Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại

49 1.3K 2
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, chuyên đề, báo cáo, đề tài, thạc sĩ

1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại (NHTM) là tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng có vị trí quan trọng nhất trong nền kinh tế thị tr ường ở các nước. Có nhiều khái niệm khác nhau về ngân hàng thương mại: Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941): “ Ngân hàng thương m ại là những Xí nghiệp hay c ơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng d ưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính ”. Theo Pháp lệnh Ngân hàng năm 1990 của Việt Nam: “Ngân hàng thương m ại một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ th ường xuyên và chủ yếu là nhận tiền gởi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số t iền đó để cho vay, chiết khấu và làm ph ương tiện thanh toán”. Theo luật Các tổ chức tín dụng Việt Nam có hiệu lực vào tháng 10/1988: “ Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàngcác hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận ”. Nghị định của Chính phủ số 49/20001N Đ-CP ngày 12/9/2000 định nghĩa: “Ngân hàng thương mạingân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàngcác hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì m ục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của nhà nước”. 1.1.2 Hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng thương mại Quốc doanh : Là ngân hàng thương mại được thành lập bằng 100% vốn Ngân sách nhà nước. Trong tình hình hiện nay để tăng nguồn vốn và phù hợp với xu thế hội nhập tài chính với thế giới các Ngân hàng thương mại quốc doanh Việt 2 Nam đang phát hành trái phiếu để huy động vốn; đã và đang cổ phần hóa để tăng sức cạnh tranh với các chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các ngân hàng cổ phần hiện nay. Thuộc loại này gồm:  Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Bank for Agriculture and Rural Development)  Ngân hàng công thương Việt Nam (Industrial and commercial Bank of Viet Nam – ICBV) gọi tắt là Vietinbank – đã cổ phần hoá)  Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (Bank for Investement and Development of Viet Nam – BIDV)  Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Bank for Foreign Trade of Viet Nam – Vietcombank) đã cổ phần hoá.  Ngân hàng phát triền Nhà đồng bằng sông Cửu Long (Housing Bank of Mekong Delta). Ngân hàng thương mại cổ phần : Là ngân hàng thương mại được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần. Trong đó một cá nhân hay pháp nhân chỉ được sở hữu một số cổ phần nhất định theo quy định của ngân hàng nhà nước Việt Nam. Ngân hàng liên doanh (thuộc loại hình tổ chức tín dụng liên doanh): Là Ngân hàng được thành lập bằng vốn liên doanh giữa một bên là Ngân hàng thương mại Việt nam và bên khác là Ngân hàng thương mại nước ngoài có trụ sở đặt tại Việt Nam, hoạt động theo pháp luật ở Việt Nam. Ngân hàng 100% v ốn nước ngoài: là ngân hàng thành l ập bằng 100% vốn của n ước ngoài và hoạt động theo luật pháp Việt Nam. Dạng ngân hàng này có t ư cách pháp nhân, có quyền lập hội sở, mở rộng chi nhánh và có đầy đủ các quyền lợi và nghĩa vụ nh ư các NHTM trong nư ớc theo luật pháp Việt Nam. Hiện nay, đã có 5 ngân hàng 100% v ốn nước ngoài được cấp phép thành lập tại Việt Nam cho hai ngân hàng: HSBC, Standard Chartered, Shinhan Vietnam, ANZ, Hong Leong. 3 Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài: là tổ chức đại diện phụ thuộc của ngân hàng n ước ngoài được phép mở tại Việt Nam . Các chi nhánh này đư ợc ngân hàng mẹ tại n ước ngoài đầu tư vốn và bảo đảm chịu trách nhiệm đối với mọi nghĩa vụ mà pháp luật Việt Nam quy định. 1.1.3 Các nghiệp vụ NHTM 1.1.3.1. Nghiệp vụ huy động nguồn vốn của Ngân hàng thương mại Nghiệp vụ huy động nguồn vốn là hoạt động tiền đề có ý nghĩa đối với bản thân ngân hàng cũng như đối với xã hội. Trong nghiệp vụ này, ngân hàng th ương mại được phép sử dụng những công cụ và biện pháp cần thiết mà luật pháp cho phép để huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội làm nguồn vốn tín dụng để cho vay đối với nền kinh tế. Thành phần nguồn vốn của ngân hàng th ương mại gồm: Vốn điều lệ và các quỹ: Vốn điều lệ, các quỹ của ngân hàng được gọi là vốn tự có của ngân hàng (Bank’s Capital) là ngu ồn vốn khởi đầu và được bổ sung trong quá trình hoạt động. Vốn huy động: Đây là nguồn vốn chủ yếu của các ngân hàng th ương mại, thực chất là tài sản bằng tiền của các chủ sở hữu chủ mà ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng nh ưng phải có nghĩa vụ hoàn trả kịp thời, đầy đủ khi khách hàng yêu cầu. Vốn đi vay: Nguồn vốn đi vay có vị trí quan trọng trong tổng nguồn vốn của ngân hàng thương mại. Thuộc loại này bao gồm: Vốn vay trong nước và vốn vay nước ngoài. Vốn tiếp nhận: Đây là nguồn tiếp nhận từ các tổ chức tài chính ngân hàng, từ ngân sách nhà nước…để tài trợ theo các ch ương trình, dự án về phát triển ki nh tế xã hội, cải tạo môi sinh…nguồn vốn này chỉ được sử dụng theo đúng đối tượng và mục tiêu đã được xác định. Vốn khác: Đó là các nguồn vốn phát sinh trong quá trình hoạt động của ngân hàng (đại lý, chuyển tiền, các dịch vụ ngân hàng…) 4 1.1.3.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn ( cấp tín dụng và đầu tư) Nghiệp vụ cho vay và đầu tư là nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất, quyết định đến khả năng tồn tại và hoạt động của ngân hàng thương mại. Đây là nghiệp vụ cấu thành bộ phận chủ yếu và quan trọng của tài sản Có của ngân hàng. Thành phần Tài sản Có của ngân hàng gồm: dự trữ, đầu tư, cấp tín dụng và các nghiệp vụ tài sản có khác ( xây dựng hoặc mua thêm nhà cửa để làm trụ sở văn phòng, trang thiết bị, máy móc, phương tiện vận chuyển, xây dựng hệ thống kho quỹ…) 1.1.4 Các hoạt động dịch vụ của NHTM Những dịch vụ ngân hàng ngày càng phát triển vừa cho phép hỗ trợ đáng kể cho nghiệp vụ khai thác nguồn vốn, mở rộng các nghiệp vụ đầu tư, vừa tạo ra thu nhập cho ngân hàng bằng các khoản tiền hoa hồng, lệ phí… có vị trí xứng đáng trong giai đoạn phát triển hiện nay của ngân hàng thương mại. Các hoạt động này gồm: Các dịch vụ thanh toán thu chi hộ cho khách hàng (chuyển tiền, thu hộ séc, dịch vụ cung cấp thẻ tín dụng, thẻ thanh toán ) Nhận bảo quản các tài sản quý giá, các giấy tờ chứng th ư quan trọng của công chúng Bảo quản, mua bán hộ chứng khoán theo uỷ nhiệm của khách hàng Kinh doanh mua bán ngoại tệ, vàng bạc đá quý Tư vấn tài chính, giúp đỡ các công ty, xí nghiệp phát hành cổ phiếu, trái phiếu… 1.2. Các nghiên cứu hiệu quả hoạt động của ngân hàng 1.2.1. Hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại: Đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng là quan trọng đối với tất cả các bên: người gửi tiền, người vay tiền và quản lý ngân hàng. Hiệu quả cạnh tranh trong thị tr ường tài chính ngân hàng đã cung cấp tín hiệu cho người gửi tiền là nhà đầu tư hay không đầu tư hoặc rút tiền từ ngân hàng. Tương tự như vậy, nó hướng nhà quản lý ngân hàng cải thiện dịch vụ 5 tiền gửi hoặc dịch vụ cho vay hoặc cả hai để cải thiện lợi nhuận của nó. Trong giới hạn nghiên cứu đề tài chỉ đề cập đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng đối với các nhà quản lý ngân hàng. 1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng th ương mại Các nhân tố bên trong: quy mô vốn, quy mô tiền gởi, quy mô ngân hàng, rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, mức độ đa dạng hóa, chi phí hoạt động, chính sách ngân hàng, n ăng suất lao động, tình trạng công nghệ thông ti n… Các nhân tố bên ngoài: tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ lạm phát, tốc độ tăng cung tiền, sự phát triển của thị tr ường chứng khoán, sự tự do hóa thị tr ường ngoại hối, mức độ độc quyền của ngành ngân hàng… 1.2.3. Các nghiên cứu Trên thế giới có rất nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề hiệu quả hoạt động của NHTMCP tuy nhiên ở hệ cử nhân tác giả chưa thấy đề tài đề cập tới vấn đề này. Điển hình như của Maggie Fu,Shelagh Heffernan ( 2008) đã sử dụng ROE để đo lường hiệu quả hoạt động của các ngân hàng ở Trung Quốc. Bài nghiên cứu này sử dụng m ẫu bao gồm 76 ngân hàng (95% trong tổng số tài sản ngân hàng) từ n ăm 1999 và 2006 với 265 quan sát cho mô hình GMM. 11 ngân hàng nước ngoài (5 liên doanh và 6 ngân hàng nước ngoài tại cuối năm 2006) bị loại khỏi mẫu. Đồng quan điểm trên có Imad Z. Ramadan, Qais A. Kilani , Thair A. Kaddumi ( 2011) Trujillo-Ponce, A. (2012) cũng sử dụng biến phụ thuộc ROE để đo lường hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Bài nghiên cứu này phân tích thực nghiệm các yếu tố chính đằng sau lợi nhuận ngân hàng cao ở Tây Ban Nha cho giai đoạn 1999-2009 sử dụng dữ liệu của bảng với 697 quan sát. Trujillo-Ponce, A. tìm kiếm sự khác biệt giữa các ngân hàng thương mạingân hàng tiết kiệm (saving banks) để xem xét hiệu quả hoạt động của các ngân hàng này trước, trong và sau cuộc khủng hoảng tài chính thế giới 2008. Cùng ý tưởng trên còn có nghiên cứu củ a Rasidah Mohd Said, Mohd Hanafi Tumin (2011) với việc sử dụng ROE để đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng ngoài ra hai 6 tác giả còn đưa ra những nhân tố khác nh ư quy mô ngân hàng (SIZE), r ủi ro tín dụng (LLP) là những nhân tố bên trong tác động đến hiệu quả hoạt động. Nghiên cứu về mối liên hệ giữa rủi ro tín dụng và hiệu quả hoạt động của ngân hàng còn có Cooper và các cộng sự (2003) cho rằng những thay đổi trong rủi ro tín dụng có thể phản ánh những thay đổi trong danh mục cho vay của một ngân hàng và có thể ảnh hưởng đến hiệu suất của ngân hàng. Xa hơn nữa Duca và McLaughlin (1990) cũng cho thấy rằng sự thay đổi trong lợi nhuận ngân hàng phần lớn là do sự thay đổi trong rủi ro tín dụng, với việc gia tăng rủi ro tín dụng thường được gắn liền với lợi nhuận công ty giảm. Về mối liên hệ giữa kích th ước và hiệu quả hoạt động Short (1979) cung cấp bằng chứng cho rằng kích thước liên quan chặt chẽ đến an toàn vốn của một ngân hàng, và cho rằng các ngân hàng tương đối lớn có xu hướng tăng vốn ít tốn kém, do đó sản xuất có tỷ lệ lợi nhuận cao hơn. Akhavein và các cộng sự (1997) cho thấy rằng có một mối quan hệ tích cực và đáng kể giữa kích thước và lợi nhuận ngân hàng. Cũng dựa trên biến phụ thuộc ROE để đo lường hiệu quả hoạt động Muhammad Farhan Akhtar, Khizer Ali, Shama Sadaqat (2011 ) trong bài nghiên cứu của mình ngoài những biến độc lập như các nghiên cứu đã nêu ở trên như biến quy mô Size đã bổ sung thêm biến độc lập quản lí tài sản AM vào đề tài để khảo sát về mức độ tác động của các nhân tố tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Điểm nhấn của nghiên cứu là xác định ảnh hưởng của các nhân tố cụ thế lợi nhuận cho các ngân hàng. Bằng cách sử dụng dữ liệu tài chính thu được từ các báo cáo hàng năm của các ngân hàng cho giai đoạn 2006-2009, mô hình hồi quy đa biến được sử dụng để kiểm tra ý nghĩa của các biến về lợi nhuận của các ngân hàng. Các yếu tố quyết định đến lợi nhuận được sử dụng để đo lường hiệu suất ngân hàng là lợi nhuận trên tài sản và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. Đòn bẩy tài chính, tỷ lệ nợ xấu và quản lý tài sản được tìm thấy có ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại trong cả hai mô hình. Trong khi kích thước của các ngân hàng là một chỉ số quan trọng của lợi nhuận n ơi mà ROA và được sử dụng để đo lợi nhuận của các ngân hàng thương mại. 7 Đồng tình với quan điểm trên của Muhammad Farhan Akhtar, Khizer Ali, Shama Sadaqat (2011) việc quản lý tài sản, hiệu quả hoạt động có tác động tích cực và tiêu cực đến lợi nhuận có Kosmidou (2008), Ramlall (2009) Sufian và Habibullah (2009). Vi ệc quản lý tài sản và hiệu quả hoạt động được có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận với quy mô lớn. Sufian và Habibullah, (2009) nói r ằng tỷ lệ thu nhập ngoài lãi tổng tài sản được sử dụng để đo lường đa dạng hóa trong việc sử dụng tài sản và kết hợp kinh doanh và tỷ lệ chi phí ngoài lãi tổng tài sản được sử dụng để đo lường sử dụng hiệu quả nguồn lực tối thiểu để có được sản lượng tối đa về lợi nhuận. Nghiên cứu của Husni Ali Khrawish (2011) c ũng với quan điểm sử dụng ROE để nghiên cứu về hiệu quả hoạt động đồng thời còn bổ sung thêm biến DTA quy mô khoản nợ phải trả với tổng tài sản của ngân hàng. Đề tài nghiên cứu được thực hiện trên các dữ liệu chuỗi thời gian cấp crosssectional ngân hàng trong bối cảnh của Jordan trong 2000-2010 với phương pháp hồi quy. Cũng bối cảnh ở Jordan nh ưng được thực hiện cho các ngân hàng hồi giáo có nghiên cứu của Imad Z. Ramadan, Qais A. Kilani , Thair A. Kaddumi (2011) . Nghiên cứu cũng thực hiện việc phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả hạt động của ngân hàng với các biến ROE và DTA để đưa vào mô hình định lượng. Bên cạnh đó còn có một số nghiên cứu của Bashir, Abdel Hamid M.(2003 ) Haron, Sudin (2004 ) c ũng sử dụng biến DTA khi tiến hành nghiên cứu về những tác động đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Trong chương 1 đề tài đã trình bày những khái niệm về Ngân hàng th ương mại cũng như những đặc điểm, phân loại và những hoạt động chính của NHTM ở Việt Nam Đồng thời, chương 1 cũng trình bày những nghiên cứu thực nghiệm tr ước đây- tại các nước trên thế giới - về các nhân tố ảnh h ưởng đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàngcác kết quả thu được từ các nghiên cứu đó. Từ các lý thuyết và nghiên cứu t hực nghiệm được trình bày, đề tài xác định các biến được sử dụng trong mô hình. 8 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU TRONG NHỮNG NĂM QUA 2.1. Giới thiệu NHTMCP Á Châu 2.1.1 Giới thiệu chung Tên gọi: Ngân hàng thương m ại cổ phần Á Châu Tên giao dịch quốc tế: ASIA COMMERCIAL BANK Tên viết tắt: ACB Trụ sở chính: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh. Điện thoại: (083) 929 0999. Website: www.acb.com.vn Lo go: Vốn điều lệ: 9.376.965.060.000 đồng (tính tới ngày 31/12/2011) Giấy phép thành lập: Số 533/GP -UB do Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh cấp ngày 13/5/1993. Giấy phép hoạt động: Số 0032/NH-GP do Thống đốc NHNN cấp ngày 24/4/1993. 9 Giấy CNĐKKD: Số 059067 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh cấp cho đăng ký lần đầu ngày 19/5/1993, đăng ký thay đổi lần thứ chín ngày 23/2/2006. Mã số thuế: 0301452948 2.1.2 Quá trình hình thành và phát tri ển Pháp lệnh về Ngân hàng Nhà n ước và Pháp lệnh về NHTM, hợp tác x ã tín dụng và công ty tài chính được ban hành vào tháng 5/1990, đã tạo dựng một khung pháp lý cho hoạt động NHTM tại Việt Nam. Dựa vào đó mà Ngân hàng Thương m ại cổ phần Á Châu (ACB) đã được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do Ngân hàng Nhà nư ớc (NHNN) cấp ngày 24/4/1993, và Giấy phép số 533/GPUB do Ủy ban Nhân dân Tp. HCM c ấp ngày 13/5/1993. Ngày 04/6/1993, ACB chính th ức đi vào hoạt động với mức vốn điều lệ 70 tỷ VND. Trong suốt những năm hoạt động cho đến nay, Ngân hàng TMCP Á Châu đ ã khẳng định được vị trí của mình trong hệ thống NHTM ở Việt Nam. Chính vì được thành lập từ rất sớm nên Ngân hàng TMCP Á Châu đ ã có những bước phát triển vững chắc hơn những ngân hàng được thành lập sau. Hiện nay thì ACB đã là một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam có tổng tài sản cũng như vốn chủ sở hữu rất lớn. Trong tương lai ACB c òn phát triển hơn nữa, mục tiêu mà ngân hàng nh ắm tới là nằm trong top 5 ngân hàng lớn nhất trong hệ thống Ngân hàng ở Việt Nam. 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Ngân hàng. Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị Ngân hàng, có toàn quyền nhân danh Ngân hàng để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ. HĐQT giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động hàng năm; chỉ đạo và giám sát hoạt động của Ngân hàng thông qua Ban điều hành và các Hội đồng. 10 Ban kiểm soát: do ĐHĐCĐ bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của Ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng; thẩm định báo cáo tài chính hàng n ăm; báo cáo cho ĐHĐCĐ tính chính xác, trung th ực, hợp pháp về báo cáo tài chính của Ngân hàng. Các Hội đồng: Do HĐQT thành lập, làm tham mưu cho HĐQT. Hiện nay, Ngân hàng có bốn Hội đồng, bao gồm: Hội đồng nhân sự: có chức năng tư vấn cho Ngân hàng các vấn đề về chiến lược quản lý và phát triển nguồn nhân lực để phát huy cao nhất sức mạnh của nguồn nhân lực, phục vụ hiệu quả cho nhu cầu phá t triển của Ngân hàng. Hội đồng ALCO ( hội đồng quản lý tài sản nợ -có) : có chức năng quản lý cấu trúc bảng tổng kết tài sản của Ngân hàng, xây dựng và giám sát các chỉ tiêu tài chính, tín dụng phù hợp với chiến lược kinh doanh của Ngân hàng. Hội đồng đầu tư: có chức năng thẩm định các dự án đầu tư và đề xuất ý kiến cho cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư. Hội đồng tín dụng: quyết định về chính sách tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng trên toàn hệ thống Ngân hàng, xét cấp tín dụng của Ngân hàng, phê duyệt hạn mức tiền gửi của Ngân hàng tại các tổ chức tín dụng khác, phê duyệt việc áp dụng biện pháp xử lý nợ và miễn giảm lãi theo Quy chế xét miễn giảm lãi. Tổng giám đốc: là người chịu trách nhiệm tr ước HĐQT, trước pháp luật về hoạt động hàng ngày của Ngân hàng. Giúp việc cho Tổng giám đốc là các Phó Tổng giám đốc, các Giám đốc khối, Giám đốc tài chính, Kế toán tr ưởng và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ. . hiệu quả hoạt động của ngân hàng đối với các nhà quản lý ngân hàng. 1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng th ương mại Các nhân tố. tác động của các nhân tố tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Điểm nhấn của nghiên cứu là xác định ảnh hưởng của các nhân tố cụ thế lợi nhuận cho các ngân

Ngày đăng: 18/12/2013, 11:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB giai đoạn 2008 – 2011 - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại

Bảng 2.1.

Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB giai đoạn 2008 – 2011 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm từ 2008 đến năm 2011 ta thấy doanh thu của ngân  hàng  tăng  qua  các  năm, cụ  thể  là doanh  thu  năm  2009  tăng  khoảng 16.41% so với năm 2008, doanh thu năm 2010 tăng 11.31% so v ới năm 2009, như - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại

h.

ìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm từ 2008 đến năm 2011 ta thấy doanh thu của ngân hàng tăng qua các năm, cụ thể là doanh thu năm 2009 tăng khoảng 16.41% so với năm 2008, doanh thu năm 2010 tăng 11.31% so v ới năm 2009, như Xem tại trang 15 của tài liệu.
Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm từ 2008 đến năm 2011 ta thấy doanh thu của ngân  hàng  tăng  qua  các  năm, cụ  thể  là doanh  thu  năm  2009  tăng  khoảng 16.41% so với năm 2008, doanh thu năm 2010 tăng 11.31% so v ới năm 2009, như - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại

h.

ìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm từ 2008 đến năm 2011 ta thấy doanh thu của ngân hàng tăng qua các năm, cụ thể là doanh thu năm 2009 tăng khoảng 16.41% so với năm 2008, doanh thu năm 2010 tăng 11.31% so v ới năm 2009, như Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.2: Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của ACB và Hệ thống - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại

Bảng 2.2.

Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của ACB và Hệ thống Xem tại trang 17 của tài liệu.
ACB HỆ THỐNG - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại
ACB HỆ THỐNG Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.3: Quymô tổng tài sản của ACB và Hệ thống giai đoạn 2005-2010 - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại

Bảng 2.3.

Quymô tổng tài sản của ACB và Hệ thống giai đoạn 2005-2010 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.4: Rủi ro tín dụng của ACB và Hệ thống giai đoạn 2005-2010 - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại

Bảng 2.4.

Rủi ro tín dụng của ACB và Hệ thống giai đoạn 2005-2010 Xem tại trang 19 của tài liệu.
2.2.2.3. Rủi ro tín dụng - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại

2.2.2.3..

Rủi ro tín dụng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta có thể thấy được mức ổn định về rủi ro tín dụng LLP của ACB luôn xoay quanh 0,10% trong giai đo ạn 2005- 2010 tuy có biến động vào năm 2009 0,17% và luôn thấp hơn so với rủi ro tín dụng của trung bình hệ thống - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại

ua.

bảng số liệu ta có thể thấy được mức ổn định về rủi ro tín dụng LLP của ACB luôn xoay quanh 0,10% trong giai đo ạn 2005- 2010 tuy có biến động vào năm 2009 0,17% và luôn thấp hơn so với rủi ro tín dụng của trung bình hệ thống Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.5: Mức cho vay và dự phòng rủi ro của ACB giai đoạn 2007- 2011 - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại

Bảng 2.5.

Mức cho vay và dự phòng rủi ro của ACB giai đoạn 2007- 2011 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.6: Quymô nợ của ACB và Hệ thống giai đoạn 2005-2010 - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại

Bảng 2.6.

Quymô nợ của ACB và Hệ thống giai đoạn 2005-2010 Xem tại trang 22 của tài liệu.
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTMCP Á CHÂU - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại

3.

XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTMCP Á CHÂU Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3.1: Mô tả các biến được sử dụng trong mô hình hồi quy - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại

Bảng 3.1.

Mô tả các biến được sử dụng trong mô hình hồi quy Xem tại trang 27 của tài liệu.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH HỒI QUY - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại

4.

KẾT QUẢ VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH HỒI QUY Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4.2: Thống kê mô tả các biến của ACB trong giai đoạn 2005-2010 - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại

Bảng 4.2.

Thống kê mô tả các biến của ACB trong giai đoạn 2005-2010 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4. 3: Kết quả mô hình hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng TMCP ở Việt Nam giai đoạn 2005 -2010 - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại

Bảng 4..

3: Kết quả mô hình hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng TMCP ở Việt Nam giai đoạn 2005 -2010 Xem tại trang 34 của tài liệu.
4.2. Kiểm định mô hình - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại

4.2..

Kiểm định mô hình Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4.8: Kết quả ma trận hệ số tương quan - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại

Bảng 4.8.

Kết quả ma trận hệ số tương quan Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.9: Kết quả so sánh các hệ số của mô hình tương ứng của ACB và trung bình hệ thống - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại

Bảng 4.9.

Kết quả so sánh các hệ số của mô hình tương ứng của ACB và trung bình hệ thống Xem tại trang 42 của tài liệu.
Từ hai nhận xét vừa nêu trên ta có thể kết luận rằng mô hình hiệu quả hoạt động của ACB phương  trình (4  )  và  mô  hình  hiệu  quả  hoạt động  của  trung  bình  hệ  thống  ngân  hàng phương trình (5) như sau: - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại

hai.

nhận xét vừa nêu trên ta có thể kết luận rằng mô hình hiệu quả hoạt động của ACB phương trình (4 ) và mô hình hiệu quả hoạt động của trung bình hệ thống ngân hàng phương trình (5) như sau: Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan