Điều tra thành phần loài cây làm thuốc của đồng bào dân tộc thái, xã bát mọt, khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, thanh hoá

85 783 2
Điều tra thành phần loài cây làm thuốc của đồng bào dân tộc thái, xã bát mọt, khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh phạm thị huệ Điều tra thành phần loài cây làm thuốc của đồng bào dân tộc Thái, Bát Mọt, Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa Luận văn thạc sĩ sinh học Vinh, 2009 Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh Phạm thị huệ Điều tra thành phần loài cây làm thuốc của đồng bào dân tộc Thái, Bát Mọt, Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa Chuyên ng nh Thực vật Mã số: 60.42.20 LUN VN THC S SINH HC Ngời hớng dẫn khoa học: TS. PHM HNG BAN Vinh, 2009 Lời cảm ơn Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp trong chơng trình đào tạo Thạc sỹ Sinh học, chuyên ngành Thực vật, Khoa Đào tạo Sau đại học - Trờng Đại học Vinh, tôi nhận đợc sự ủng hộ giúp đỡ của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Nhân dịp này tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Hồng Ban ngời thầy hớng dẫn khoa học đã chỉ dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến GS. TSKH Nguyễn Nghĩa Thìn - Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã chỉ dẫn cho tôi trong bớc đầu tiếp cận đề này. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hớng dẫn của kỹ s Lê Vũ Thảo-Nguyên là cán bộ Phân viện điều tra quy hoạch rừng Bắc Trung Bộ. NCS Đỗ Ngọc Đài, thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn-th ký Tạp chí sinh học đã giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo Khoa sinh học và Khoa Sau đại học - Trờng Đại học Vinh, Ban giám đốc, cán bộ công nhân viên phòng Kỹ thuật, Hạt kiểm lâm, Trạm kiểm lâm Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên, cùng gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Trong quá trình thực hiện đề tài còn nhiều thiếu sót. Tôi mong nhận đợc sự góp ý quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và bạn bè. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Vinh, ngày 16 tháng 12 năm 2009 Tác giả Phạm Thị Huệ Mục lục Trang Mở Đầu 1 Chơng 1. Tổng quan nghiên cứu cây thuốc 3 1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc một số nớc trên thế giới. 3 1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở Việt Nam 8 1.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốcBát Mọt 13 Chơng 2. Mục tiêu, Đối tợng, Nội dung và Phơng pháp nghiên cứu 15 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 15 2.3. Thời gian nghiên cứu 15 2.4. Nội dung nghiên cứu 15 2.5. Phơng pháp nghiên cứu 16 2.5.1. Phơng pháp phỏng vấn điều tra 16 2.5.2. Phơng pháp thu hái, xử lí và bảo quản mẫu vật 16 2.5.3. Phơng pháp giám định nhanh họ và chi ngoài thiên nhiên 16 2.5.4. Phơng pháp xác định tên khoa học 16 2.5.5. Phơng pháp xây dựng danh lục 17 2.5.6. Phơng pháp đánh giá đa dạng thực vật về phân loại 17 2.5.6.1. Đánh giá đa dạng các taxon trong ngành 17 2.5.6.2. Đánh giá đa dạng loài của các họ 17 2.5.6.3. Đánh giá đa dạng loài của các chi 17 2.5.6.4. Đánh giá sự đa dạng về dạng thân 17 2.5.6.5. Đánh giá sự đa dạng về bộ phận sử dụng của cây thuốc 17 2.5.7.6. Đánh giá sự đa dạng về môi trờng sống của cây thuốc 18 2.5.7.7. Đánh giá về đa dạng các nhóm bệnh chữa trị 18 2.5.7.8. Đánh giá về các loài nguy cấp 18 Chơng 3. Khái quát đặc điểm tự nhiênđiều kiện hội ở khu vực nghiên cứu 19 3.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, địa hình và thủy văn 19 3.1.1. Vị trí địa lý 19 3.1.2. Điều kiện tự nhiên, địa hình và thủy văn 19 3.2. Điều kiện kinh tế hội 22 3.2.1. Dân số và phân bố lao động 22 3.2.2. Chăn nuôi 23 3.2.3. Sản xuất lâm nghiệp 23 3.2.4. Công tác định canh định c 24 3.2.5. Cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục, văn hóa thông tin 24 Chơng 4. Kết quả nghiên cứu 25 4.1. Thống kê các loài cây thuốc của ngời dân tộc Thái ở Bát Mọt, khu BTTN Xuân Liên sử dụng 25 4.2. Đánh giá tính đa dạng thực vật làm thuốc của ngời dân Tộc Thái ở Bát Mọt 41 4.2.1. Đa dạng về bậc ngành 41 4.2.2. Đa dạng về các lớp trong ngành Mộc lan 42 4.2.3. Sự đa dạng về số lợng loài và chi trong các họ 43 4.2.4.Sự đa dạng ở bậc chi 45 4.3. So sánh sự đa dạng các taxon cây thuốc Bát Mọt với cây thuốc Việt Nam 46 4.4. Đa dạng về dạng thân các cây thuốc đợc ngời dân Bát Mọt sử dụng 46 4.5. Sự phân bố cây thuốc theo môi trờng sống 48 4.6. Vấn đề sử dụng cây thuốc của ngời dân tộc Thái ở Bát Mọt 49 4.6.1. Sự đa dạng về các bộ phận sử dụng 49 4.6.2. Sự đa dạng về số lợng các bộ phận của từng loài đợc sử dụng 52 4.6.3. Các nhóm bệnh đợc ngời dân tộc Thái ở Bát Mọt chữa trị bằng cây thuốc dân tộc 52 4.7. Những cây thuốc quý và nguy cấp cần bảo vệ 54 4.8. Bổ sung các loài cây thuốc cha có trong từ điển cây thuốc Việt Nam 55 Kết luận và đề nghị 61 I. Kết luận 61 II. Đề nghị 62 Danh mục công trình đã công bố liên quan đến đề tài 63 Tài liệu kham thảo 64 Phụ lục 1. Một số bài thuốc truyền thống của ngời dân Bát Mọt và cách bào chế 69 Phụ lục 2. Phiếu điều tra thực địa 72 Phụ lục ảnh Danh mục các sơ đồ và bảng biểu Trang Sơ đồ 1. Bản đồ hành chính Bát Mọt Sơ đồ 2. Vị trí, địa lý Khu bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên Bảng 1. Danh lục cây thuốc Bát Mọt thuộc Khu BTTN Xuân Liên 26 Bảng 2. Đánh giá vị trí taxon trong các ngành 41 Bảng 3. Số lợng họ, chi, loài ở hai lớp trong ngành Ngọc lan 42 Bảng 4. Sự phân bố số lợng loài cây thuốc trong các họ 43 Bảng 5. Các họ có số lợng loài nhiều 44 Bảng 6. Thống kê các chi có nhiều loài cây thuốc nhất 45 Bảng 7. So sánh sự đa dạng các taxon cây thuốc của Bát Mọt với cây thuốc Việt Nam 46 Bảng 8. Dạng thân của các cây thuốc đợc ngời dân Bát Mọt sử dụng 46 Bảng 9. Sự phân bố các loài cây thuốc theo môi trờng sống 48 Bảng 10. Sự đa dạng trong các bộ phận đợc sử dụng làm thuốc 50 Bảng 11. Sự đa dạng về các nhóm bệnh đợc chữa trị bằng cây thuốcBát Mọt 53 Bảng 12. Danh sách các loài cây thuốc quí hiếm ở Xuân Liên có tên trong Sách đỏ Việt Nam, danh lục đỏ Việt Nam, NĐ 32-CP 54 Bảng 13. Danh lục cây thuốc Bát Mọt bổ sung cho từ điển cây thuốc Việt Nam 56 Danh Mục hình Trang Hình 1. Tỷ lệ % các taxon của các ngành cây làm thuốcBát Mọt 41 Hình 2. Sự phân bố họ, chi, loài trong hai lớp của ngành Mộc lan 43 Hình 3. Tỷ lệ % các nhóm dạng thân của cây thuốcBát Mọt 47 Hình 4. Phân bố các loài cây thuốcBát Mọt theo môi trờng sống 49 Hình 5. Tỷ lệ % các bộ phận đợc sử dụng làm thuốc 50 1 Mở ĐầU Tài nguyên cây thuốc là một trong những nguồn tài nguyên vô giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho con ngời. Ngay từ thủa ban sơ hay khi y học tây y cha phát triển nó đã giúp con ngời chống chọi với thiên nhiên, với bệnh tật để tồn tại và phát triển tới ngày nay. Gần 150.000 loài cây thuốc trong số 250.000 - 300.000 loài thực vật có hoa ở vùng nhiệt đới đã đợc sử dụng làm thuốc. Gần 5% số cây thuốc đó đã đợc nghiên cứu thành phần hoá học. Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm nên có một thảm thực vật phong phú và đa dạng, chứa đựng trong đó một kho dợc liệu tự nhiên vô cùng hữu ích. Trong số 11.373 loài câyhoa ở Việt Nam có tới 3.870 loài đợc sử dụng làm thuốc. Những kinh nghiệm quý báu, công thức pha chế, cách thức sử dụng cây cỏ tự nhiên làm thuốc đã đợc lu truyền và tích luỹ qua nhiều thế hệ. Các ông lang, bà mế của đồng bào các dân tộc miền núi nớc ta đã để lại cho đời những vốn kinh nghiệm dân gian quý giá. Ngày nay, với thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc cùng với những hoạt động vô ý thức khác của con ngời đã làm cho ô nhiễm môi trờng ngày một nghiêm trọng, ảnh hởng tới sức khoẻ của con ngời, sự gia tăng bệnh tật ngày một nhiều. Hiện tại có nhiều bệnh mà y học hiện đại trong nớc cũng nh ngoài nớc phải bó tay khi điều trị bằng thuốc tây. Trong khi đó một số bài thuốc y học cổ truyền lại có khả năng chữa khỏi mà không gây tác dụng phụ, công thức pha chế và cách thức sử dụng cũng hết sức đơn giản, nguyên liệu lại có sẵn trong thiên nhiên.Chính vì vậy, nền y học hiện đại đã quay lại tìm các hợp chất có trong thiên nhiên, từ các loài thực vật dùng làm thuốc và với kinh nghiệm dân gian của các dân tộc để chữa bệnh. Hiện nay, ở trên thế giới cũng nh ở Việt Nam đã có nhiều tài liệu, nhiều nhà khoa học nghiên cứu về cây thuốc đi sâu tìm hiểu từng hoạt chất có trong cây cỏ, trong các bài thuốc dân gian từ đó chiết suất tạo ra các dợc 2 phẩm có giá trị chữa bệnh có hiệu quả nhng việc sử dụng cây cỏ và các bài thuốc dân gian truyền thống vẫn đợc duy trì. Tuy nhiên dới sức tàn phá quá mức của con ngời đã làm cho hệ sinh thái ngày một suy giảm tính đa dạng sinh học, các loài cây thuốc đang dần mất đi. Do đó, việc điều tra các loài cây cỏ có tác dụng chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian là rất cần thiết. Từ những lý do trên và cũng để góp phần đánh giá về giá trị nguồn tài nguyên cây thuốc Xuân Liên để làm cơ sở cho quản lý, bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc nói riêng và bảo tồn đa dạng sinh học nói chung. Chúng tôi chọn đề tài: "Điều tra thành phần loài cây làm thuốc của đồng bào dân tộc Thái, Bát Mọt, Khu bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa". 3 Chơng 1 Tổng quan nghiên cứu cây thuốc 1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc một số nớc trên thế giới Dân tộc, Thực vật học đã đợc hình thành ngay từ khi xuất hiện con ngời để sống và đấu tranh để hòa nhập với thiên nhiên, con ngời đã sử dụng các cây cỏ phục vụ cho cuộc sống của mình (nh cây làm thức ăn, làm nhà ở, cây làm thuốc, cây lấy tinh dầu .). Các loài cây thuốc và các bài thuốc gia truyền gắn chặt với đời sống anh em các dân tộc trên đất nớc Việt Nam. Trong sự phát triển của loài ngời, mỗi dân tộc mỗi quốc gia đều có những nền Y học cổ truyền riêng, việc tìm nguồn thức ăn, nớc uống với cây thuốc chỉ là một. Trong những kinh nghiệm dân gian đợc nghiên cứu ở các mức độ khác nhau tùy thuộc vào sự phát triển của quốc gia đó. Đất nớc hoa hồng Bungari xinh đẹp đã sử dụng cây u thế của mình nh một thần dợc vì nó là vị thuốc chữa trị đợc nhiều bệnh, ngời ta dùng cả hoa, lá, rễ, để làm thuốc tan huyết ứ và phù thũng. Ngày nay khoa học đã xác định trong cánh hoa hồng có chứa một lợng tanin, glucosit, tinh dầu đáng kể [27]. Theo hai ông Y Cao và R. Cao (Thụy Điển) cùng các nhà khoa học ở Viên hàn lâm Hoàng Gia Anh thì Chè xanh có khả năng ngăn chặn sự phát triển các loại ung th gan, dạ dày nhờ một hoạt chất của phenol có tên là gallat epigllocatechol (GEGC) [39]. Nền y học Trung Quốc đợc xem là cái nôi của y học cổ truyền. Các bài thuốc đợc xem nh hình thành sớm nhất từ đây. Từ năm 3216 hoặc 3080 (TCN) Thần nông - một nhà dợc học tài năng đã chú ý tìm hiểu tác động của cây cỏ đến sức khỏe của con ngời. Ông đã thử nghiệm tác dụng các loài cây thuốc trên chính bản thân bằng uống, nếm rồi ghi chép tất cả những hiểu biết đó vào cuốn sách " Thần nông bản thảo" gồm 365 vị . học vinh phạm thị huệ Điều tra thành phần loài cây làm thuốc của đồng bào dân tộc Thái, xã Bát Mọt, Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa Luận văn. học vinh Phạm thị huệ Điều tra thành phần loài cây làm thuốc của đồng bào dân tộc Thái, xã Bát Mọt, Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa Chuyên ng

Ngày đăng: 18/12/2013, 11:00

Hình ảnh liên quan

nh đá lửa và đá kính. Địa hình của khu vực này đặc trng bởi các dãy núi từ 800 đến 1.600 m và bị chia cắt bởi những thung lũng sâu và hẹp, Các  sờn dốc từ tây sang đông - Điều tra thành phần loài cây làm thuốc của đồng bào dân tộc thái, xã bát mọt, khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, thanh hoá

nh.

đá lửa và đá kính. Địa hình của khu vực này đặc trng bởi các dãy núi từ 800 đến 1.600 m và bị chia cắt bởi những thung lũng sâu và hẹp, Các sờn dốc từ tây sang đông Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng khí hậu, thủy văn ở khu vực nghiên cứu - Điều tra thành phần loài cây làm thuốc của đồng bào dân tộc thái, xã bát mọt, khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, thanh hoá

Bảng kh.

í hậu, thủy văn ở khu vực nghiên cứu Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 1. Danh lục cây thuốc xã Bát Mọt thuộc Khu BTTN Xuân Liên - Điều tra thành phần loài cây làm thuốc của đồng bào dân tộc thái, xã bát mọt, khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, thanh hoá

Bảng 1..

Danh lục cây thuốc xã Bát Mọt thuộc Khu BTTN Xuân Liên Xem tại trang 33 của tài liệu.
nang Nghể lá hình tim Ven rừng L eL Chữa sơn ăn - Điều tra thành phần loài cây làm thuốc của đồng bào dân tộc thái, xã bát mọt, khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, thanh hoá

nang.

Nghể lá hình tim Ven rừng L eL Chữa sơn ăn Xem tại trang 42 của tài liệu.
174 Amomum sp. Hình lốm Sa nhân Rừng Th L,Cu Trị khớp, dạ - Điều tra thành phần loài cây làm thuốc của đồng bào dân tộc thái, xã bát mọt, khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, thanh hoá

174.

Amomum sp. Hình lốm Sa nhân Rừng Th L,Cu Trị khớp, dạ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Từ bảng 2 và hình 1, cho thấy rõ vị trí của các taxon họ, chi, loài trong các ngành thực vật làm thuốc ở Bát Mọt - Điều tra thành phần loài cây làm thuốc của đồng bào dân tộc thái, xã bát mọt, khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, thanh hoá

b.

ảng 2 và hình 1, cho thấy rõ vị trí của các taxon họ, chi, loài trong các ngành thực vật làm thuốc ở Bát Mọt Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3. Số lợng họ, chi, loài ở hai lớp trong ngành Ngọc lan - Điều tra thành phần loài cây làm thuốc của đồng bào dân tộc thái, xã bát mọt, khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, thanh hoá

Bảng 3..

Số lợng họ, chi, loài ở hai lớp trong ngành Ngọc lan Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 5. Các họ có số lợng loài nhiều - Điều tra thành phần loài cây làm thuốc của đồng bào dân tộc thái, xã bát mọt, khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, thanh hoá

Bảng 5..

Các họ có số lợng loài nhiều Xem tại trang 50 của tài liệu.
Từ bảng 5 trên đây ta có thể thấy 10 họ nhiều loài nhất chỉ chiếm 13,33% tổng số họ nhng chiếm tới 42,13% tổng số loài cây thuốc ở Bát Mọt - Điều tra thành phần loài cây làm thuốc của đồng bào dân tộc thái, xã bát mọt, khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, thanh hoá

b.

ảng 5 trên đây ta có thể thấy 10 họ nhiều loài nhất chỉ chiếm 13,33% tổng số họ nhng chiếm tới 42,13% tổng số loài cây thuốc ở Bát Mọt Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 6. Thống kê các chi có nhiều loài cây thuốc nhất - Điều tra thành phần loài cây làm thuốc của đồng bào dân tộc thái, xã bát mọt, khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, thanh hoá

Bảng 6..

Thống kê các chi có nhiều loài cây thuốc nhất Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 7. So sánh sự đa dạng các taxon cây thuốc của Bát Mọt với cây thuốc Việt Nam [10] - Điều tra thành phần loài cây làm thuốc của đồng bào dân tộc thái, xã bát mọt, khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, thanh hoá

Bảng 7..

So sánh sự đa dạng các taxon cây thuốc của Bát Mọt với cây thuốc Việt Nam [10] Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 8. Dạng thân của các cây thuốc đợc ngời dân Bát Mọt sử dụng - Điều tra thành phần loài cây làm thuốc của đồng bào dân tộc thái, xã bát mọt, khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, thanh hoá

Bảng 8..

Dạng thân của các cây thuốc đợc ngời dân Bát Mọt sử dụng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 9. Sự phân bố các loài cây thuốc theo môi trờng sống - Điều tra thành phần loài cây làm thuốc của đồng bào dân tộc thái, xã bát mọt, khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, thanh hoá

Bảng 9..

Sự phân bố các loài cây thuốc theo môi trờng sống Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 4. Phân bố các loài cây thuốc ở Bát Mọt theo môi trờng sống - Điều tra thành phần loài cây làm thuốc của đồng bào dân tộc thái, xã bát mọt, khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, thanh hoá

Hình 4..

Phân bố các loài cây thuốc ở Bát Mọt theo môi trờng sống Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 11. Sự đa dạng về các nhóm bệnh đợc chữa trị bằng cây thuốc ở Bát Mọt TTCác nhóm bệnhSố lợng Tỷ lệ % 1Bệnh ngoài da (nhiễm trùng, lở, mụn nhọt )…3014,08 2Bệnh về tiêu hoá (tả, lị, ngộ độc )…3014,08 3Bệnh về thận (sỏi thận, lợi tiểu, viêm thận )…2310, - Điều tra thành phần loài cây làm thuốc của đồng bào dân tộc thái, xã bát mọt, khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, thanh hoá

Bảng 11..

Sự đa dạng về các nhóm bệnh đợc chữa trị bằng cây thuốc ở Bát Mọt TTCác nhóm bệnhSố lợng Tỷ lệ % 1Bệnh ngoài da (nhiễm trùng, lở, mụn nhọt )…3014,08 2Bệnh về tiêu hoá (tả, lị, ngộ độc )…3014,08 3Bệnh về thận (sỏi thận, lợi tiểu, viêm thận )…2310, Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 12. Danh sách các loài cây thuốc quí hiế mở Xuân Liên có tên trong Sách đỏ Việt Nam, Danh lục đỏ cây thuốc, NĐ 32-CP - Điều tra thành phần loài cây làm thuốc của đồng bào dân tộc thái, xã bát mọt, khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, thanh hoá

Bảng 12..

Danh sách các loài cây thuốc quí hiế mở Xuân Liên có tên trong Sách đỏ Việt Nam, Danh lục đỏ cây thuốc, NĐ 32-CP Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 13. Danh lục cây thuốc xã Bát Mọt bổ sung cho từ điển cây thuốc Việt Nam - Điều tra thành phần loài cây làm thuốc của đồng bào dân tộc thái, xã bát mọt, khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, thanh hoá

Bảng 13..

Danh lục cây thuốc xã Bát Mọt bổ sung cho từ điển cây thuốc Việt Nam Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan