chịu đựng của tảo Nanochloropsis oculata Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.4. Trọng lượng gà của các lô thí nghiệm sau 2 tuần nuôi - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 3.4..

Trọng lượng gà của các lô thí nghiệm sau 2 tuần nuôi Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.6. Trọng lượng gà của các lô thí nghiệm sau 6 tuần nuôi - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 3.6..

Trọng lượng gà của các lô thí nghiệm sau 6 tuần nuôi Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.7. Trọng lượng gà của các lô thí nghiệm sau 8 tuần nuôi - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học

Bảng 3.7..

Trọng lượng gà của các lô thí nghiệm sau 8 tuần nuôi Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.8. Biểu đồ so sánh trọng lượng gà của các lô nghiên cứu trong cả đợt nuôi - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học

Hình 3.8..

Biểu đồ so sánh trọng lượng gà của các lô nghiên cứu trong cả đợt nuôi Xem tại trang 57 của tài liệu.
Từ bảng 3.8 và đồ thị hình 3.8 chúng tôi nhận thấy sự tăng trưởng trọng lượng bình quân trong ngày của gà ở các lô thí nghiệm trong cả đợt nghiên  - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học

b.

ảng 3.8 và đồ thị hình 3.8 chúng tôi nhận thấy sự tăng trưởng trọng lượng bình quân trong ngày của gà ở các lô thí nghiệm trong cả đợt nghiên Xem tại trang 57 của tài liệu.
Qua bảng 3.10 cho thấy, với mức đầu tư cho gà ở lô Đ/C2 là 57850 đ/con và gà ở Lô 3 là 42270 đ/con - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học

ua.

bảng 3.10 cho thấy, với mức đầu tư cho gà ở lô Đ/C2 là 57850 đ/con và gà ở Lô 3 là 42270 đ/con Xem tại trang 60 của tài liệu.
PHỤ LỤC: HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
PHỤ LỤC: HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Xem tại trang 67 của tài liệu.
PHỤ LỤC: HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM - Nuôi trồng tạo sinh khối tảo nanochloropsis oculata hibberd và nghiên cứu ảnh hưởng của nó lên sự sinh trưởng, chất lượng thịt gà ri luận văn thạc sĩ sinh học
PHỤ LỤC: HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan