Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát vườn quốc gia pù mát

104 991 4
Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát vườn quốc gia pù mát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ ĐÔNG HIẾU ĐA DẠNG SINH HỌC LƯỠNG CƯ, SÁT VƯỜN QUỐC GIA MÁT LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC VINH. 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ ĐÔNG HIẾU ĐA DẠNG SINH HỌC LƯỠNG CƯ, SÁT VƯỜN QUỐC GIA MÁT Chuyên ngành: Động vật Mã số: 60.42.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC Người hướng dẫn: PGS. TS. HOÀNG XUÂN QUANG VINH. 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn này là trung thực. Luận văn có kế thừa kết quả của những công trình nghiên cứu của các tác giả đi trước và bổ sung thêm những tư liệu mới. Tác giả LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu đề tài, hoàn thành bản luận văn này tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của nhiều cơ quan, tổ chức và các cá nhân. Nhân dịp này, cho phép tôi bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trường Đại Học Vinh, khoa Sau Đại Học, khoa Sinh Học, bộ môn Động Vật - Sinhđã quan tâm giúp đỡ tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi học tập và nghiên cứu. Xin cảm ơn Ban quản lý VQG Mát, chính quyền và nhân dân các địa phương trong vùng đệm đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra thực địa, nghiên cứu. Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Hoàng Xuân Quang, người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè, và nhất là những người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ cho tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 3 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 3 1.2 Lược sử nghiên cứu 3 1.2.1. Lược sử nghiên cứu lưỡng cư, sát tại Việt Nam 3 1.2.2. Lược sử nghiên cứu lưỡng cư, sát tại VQG Mát 8 1.3. Đa dạng sinh học VQG Mát 9 1.3.1. Đa dạng sinh học thực vật 9 1.3.2. Đa dạng sinh học động vật 10 1.4. Đặc điểm tự nhiên và xã hội khu vực nghiên cứu 10 1.4.1. Điều kiện tự nhiên 10 1.4.1.1. Vị trí địa lý 10 1.4.1.2. Địa hình, địa mạo, địa chất và thổ nhưỡng 12 1.4.1.3. Khí hâụ, thuỷ văn 14 1.4.2. Điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội 15 CHƯƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Địa điểm - Thời gian nghiên cứu 17 2.2. Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1. Phương pháp điều tra thực địa 17 2.2.2. Phân tích và định loại mẫu 22 2.2.3. Phương pháp phỏng vấn, thu thập thông tin 26 2.2.4. Nghiên cứu sinh cảnh phân bố lưỡng cư, sát 26 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu 27 2.2.6. Phương pháp kế thừa 27 2.3. Tư liệu nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1. ĐDSH lưỡng cư, sát VQG Mát 27 3.1.1. Đa dạng thành phần loài 27 3.1.2. Đặc điểm phân loại học lưỡng cư, sát VQG Mát 35 3.1.3. Đa dạng về phân loại học lưỡng cư, sát VQG Mát 97 3.1.4. Tình trạng bảo tồn các loài lưỡng cư, sát VQG Mát 100 3.1.5. Những phát hiện mới về lưỡng cư, sát VQG Mát 101 3.1.6. So sánh đa dạng lưỡng cư, sát VQG Mát với những VQG, KBTTN ở Bắc Trường Sơn 102 3.2. Đặc điểm phân bố lưỡng cư, sát VQG Mát 103 3.2.1. Đặc điểm sinh cảnh các khu vực điều tra 103 3.2.2. Phân bố lưỡng cư, sát theo các khu vực điều tra 106 3.2.3. Phân bố lưỡng cư, sát theo sinh cảnh 107 3.2.4 Phân bố lưỡng cư, sát theo độ cao 108 3.2.5. Đặc điểm phân bố của các loài rùa tại VQG Mát 109 3.3. Tình hình săn bắt, khai thác lưỡng cư, sát 110 3.4. Những giải pháp bảo tồn 112 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 114 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 Phụ lục 1. Hình ảnh hoạt động điều tra, nghiên cứu và một số loài LCBS ghi nhận tại VQG Mát 123 Phụ lục 2. Những loài động vật hoang bị săn bắt, buôn bán 128 Phụ lục 3. Đánh giá hoạt động bảo tồn tại VQG Mát 130 DANH LỤC BẢN ĐỒ, BẢNG, BIỀU ĐỒ Bản đồ 1.1. Vị trí địa lý VQG Mát Bản đồ 2.1. Các khu vực điều tra lưỡng cư, sát tại VQG Mát Bảng 1.1. Đa dạng sinh học thực vật VQG Mát. Bảng 1.2. Đa dạng sinh học động vật VQG Mát Bảng 1.3. Số liệu khí hậu của Con Cuông và Tương Dương (1996-2005) Bảng 1.4. Dân tộc và dân số vùng đệm VQG Mát. Bảng 2.1. Tổng hợp điều tra thực địa Bảng 3.1. Thành phần loài lưỡng cư, sát VQG Mát Bảng 3.2. Số loài và giống lưỡng cư, sát trong các bộ, họ Bảng 3.3. Những loài lưỡng cư, sát bổ sung cho VQG Mát Bảng 3.4. So sánh đa dạng về thành phần loài lưỡng cư, sát VQG Mát với những VQG, KBTTN ở Bắc Trường Sơn Bảng 3.5. Phân bố lưỡng cư, sát theo khu vực điều tra Bảng 3.6. Phân bố lưỡng cư, sát theo sinh cảnh Bảng 3.7. Thống kê động vật bị săn bắt, buôn bán Biểu đồ 3.1. Phân bố lưỡng cư, sát theo khu vực điều tra Biểu đồ 3.2. Phân bố lưỡng cư, sát theo sinh cảnh Biểu đồ 3.3. Tình trạng săn bắt buôn bán động vật hoang Danh mục các chữ viết tắt ĐDSH : Đa dạng sinh học KBTTN : Bảo tồn thiên nhiên FFI : Tổ chức động, thực vật quốc tế VQG: Vườn Quốc gia WWF: Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên VNC: Vùng nghiên cứu MỞ ĐẦU Đa dạng sinh học (biodiversity, biological diversity) là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: Các hệ sinh thái trên cạn, trong đại dương và các hệ sinh thái thuỷ vực khác, cũng như các phức hệ sinh thái mà các sinh vật là một thành phần; thuật ngữ này bao hàm sự khác nhau trong một loài, giữa các loài và giữa các hệ sinh thái (Công ước ĐDSH). Đa dạng sinh học có vai trò sống còn đối với trái đất, có nhiều giá trị vô cùng to lớn đối với đời sống con người cũng như sinh vật: Giá trị sinh thái môi trường, giá trị kinh tế và giá trị nhân văn. Lưỡng cư, sát là nhóm động vật có ý nghĩa đối với môi trường tự nhiên, ĐDSH và con người. Lưỡng cư, sát là một thang bậc tiến hóa của sinh giới, là mắt xích quan trọng trong tự nhiên tạo nên sự cân bằng sinh học, sinh thái, bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học. Lưỡng cư, sátgiá trị về văn hóa, kinh tế, thương mại và phục vụ trực tiếp cho đời sống của con người. Nghiên cứu ĐDSH lưỡng cư, sát ở Việt Nam đã được tiến hành trên nhiều lĩnh vực như nghiên cứu đa dạng về thành phần loài, hình thái phân loại, phân bố địa lý và sinh thái học . Trong những năm qua có nhiều tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đã tiến hành nghiên cứu về khu hệ lưỡng cư, sát ở những địa phương, đặc biệt chú ý đến các VQG, KBTTN. Vườn quốc gia Mát nằm phía Tây - Nam tỉnh Nghệ An với diện tích vùng bảo vệ là 94.804ha và vùng đệm 86.000ha, là VQG có diện tích lớn nhất miền Bắc Việt Nam. VQG Mát là một trong 12 khu vực cần ưu tiên cao nhất trong công tác bảo tồn ĐDSH của quốc. Mát là VQG quan trọng của Khu dự trữ sinh quyển Miền tây Nghệ An. Tuy nhiên những hoạt động của con người như phá rừng làm nương rẫy, khai thác lâm sản trái phép, cháy rừng, săn bắn động vật hoang . đãđang làm cho ĐDSH trong đó có ĐDSH lưỡng cư, sát của VQG Mát ngày càng bị suy giảm. 1 Việc nghiên cứu tính đa dạng của khu hệ lưỡng cư, sát cũng như những ảnh hưởng của con người là vấn đề đang được quan tâm trong công tác bảo tồn VQG Mát. Vì vậy tôi đã chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đa dạng sinh học lưỡng cư, sát Vườn quốc gia Mát ". Các số liệu nghiên cứu sẽ là cơ sở giúp cho các nhà quản lý đưa ra những giải pháp hữu hiệu trong công tác bảo tồn ĐDSH nhằm bảo tồn và phát triển bền vững khu hệ lưỡng cư, sát và ĐDSH VQG Mát. Mục tiêu nghiên cứu 1. Nghiên cứu ĐDSH lưỡng cư, sát VQG Mát và vùng đệm. 2. Xác định những nguyên nhân gây nên suy giảm ĐDSH của khu hệ lưỡng cư, sát ở VQG Mát và vùng đệm. 3. Đề xuất những giải pháp thích hợp để bảo tồn và phát triển bền vững khu hệ lưỡng cư, sát ở VQG Mát và vùng đệm. Nội dung nghiên cứu 1. Đa dạng thành phần loài lưỡng cư, sát. 2. Đặc điểm sinh cảnh và sự phân bố lưỡng cư, sát. 3. Nguyên nhân gây nên sự suy giảm ĐDSH khu hệ. 4. Những giải pháp bảo tồn thích hợp, các hoạt động ưu tiên để bảo vệ rừng, bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học, và ĐDSH khu hệ lưỡng cư, sát. Ý nghĩa của đề tài 1. Cung cấp hệ thống tư liệu về ĐDSH lưỡng cư, sát VQG Mát và vùng đệm, từ đó góp phần vào nghiên cứu ĐDSH tại VQG Mát, Khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An và Việt Nam. 2. Đánh giá thực trạng và nguyên nhân suy giảm ĐDSH lưỡng cư, sát VQG Mát; Đề xuất những biện pháp bảo tồn thích hợp để bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học lưỡng sát và làm giảm sự suy thoái tài nguyên rừng ở Vườn quốc gia và vùng đệm. 2 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI "Đa dạng sinh học là sự phong phú của sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài và là những hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường" (WWF, 1989). Bảo tồn ĐDSH ở mọi mức độ về cơ bản là duy trì các quần thể loài đang tồn tại và phát triển. Công việc này có thể được tiến hành bên trong hoặc bên ngoài nơi sống tự nhiên. Quản lý động vật hoang là sự "vận hành" các quần thể động vật hoang và môi trường sống của chúng cùng với những tương tác giữa hai yếu tố này để đạt được mục tiêu bảo tồn. 1.2. LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU 1.2.1. Lược sử nghiên cứu Lưỡng cư, sát tại Việt Nam Nghiên cứu về lưỡng cư, sát ở Việt Nam bắt đầu từ khi Morice (1875) lập nên danh sách các loài lưỡng cư, sát thu được mẫu ở Nam Bộ mở đầu cho các công trình nghiên cứu khoa học về nhóm động vật này ở nước ta vào thế kỷ 19. Những nghiên cứu về lưỡng cư, sát tiếp theo ở Bắc Bộ có J.Anderson (1878), ở Nam Bộ có J. Tirant (1885), G. Boulenger (1890), Flower (1896), Boettger (1901) là người đầu tiên đề cập tới lưỡng cư, sát vùng Bắc Trung Bộ trong tài liệu “Aufzahlung Einer Liste Von Reptilen und Batrachien Annam”. Tuy nhiên các nghiên cứu ở thời kỳ này được các tác giả nước ngoài tiến hành chủ yếu điều tra khu hệ lưỡng cư, sát, xây dựng danh lục lưỡng cư, sát các vùng: Tirant (1985), Boulenger (1903), Smith (1921,1923,1924). Những công trình của Bourret R. và các cộng sự trong khoảng thời gian từ 1924 đến 1944 đã thống kê, mô tả được 177 loài và loài phụ Thằn lằn, 245 loài và loài phụ Rắn, 44 loài và loài phụ Rùa trên toàn Đông Dương, trong đó có nhiều loài của miền Bắc Việt Nam (Bourret R. 1936, 1941, 1942). Đáng chú ý là những công trình 3 . cứu lưỡng cư, bò sát tại Việt Nam 3 1.2.2. Lược sử nghiên cứu lưỡng cư, bò sát tại VQG Pù Mát 8 1.3. Đa dạng sinh học VQG Pù Mát 9 1.3.1. Đa dạng sinh học. ĐẠI HỌC VINH LÊ ĐÔNG HIẾU ĐA DẠNG SINH HỌC LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC VINH. 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:55

Hình ảnh liên quan

1.4.1.2. Địa hình, địa mạo, địa chất và thổ nhưỡng 12 - Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát vườn quốc gia pù mát

1.4.1.2..

Địa hình, địa mạo, địa chất và thổ nhưỡng 12 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1.2. ĐDSH động vật VQG Pù Mát - Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát vườn quốc gia pù mát

Bảng 1.2..

ĐDSH động vật VQG Pù Mát Xem tại trang 17 của tài liệu.
TT Ngành Họ Chi Loài - Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát vườn quốc gia pù mát

g.

ành Họ Chi Loài Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.3. Số liệu khí hậu của Con Cuông và Tương Dương (1996-2005) - Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát vườn quốc gia pù mát

Bảng 1.3..

Số liệu khí hậu của Con Cuông và Tương Dương (1996-2005) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.1. Tổng hợp điều tra thực địa Khu vực  - Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát vườn quốc gia pù mát

Bảng 2.1..

Tổng hợp điều tra thực địa Khu vực Xem tại trang 26 của tài liệu.
Chỉ số hình thái: - Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát vườn quốc gia pù mát

h.

ỉ số hình thái: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Chỉ số hình thái: - Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát vườn quốc gia pù mát

h.

ỉ số hình thái: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Chỉ số hình thái: - Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát vườn quốc gia pù mát

h.

ỉ số hình thái: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Chỉ số hình thái: - Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát vườn quốc gia pù mát

h.

ỉ số hình thái: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Chỉ số hình thái: - Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát vườn quốc gia pù mát

h.

ỉ số hình thái: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Chỉ số hình thái: - Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát vườn quốc gia pù mát

h.

ỉ số hình thái: Xem tại trang 60 của tài liệu.
Chỉ số hình thái: - Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát vườn quốc gia pù mát

h.

ỉ số hình thái: Xem tại trang 66 của tài liệu.
Chỉ số hình thái: - Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát vườn quốc gia pù mát

h.

ỉ số hình thái: Xem tại trang 68 của tài liệu.
Chỉ số hình thái: - Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát vườn quốc gia pù mát

h.

ỉ số hình thái: Xem tại trang 74 của tài liệu.
Chỉ số hình thái: - Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát vườn quốc gia pù mát

h.

ỉ số hình thái: Xem tại trang 75 của tài liệu.
Chỉ số hình thái: - Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát vườn quốc gia pù mát

h.

ỉ số hình thái: Xem tại trang 79 của tài liệu.
Chỉ số hình thái: - Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát vườn quốc gia pù mát

h.

ỉ số hình thái: Xem tại trang 82 của tài liệu.
Chỉ số hình thái: - Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát vườn quốc gia pù mát

h.

ỉ số hình thái: Xem tại trang 83 của tài liệu.
Chỉ số hình thái: - Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát vườn quốc gia pù mát

h.

ỉ số hình thái: Xem tại trang 84 của tài liệu.
Chỉ số hình thái: - Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát vườn quốc gia pù mát

h.

ỉ số hình thái: Xem tại trang 86 của tài liệu.
Chỉ số hình thái (No 24): - Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát vườn quốc gia pù mát

h.

ỉ số hình thái (No 24): Xem tại trang 88 của tài liệu.
Chỉ số hình thái (No 05.2008): - Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát vườn quốc gia pù mát

h.

ỉ số hình thái (No 05.2008): Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.2. Số loài và giống lưỡng cư, bò sát trong các bộ, họ - Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát vườn quốc gia pù mát

Bảng 3.2..

Số loài và giống lưỡng cư, bò sát trong các bộ, họ Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan