Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

148 537 8
Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học Vinh Nguyễn Thị thanh Huyền Giáo dục khoa cử nho học nam Từ năm 1802 đến năm 1919 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2010 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học Vinh Nguyễn Thị thanh Huyền Giáo dục khoa cử nho học nam Từ năm 1802 đến năm 1919 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam M số: 60.22.54ã Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Trọng Văn Vinh - 2010 4 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và hoàn thành Luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và góp ý chân thành từ quý thầy cô trong Khoa đào tạo Sau đại họcKhoa Lịch sử - Trường Đại học Vinh, đặc biệt là sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của Thầy giáo hướng dẫn - PGS. TS. Nguyễn Trọng Văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy và tất cả các thầy cô giáo trong Khoa Lịch sử, Khoa đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Vinh đã giúp đỡ về mặt liệu cũng như những ý kiến đóng góp, xây dựng luận văn. Qua đây, cũng cho tác giả gửi cảm ơn chân thành đến Thư viện Quốc gia Việt Nam, Trung tâm Thư viện trường Đại học Vinh, Trung tâm Thư viện trường Đại học Sư phạm Nội, khoa liệu - trường Khoa học Xã hội và Nhân văn, Thư viện tỉnh Nam; Dòng họ Bùi Châu Cầu - Phủ Lý - Nam, dòng họ Nguyễn Vị Hạ - Yên Đỗ - Bình Lục - Nam . đã cung cấp tài liệu và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả cũng đặc biệt cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn luôn giúp đỡ, ủng hộ tác giả trong suốt những năm qua. Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền Mục lục Trang mở đầu 6 1. Lý do chọn đề tài 6 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 8 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu .10 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu .10 5. Đóng góp của luận văn .12 6. Bố cục của luận văn 13 Khái quát chung về truyền thống khoa bảng của Nam trớc năm 1802 14 1.1. Nam và sự thay đổi địa lý hành chính qua các thời kỳ lịch sử 14 1.2. Điều kiện địa lý tự nhiên .19 1.3. Truyền thống lịch sử văn hoá .21 1.4. Truyền thống khoa bảng của Nam trớc năm 1802 .24 Tình hình giáo dục khoa cử Nho học Nam thời Nguyễn (1802 - 1919) 37 2.1. Khái quát giáo dục khoa cử Nho học nớc ta dới thời Nguyễn 37 2.2. Tình hình giáo dục khoa cử Nho học Nam thời Nguyễn (1802 - 1919) .44 2.2.1. Tình hình giáo dục 44 2.2.2. Tình hình khoa cử .67 Đóng góp của Nho Nam thời Nguyễn đối với dân tộc .89 3.1. Đóng góp trong đời sống chính trị - xã hội .89 3.2. Đóng góp trên lĩnh vực văn hoá - t tởng 99 Kết luận 110 Tài liệu tham khảo 112 Phụ lục mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Nho học từ khi mới du nhập vào nớc ta số ngời biết đến còn ít, đến khi thực dân Pháp và triều đình Huế bãi bỏ chế độ thi cử theo Nho học đầu thế kỷ XX thì Nho học Việt Nam đã có lịch sử ngót 2000 năm. Sự có mặt lâu dài đó đã khiến cho xã hội Việt Nam, Văn hoá Việt Nam, con ngời Việt Nam trong lịch sử đều mang dấu ấn của Nho học. Nớc Đại Việt hàng nghìn năm đã lấy Nho giáo làm nền tảng lý luận xây dựng nhà nớc, pháp luật và giáo dục. Chế độ tuyển cử quan lại theo khoa cử làm cho tầng lớp cầm quyền luôn luôn đợc thay đổi bảo đảm nhất định sức sống lâu dài cho nhà nớc quân chủ. Đánh giá về tác động của Nho học trong lịch sử có nhiều quan điểm khác nhau trên cả hai mặt tích cực và tiêu cực. Có những quan điểm cho rằng Nho học là hủ lậu, là nguồn gốc của trì trệ xã hội; nhng ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị trờng ngời ta lại biết đến một Đông á đợc coi là khu vực phát triển năng động bậc nhất trên thế giới lại là khu vực lấy Nho học làm nội dung của giáo dụckhoa cử. Kinh nghiệm phát triển của Đông á đang đợc các nhà quản lý và nhà khoa học đặc biệt quan tâm. Do vậy, việc đánh giá vai trò và tác động của Nho học, Nho giáo đối với sự phát triển kinh tế xã hội lại có ý nghĩa hết sức quan trọng. Triều Nguyễn - triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử dân tộc, cũng là triều đại chứng kiến giai đoạn cuối cùng của Nho học Việt Nam (1802 - 1919). Giai đoạn này gồm hai thời kỳ: trớc khi đế quốc Pháp xâm lợc và trong khi đế quốc Pháp xâm lợc. Mỗi thời kỳ do đặc điểm điều kiện lịch sử xã hội khác nhau có những đặc điểm yêu cầu khác nhau đối với nền giáo dục khoa cử. Mặt khác, giai đoạn này cũng là giai đoạn diễn ra sự tiếp xúc giữa hai nền giáo dục: Nho học cổ truyền và giáo dục thực nghiệm phơng Tây. Sự tồn tại song song của hai nền giáo dục Pháp - Việt và phong kiến (1886 - 1919) cũng tạo nên cho nền giáo dục khoa cử Nho học giai đoạn này những nét riêng mà các giai đoạn Nho học trớc đó không có. Nam - một tỉnh có bề dày văn hoá, có không ít ngời đỗ đạt tài ba lỗi lạc đợc ngời đời suy tôn - một tỉnh trải qua nhiều thời kỳ tách nhập, yếu tố nội 7 sinh ít nhiều bị hạn chế thì việc nghiên cứu cội nguồn, thành quả của tầng lớp ngời có học để hiểu nếp nghĩ ngời xa, hiểu con ngời xã hội đơng thời để từ đó rút ra những bài học cho hiện tại là hết sức cần thiết, đặc biệt đối với Nam đang trong quá trình xây dựng và đổi mới. Là ngời con của quê hơng Nam, tự hào về truyền thống khoa bảng của quê hơng, tác giả đã chọn đề tài Giáo dục khoa cử Nho học Nam từ năm 1802 đến năm 1919 làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Giáo dục khoa cử Nho học giai đoạn 1802 - 1919 là một vấn đề đã có nhiều công trình nghiên cứu nhiều phạm vi với nhiều mức độ khác nhau. Nh- ng giáo dục khoa cử Nho học giai đoạn 1802 - 1919 Nam thì cha có một công trình nghiên cứu cụ thể nào. Tuy vậy, có những tác phẩm đề cập đến những mặt khác nhau của vấn đề: Những công trình nghiên cứu về giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam nh: Lợc khảo về khoa cử Việt Nam (từ khởi thuỷ đến khoa Mậu Ngọ 1918) của Trần Văn Giáp; Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến của tác giả Nguyễn Tiến Cờng; Khoa cử Việt Nam của Nguyễn Thị Chân Quỳnh; Tìm hiểu nền giáo dục Việt Nam trớc1945 của Vũ Ngọc Khánh; Lịch sử giáo dục Việt Nam trớc Cách mạng tháng 8 - 1945 do Nguyễn Đăng Tiến chủ biên; Giáo dục Việt Nam thời cận đại của Phan Trọng Báu; Lịch sử giản l- ợc hơn 1000 năm nền giáo dục Việt Nam của Lê Văn Giạng Những tài liệu này đã trình bày một cách khá đầy đủ về chế độ thi cử, cách thức, nội dung thi cử, cũng nh tình hình giáo dục - khoa cử của Nho học Việt Nam thời phong kiến. Đặc biệt cuốn Khoa cử và các nhà khoa bảng triều Nguyễn do trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế phối hợp thực hiện. Cuốn sách là một bức tranh toàn cảnh cụ thể sinh động từ mô hình trờng thi, trờng quy, tiêu chuẩn dự thi, thành phần giám khảo, cách ra đề, chấm thi trong cả ba kỳ thi Hơng, thi Hội, thi 8 Đình; một số đề thi Hơng, Hội, Đình cũng đợc đa vào nguyên bản chữ Hán và phiên âm dịch nghĩa. Ngoài ra đây cũng là một công cụ tra cứu khá tốt về tiểu sử của các nhà khoa bảng triều Nguyễn. Đề cập cụ thể hơn về vai trò, vị trí của Nho học, Nho sĩ trong lịch sử có thể kể đến một số tác phẩm nh: Tác giả Nguyễn Tài Th với Nho họcNho học Vệt Nam, Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam do GS Phan Đại Doãn chủ biên, Góp phần tìm hiểu Nho giáo - Nho sỹ - Trí thức Việt Nam trớc 1945 của Chơng Thâu. Những tác phẩm tra cứu về tiểu sử sự nghiệp của các nhà khoa bảng nh: cuốn Các nhà khoa bảng Việt Nam do Ngô Đức Thọ chủ biên, cuốn Những ông Nghè, ông Cống triều Nguyễn của Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Ph- ơng. Bên cạnh đó, một số tác phẩm đề cập đến các danh sĩ, Nho sĩ của Nam nh: Lợc truyện các tác gia Việt Nam do Trần Văn Giáp chủ biên; Thầy giáo Việt Nam mời thế kỷ của Vũ Ngọc Khánh; Những trí thức Việt Nam qua các chặng đờng lịch sử của Vũ Khiêu; Giai thoại làng Nho của Lãng Nhân; Nguyễn Khuyến - thơ, lời bình và giai thoại do Mai Hơng tuyển chọn và biên soạn; Nguyễn Khuyến và giai thoại do Bùi Văn Cờng su tầm và biên soạn; Nhân vật lịch sử văn hoá Nam của hội Văn học nghệ thuật Nam; Danh sĩ Nam thi tuyển của Ngô Đức Thọ và Dơng Văn Vợng; Cảm thức về văn hoá, văn chơng, nghệ thuật của Nguyễn Thế Vinh Một số tài liệu có nhắc đến việc học hành thi cử Nam và một số làng xã nh cuốn: Phủ Lý xa, Nét văn hoá dân gian của Phủ Lý xa của tác giả Bắc Môn. Ngoài ra phải kể đến một số luận án, luận văn có liên quan đến vấn đề giáo dục khoa cử Nho học nói chung cũng nh các địa phơng khác nhau. 9 Kế thừa những nguồn t liệu hiện có trên, trên cơ sở phân tích, so sánh đối chiếu kết hợp với một số t liệu thực địa, luận văn sẽ có thể có đợc một cái nhìn bao quát về giáo dục khoa cử Nho học Nam từ 1802 -1919. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Giáo dục khoa cử Nho học là đối tợng nghiên cứu của nhiều tác giả trong nhiều công trình nghiên cứu các mức độ và các địa phơng khác nhau. Tìm hiểu về giáo dục khoa cử Nho học tập trung tìm hiểu trên 2 mảng: giáo dục Nho học (gồm hệ thống trờng lớp, các tấm gơng về thầy và trò tiêu biểu, các hình thức khuyến học) và khoa cử Nho học (gồm tình hình thi cử, thành quả khoa bảng, tấm gơng về những cá nhân, dòng họ, làng có truyền thống khoa bảng . ) Nam. Về thời gian: đề tài tập trung tìm hiểu về giáo dục khoa cử nho học Nam dới thời Nguyễn (1802 - 1919) giai đoạn cuối cùng của nền giáo dục khoa cử Nho học nớc ta. Để phục vụ cho nghiên cứu thời gian này, tác giả có khảo sát khái quát về giáo dục khoa cử Nho học của Nam thời kỳ trớc đó. 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn t liệu Luận văn có sử dụng các là nguồn t liệu thành văn, coi đây là nguồn t liệu chính. Trong đó bao gồm: Các bộ chính sử đã đợc dịch ra chữ Quốc ngữ nh: Các tác phẩm của Quốc sử quán triều Nguyễn (Đại Nam nhất thống chí, Đại Nam thực lục . ), Lịch triều hiến chơng loại chí của Phan Huy Chú, . Các tập sách chuyên khảo về giáo dục khoa cử Nho học thời phong kiến nớc ta nh: Quốc triều khoa bảng lục của Cao Xuân Dục. Gần đây có các công trình mới xuất bản nh: Các nhà khoa bảng Việt Nam do Ngô Đức Thọ chủ biên, Những ông Nghè ông Cống triều Nguyễn do nhóm Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn 10 . dục khoa cử Nho học ở Hà Nam từ năm 1802 đến năm 1919 cung cấp một cách hệ thống về tình hình giáo dục khoa cử Nho học ở Hà Nam thời kỳ 1802 - 1919 bao. tài Giáo dục khoa cử Nho học ở Hà Nam từ năm 1802 đến năm 1919 làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Giáo dục khoa cử Nho học

Ngày đăng: 18/12/2013, 11:49

Hình ảnh liên quan

(Thống kê từ sách Các nhà khoa bảng Việt Nam (107 5- 1919) của Ngô Đức Thọ và cuốn  Trạng nguyên, Tiến sĩ, hơng cống Việt Nam  của Bùi Hạnh  Cẩn) - Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

h.

ống kê từ sách Các nhà khoa bảng Việt Nam (107 5- 1919) của Ngô Đức Thọ và cuốn Trạng nguyên, Tiến sĩ, hơng cống Việt Nam của Bùi Hạnh Cẩn) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.1 - Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

Bảng 2.1.

Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.2. Thống kê các khoa và sự đỗ đạt trong thi Hơng của Nho sĩ Hà Nam thời Nguyễn - Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

Bảng 2.2..

Thống kê các khoa và sự đỗ đạt trong thi Hơng của Nho sĩ Hà Nam thời Nguyễn Xem tại trang 73 của tài liệu.
Qua bảng thống kê ta thấy: số ngời đậu thi Hơng ở Hà Nam thời Nguyễn là 60 ngời, so với tổng số 5232 cử nhân của cả nớc thì chiếm tỷ lệ 1,1% - Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

ua.

bảng thống kê ta thấy: số ngời đậu thi Hơng ở Hà Nam thời Nguyễn là 60 ngời, so với tổng số 5232 cử nhân của cả nớc thì chiếm tỷ lệ 1,1% Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 2.3. Tổng hợp thành tựu khoa bảng Hà Nam 1802 -1919 - Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

Bảng 2.3..

Tổng hợp thành tựu khoa bảng Hà Nam 1802 -1919 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.1. Các vị làm quan quê ở Hà Nam thời Nguyễn - Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

Bảng 3.1..

Các vị làm quan quê ở Hà Nam thời Nguyễn Xem tại trang 89 của tài liệu.
3.1. Đóng góp trong đời sống chính trị - xã hội - Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

3.1..

Đóng góp trong đời sống chính trị - xã hội Xem tại trang 89 của tài liệu.
7. Vũ Duy Tuân Phó bảng- Mậu Thìn (1868) Ngự sử - Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

7..

Vũ Duy Tuân Phó bảng- Mậu Thìn (1868) Ngự sử Xem tại trang 90 của tài liệu.
19. Trần Mạnh Khoa Cử nhân- Quý Mão (1903) Giáo thụ Xuân Trờng 20.Trần Ngọc Lâm Cử nhân-Kỷ Dậu (1909) Huấn đạo huyện Thanh  Miện (Hải Dơng) - Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

19..

Trần Mạnh Khoa Cử nhân- Quý Mão (1903) Giáo thụ Xuân Trờng 20.Trần Ngọc Lâm Cử nhân-Kỷ Dậu (1909) Huấn đạo huyện Thanh Miện (Hải Dơng) Xem tại trang 91 của tài liệu.
Qua bảng thống kê 3.1 có thể thấy các nhà khoa bảng Hà Nam thời Nguyễn đã tham gia nhiều chức vụ khác nhau trong triều đình phong kiến, có  những ngời trong cuộc đời hoạn lộ của họ đã trải qua nhiều chức vụ khác nhau - Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

ua.

bảng thống kê 3.1 có thể thấy các nhà khoa bảng Hà Nam thời Nguyễn đã tham gia nhiều chức vụ khác nhau trong triều đình phong kiến, có những ngời trong cuộc đời hoạn lộ của họ đã trải qua nhiều chức vụ khác nhau Xem tại trang 91 của tài liệu.
Xem bảng - Giáo dục khoa cử nho học ở hà nam từ năm 1802 đến năm 1919

em.

bảng Xem tại trang 137 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan