Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

108 1.2K 3
Đặc điểm sinh học nòng nọc một số loài lưỡng cư ở tây nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------- 0 0 0 ------- LÊ THÀNH THẮNG ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC NÒNG NỌC MỘT SỐ LOÀI LƯỠNG TÂY NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SINH HỌC VINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------- 0 0 0 ------- LÊ THÀNH THẮNG ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC NÒNG NỌC MỘT SỐ LOÀI LƯỠNG TÂY NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: ĐỘNG VẬT HỌC MÃ SỐ: 60.42.10 LUẬN VĂN THẠC SINH HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hoàng Xuân Quang TS. Hoàng Ngọc Thảo VINH - 2011 LI CM N Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, Tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn khoa học, sự chỉ bảo tận tình của Thầy giáo, PGS. TS. Hoàng Xuân Quang. Xin đợc kính gửi tới Thầy tình cảm thiêng liêng và lòng biết ơn sâu sắc. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, T S. Hoàng Ngọc Thảo đã tận tình chỉ bảo, hớng dẫn Tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng rất cảm ơn Ban Chủ Nhiệm Khoa Sau đại học, Khoa Sinh học và Tổ bộ môn Động vật - Sinh lý đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và ngời thân đã động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này! Vình, tháng 12 năm 2011 Tác giả Lê Thành Thắng ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VQG Vườn Quốc gia VNC Vùng nghiên cứu KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KĐX Khu đề xuất LTRF Công thức răng GĐ Giai đoạn iii MỤC LỤC Trang phụ bìa .i Lời cảm ơn ii Danh lục các chữ viết tắt iii Danh lục các biểu đồ iV Danh lục các bảng V Danh lục các hình Vi Danh mục các phụ lục Vii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Lược sử nghiên cứu nòng nọc lưỡng 3 1.1.1. Lược sử nghiên cứu nòng nọc lưỡng trên thế giới 3 1.1.2. Lược sử nghiên cứu nòng nọc lưỡng việt nam 5 1.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 7 1.2.1. Địa hình, địa chất 7 1.2.2. Khí hậu, thủy văn .8 1.2.3. Tài nguyên rừng 8 1.2.4. Tình hình dân sinh 10 CHƯƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1. Địa điểm, thời gian 11 2.2. Tư liệu .11 2.3. Phương pháp nghiên cứu .12 2.3.1.Nghiên cứu thực địa 12 2.3.2. Phương pháp quản lí và bảo quản mẫu vật 14 2.3.3. Dụng cụ hóa chất .14 2.3.4. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 14 2.3.4.1. Phân tích đặc điểm hình thái nòng nọc 14 2.3.4.2. Phương pháp phân tích đặc điểm hình thái nòng nọc 17 2.3.4.3. Phương pháp định loại .18 2.3.4.4. Xác định các giai đoạn phát triển của nòng nọc .18 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1. Đa dạng nòng nọc các loài lưỡng Tây Nghệ An 20 3.2. Đặc điểm hình thái và các giai đoạn phát triển nòng nọc các loài lưỡng 21 3.2.1. Khóa định loại .21 3.2.2. Đặc điểm hình thái phân loại nòng nọc các loài lưỡng 23 3.2.2.1. Cóc rừng Ingerophrynus gleatus ( Gunther, 1864) .23 3.2.2.2. Cóc mày ba na Leptobrachium cf. banae Lathrop, Murphy, Orlov & Ho, 1998 25 3.2.2.3. Cóc mày sa pa Leptobrachium chapaense (Bourret, 1937) 28 3.2.2.4. Ếch gai hàm sa pa Leptobrachium cf. echinatum Dubois & Ohler, 1998 30 3.2.2.5. Cóc mày Leptobrachium sp 33 3.2 2.6. Cóc mày bùn Leptolalax pelotoides (Boulenger, 1893) 36 3.2.2.7. Leptolalax sp .38 3.2.2.8. Cóc mắt bên Xenophrys major (Boulenger, 1908) .41 3.2.2.9. Nhái bầu bút lơ Microhyla butleri Boulenger, 1900 43 3.2.2.10. Ngóe Fejervarya limnocharis (Gravenhorst, 1829) .45 3.2.2.11. Ếch gáy dô Limnonectes dabanus (Smith, 1922) 47 3.2.2.12. Ếch nhẽo Limnonectes kuhlii (Tschudi, 1838) .49 3.2.2.13. Chẫu Hylarana cf. guentheri (Boulenger, 1882) .51 3.2.2.14. Hiu hiu Rana johnsi Smith, 1921 .53 3.2.2.15. Rana sp 56 3.2.2.16. Ếch cây lớn Rhacophorus cf. maximus (Gunther, 1858) 58 3.2.3. Nhận xét về vị trí phân loại nòng nọc các loài .61 3.2.4. Đặc điểm biến dị quần thể nòng nọc lưỡng một số loài .68 3.2.5. Đặc điểm các giai đoạn phát triển nòng nọc các loài lưỡng 70 3.3. Đặc điểm môi trường sống và phân bố nòng nọc các loài lưỡng 75 3.4. Đặc điểm hình thái nòng nọc thích nghi với môi trường sống 80 3.4.1. Hình thái nòng nọc thích nghi với thủy vực nước chảy- nước đứng .80 3.4.2. Hình thái nòng nọc thích nghi với các tầng nước 80 3.5. Phân bố các loài nòng nọc theo độ cao 82 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Các điểm thu mẫu nòng nọc Tây Nghệ An .11 Bảng 3.1. Danh lục nòng nọc các loài lưỡng Tây Nghệ An .20 Bảng 3.2. Khóa định loại nòng nọc các loài lưỡng Tây Nghệ An 21 Bảng 3.3. Các chỉ tiêu hình thái nòng nọc của Ingerophrynus gleatus 24 Bảng 3.4 Các chỉ tiêu hình thái nòng nọc của Leptobrachium cf. banae 27 Bảng 3.5. Các chỉ tiêu hình thái nòng nọc của Leptobrachium chapaense 30 Bảng 3.6. Các chỉ tiêu hình thái nòng nọc của Leptobrachium cf. echinatum 32 Bảng 3.7. Các chỉ tiêu hình thái nòng nọc của Leptobrachium sp .35 iv Bảng 3.8. Các chỉ tiêu hình thái nòng nọc của Leptolalax pelodytoides 38 Bảng 3.9. Các chỉ tiêu hình thái nòng nọc của Leptolalax sp .40 Bảng 3.10. Các chỉ tiêu hình thái nòng nọc của Xenophrys major .42 Bảng 3.11. Các chỉ tiêu hình thái nòng nọc của Microhyla butleri 44 Bảng 3.12. Các chỉ tiêu hình thái nòng nọc của Fejervarya limnocharis .46 Bảng 3.13. Các chỉ tiêu hình thái nòng nọc của Limnonectes dabanus 48 Bảng 3.14. Các chỉ tiêu hình thái nòng nọc của Limnonectes kuhlii 51 Bảng 3.15. Các chỉ tiêu hình thái nòng nọc của Hylarana cf. guentheri .53 Bảng 3.16. Các chỉ tiêu hình thái nòng nọc của Rana johnsi .55 Bảng 3.17. Các chỉ tiêu hình thái nòng nọc của Rana sp .57 Bảng 3.18. Các chỉ tiêu hình thái nòng nọc của Rhacophorus cf. maximus 60 Bảng 3.19. So sánh đặc điểm của nòng nọc các loài trong giống Leptobrachium .61 Bảng 3.20. So sánh nòng nọc giữa hai loài trong giống Leptolalax . 63 Bảng 3.21. So sánh nòng nọc giữa hai loài trong giống Limnonectes 64 Bảng 3.22. So sánh nòng nọc giữa hai loài trong giống Rana . .64 Bảng 3.23. So sánh nòng nọc Ingerophrynus galeatus các vùng .68 Bảng 3.24. So sánh nòng nọc Leptolalax pelodytoides các vùng 69 Bảng 3.25. So sánh nòng nọc Fejervarya limnocharis các vùng .69 Bảng 3.26. So sánh nòng nọc Limnonectes kuhlii các vùng .70 Bảng 3.27. Tỉ lệ giữa chiều dài thân và chiều dài chi sau các giai đoạn của nòng nọc 71 Bảng 3.28. Hệ số tương quan giữa tỉ lệ giữa chiều dài thân và chiều dài chi sau 73 Bảng 3.29. Tổng hợp tỉ lệ giữa các phần cơ thể nòng nọc các loài VNC .74 Bảng 3.30. Phân bố của nòng nọc theo độ cao .82 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. So sánh các tỉ lệ giữa bốn loài Leptobrachium cf banae, Leptobrachium chapaense, Leptobrachium cf echinatum và Leptobrachium sp 66 Biểu đồ 3.2. So sánh các tỉ lệ giữa hai loài Leptolalax pelodytoides và Leptobrachium sp .66 Biểu đồ 3.3. So sánh các tỉ lệ giữa hai loài Limnonectes dabanus và Limnonectes kuhlii 69 Biểu đồ 3.4. So sánh các tỉ lệ giữa hai loài Rana johnsi và Rana sp .69 Biểu đồ 3.5. Biểu diễn mối quan hệ về tỉ lệ chiều dài thân/dài chi sau của nọc một số loài trong VNC .72 v . TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------- 0 0 0 ------- LÊ THÀNH THẮNG ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC NÒNG NỌC MỘT SỐ LOÀI LƯỠNG CƯ Ở TÂY NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC VINH -. nọc một số loài lưỡng cư ở Tây Nghệ An . 1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm hình thái nòng nọc một số loài lưỡng cư ở Tây Nghệ An làm cơ sở góp phần

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan