Bước đầu khảo sát trường từ vựng ngữ nghĩa về quê hương và thời cuộc trong tuyển tập mười năm của nhà báo phan quang luận văn thạc sỹ ngữ văn

122 3.5K 32
Bước đầu khảo sát trường từ vựng   ngữ nghĩa về quê hương và thời cuộc trong tuyển tập mười năm của nhà báo phan quang luận văn thạc sỹ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh nguyễn thị thu phơng Bớc đầu khảo sát trờng từ vựng - ngữ nghĩa về quê hơng thời cuộc trong Tuyển tập mời năm của nhà báo Phan Quang Chuyên ngành: ngôn ngữ học M số: 60.22.01ã luận văn thạcngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Quang Thiêm Vinh - 2011 2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 6 1. Lý do chọn đề tài 6 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7 3. Mục đích nội dung nghiên cứu 11 4. Ngữ liệu phương pháp nghiên cứu 11 5. Bố cục .12 NỘI DUNG .13 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO LUẬN VĂN 13 1.1. Từ, nghĩa của từ trường từ vựng ngữ nghĩa .13 1.1.1. Từ 13 1.1.2. Nghĩa của từ 17 1.1.2.1. Quan điểm về nghĩa của từ 17 1.1.2.2. Các thành phần nghĩa 21 1.1.3. Trường từ vựng ngữ nghĩa .24 1.2. Đặc điểm trường từ vựng - ngữ nghĩa .26 1.2.1. Tính hệ thống của trường từ vựng - ngữ nghĩa 26 1.2.2. Các loại trường từ vựng - ngữ nghĩa 27 1.2.2.1. Trường nghĩa biểu vật .28 1.2.2.2. Trường nghĩa biểu niệm 29 1.2.2.3. Trường nghĩa tuyến tính 30 1.2.2.4. Trường liên tưởng 31 1.3. Giá trị biểu đạt của trường từ vựng - ngữ nghĩa .31 1.3.1. Giá trị biểu đạt hiện thực khách quan .31 1.3.2. Giá trị biểu đạt tưởng, tình cảm của chủ thể sáng tạo .34 Tiểu kết chương 1 .36 Chương 2 TRƯỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA VỀ QUÊ HƯƠNG 37 2.1. Ngữ liệu của trường từ vựng - ngữ nghĩa về quê hương 37 2.1.1. Tổng quan về tài liệu khảo sát 37 2.1.2. Phân loại các từ .37 2.1.3. Nhận xét 39 2.2. Sự phân bố về các tiểu trường theo chủ đề quê hương .40 2.2.1. Tiêu chí phân lập các tiểu trường .40 2.2.2. Các tiểu trường nói về chủ đề quê hương 40 2.3. Giá trị biểu đạt của các trường về quê hương .41 2.3.1. Trường từ về địa danh quê hương - đất nước 41 2.3.2. Trường từ về quan hệ thân tộc .43 2.3.3. Trường từ về sinh hoạt truyền thống, tâm linh 45 2.3.4.Trường từ về cảnh vật quê hương gắn với kỷ niệm tuổi thơ 47 2.3.5. Nhận xét chung .52 2.3.5.1. Nỗi lòng của người con xa quê hương 52 2.3.5.2. Từ ngữ thân thuộc, bình dị 56 Tiểu kết chương 2 .60 Chương 3 CÁC TRƯỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA VỀ THỜI CUỘC .62 3.1. Ngữ liệu của các trường từ vựng - ngữ nghĩa về thời cuộc 62 3.1.1. Tổng quan về tài liệu khảo sát 62 3.1.2. Phân loại các từ .62 3.1.3. Nhận xét 65 3.2. Sự phân bố về các tiểu trường theo chủ đề thời cuộc .65 3.2.1. Tiêu chí phân lập các tiểu trường .66 3.2.2. Các tiểu trường về chủ đề thời cuộc .66 3.3. Giá trị biểu đạt của các trường về thời cuộc .67 3.3.1. Trường từ về thiên tai dịch bệnh 67 3.3.2. Trường từ về tệ nạn xã hội .69 3.3.3. Trường từ về mục tiêu phát triển đất nước 71 3.3.4. Trường từ về hướng phát triển của đất nước .73 3.3.5. Nhận xét chung .76 3.3.5.1. Cập nhập thời sự nóng hổi .76 3.3.5.2. “Quyền năng trách nhiệm” của một nhà báo .77 3.3.5.3. Tầm nhìn của một chính khách .82 Tiểu kết chương 3 .84 PHẦN KẾT LUẬN .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 93 4 NHỮNG VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TTMN : Tuyển tập mười năm QH&TC : Quê hương thời cuộc QH : Quê hương TC : Thời cuộc TTV-NN : Trường từ vựng - ngữ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nhà báo Phan Quangnhà báo lớn của nền báo chí Việt Nam. Tên thật của ông là Phan Quang Diêu, sinh năm 1928 tại xã Hải Thượng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Ông bắt đầu viết báo từ năm 1948. Ông từng làm việc tại báo Cứu quốc liên khu IV, báo Nhân Dân, là tổng biên tập của tạp chí Người làm báo, chủ nhiệm Tuần báo Nhà báo Công luận, ban Tuyên huấn Trung ương. Ông thường được gọi với cái tên đầy trân trọng là “ông quan làm báo” vì đã nắm giữ rất nhiều các chức vụ quan trọng như: Thành viên Ban lãnh đạo Liên đoàn báo chí các nước ASEAN, Phó chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội các khóa 8, 9 10, Thứ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin, Tổng giám đốc đài tiếng nói Việt Nam, Chủ tịch hội Nhà báo Việt Nam. 1.2. Bên cạnh sự nghiệp báo chí vô cùng lớn lao, độc giả còn biết đến ông với vai trò là một nhà văn có nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau. Nhà báo lớn mang “nghề báo nghiệp văn” này đã dịch giới thiệu các tác phẩm Nghìn lẻ một ngày, Nghìn lẻ một đêm, Những ngôi sao ban ngày, 12 sử thi huyền thoại, Sử thi huyền thoại Đông Tây, ông còn cho ra mắt độc giả 6 tập ký (Quê hương, Thơ thẩn Paris, Bên mộ vua Tần, Đồng bằng sông Cửu Long, Miền Trung ngày ấy chưa xa, Du ký), 2 tập tiểu luận (Về diện mạo báo chí Việt Nam, Nghề báo nghiệp văn), 2 tập truyện thiếu nhi (Một mình giữa đại dương, Chinh phục Hymalaya), 1 cuốn tuyển tập (Phan Quang tuyển tập) 3 tập chân dung trong nước nước ngoài (Những người tôi quý mến, Phác họa chân dung). Các tác phẩm này không phải là “cuộc dạo chơi” sang làng văn chương của một nhà báo bởi chúng đã chứng minh được sức sống bền bỉ của mình trong lòng độc giả, cụ thể cuốn Nghìn lẻ một ngày đã được in lần thứ sáu, Nghìn lẻ một đêm tái bản lần thứ hai mươi lăm… 6 1.3. Năm 2008 cuốn Phan Quang tuyển tập mười năm ra mắt độc giả. Có thể nói đây là “cái nhìn toàn cảnh” về sự nghiệp cầm bút của ông trong giai đoạn mười năm gần đây. Tuyển tập này chọn lọc một số bài viết của ông trong giai đoạn từ 1998 - 2008, tất cả đều đã được đăng trên các báo, tạp chí hoặc đã được in thành sách. Tuyển tập mười năm được chia làm năm phần, trong đó có một phần quan trọngQuê hương thời cuộc. Qua các bài viết nhà báo đã giành những tình cảm sâu đậm để nói về quê hương Bình Trị Thiên đất nước Việt Nam, đồng thời cũng nêu lên những vấn đề lớn của thời cuộc bằng cái nhìn của một chính khách. 1.4. Ở Việt nam việc vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học vào nghiên cứu tác phẩm báo chí đã có những tiền lệ, các công trình đó thường là nghiên cứu về mặt hành chức của các tác phẩm báo. Lý thuyết về trường từ vựng - ngữ nghĩa rất ít khi được áp dụng vào nghiên cứu tác phẩm báo chí, có chăng như ông Đỗ Hữu Châu đã chỉ ra việc nghiên cứu trường liên tưởng trong tác phẩm văn học mà thôi. Vậy nên, chúng tôi sẽ tiến hành thử nghiệm việc nghiên cứu tác phẩm báo chí áp dụng lý thuyết về trường từ vựng - ngữ nghĩa. Do dung lượng của cuốn ttmn quá dài, nên chúng tôi đã khoanh vùng phạm vi nghiên cứu trong phần 5 - Quê hương thời cuộc. 1.5. Với những lý do đó chúng tôi đã chọn đề tài “Bước đầu khảo sát trường từ vựng - ngữ nghĩa về quê hương thời cuộc trong Tuyển tập mười năm của nhà báo Phan Quang” để nghiên cứu về tác phẩm của ông bằng cách tiếp cận ngôn ngữ học. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1. Lý thuyết về trường từ vựng - ngữ nghĩa được đưa ra bởi hai nhà ngôn ngữ người Đức J.Trier L.Weisgerber. Trước đó thì đã có những lý thuyết khẳng định về quan hệ giữa các từ trong một ngôn ngữ. 7 Ở Việt Nam giáo sư Đỗ Hữu Châu là người nghiên cứu sớm có nhiều công trình về lý thuyết trường. Định nghĩa trường của ông được rất nhiều người chấp nhận sử dụng phổ biến: Trường từ vựng là một tập hợp các đơn vị từ vựng căn cứ vào một nét đồng nhất nào đó về ngữ nghĩa. - Năm 1973, ông có công trình “Trường từ vựng hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa”. - Năm 1975, Giáo sư Đỗ Hữu Châu tiếp tục trình bày cụ thể về trường việc nghiên cứu từ vựng. Các công trình nghiên cứu của Đỗ Hữu Châu đã cung cấp một hệ thống lý thuyết về trường từ vựng - ngữ nghĩa. Thực chất hiện giờ lý thuyết về trường từ vựng - ngữ nghĩa ở Việt Nam tồn tại nội dung sau: Trường từ vựng ngữ nghĩa được chia làm bốn loại căn cứ vào các loại ý nghĩa của từ bao gồm: Trường nghĩa biểu vật, trường nghĩa biểu niệm, trường nghĩa tuyến tính trường nghĩa liên tưởng. Các nhà nghiên cứu đã áp dụng lý thuyết này để nghiên cứu tiếng Việt. Đặc biệt, trường nghĩa liên tưởng được áp dụng nhiều khi nghiên cứu tác phẩm văn học. Ví dụ một số công trình tiêu biểu như: - Năm 1988, Nguyễn Đức Tồn có luận án PTS “Trường từ vựng bộ phận cơ thể người”. - Năm 1996, Nguyễn Thúy Khanh có luận án PTS “Đặc điểm trường từ vựng ngữ nghĩa tên gọi động vật”. - Năm 1999, Đinh Thị Oanh bảo vệ luận văn Thạc sĩ “Cấu trúc ngữ nghĩa của vị từ thuộc trường “thực vật”. - Năm 2002, Nguyễn Đức Tồn xuất bản công trình “Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc của ngôn ngữ duy ở người Việt”. Ở chương thứ 8 đã chỉ ra đặc điểm ngữ nghĩa của trường gọi thực vật. 8 - Năm 2007, GS. TS. Đỗ Thị Kim Liên có bài báo “Trường ngữ nghĩa biểu hiện quan niệm về nữ giới trong tục ngữ Việt” (Đăng trên Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 6 (140) - 2007). - Năm 2007, Phan Thị Thúy Hằng bảo vệ luận văn Thạc sĩ “Trường từ vựng tên gọi các loại cây trong ca dao của người Việt”. - Năm 2008, Lê Thị Thanh Nga bảo vệ luận văn Thạc sĩ “Đặc điểm lớp từ ngữ thuộc trường nghĩa chỉ vật dụng - biểu tượng tình yêu trong ca dao tình yêu lứa đôi”. - Năm 2009, TS. Hoàng Anh, Nguyễn Thị Yến có bài báo “Trường nghĩa ẩm thực trong các bài báo viết về bóng đá” (Đăng trên tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 7 (165) - 2009). - Năm 2010, Trần Thị Mai có bài báo “Trường từ vựng chỉ không gian trong tập thơ Lửa thiêng của Huy Cận” (Đăng trên tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 1+2 (171+172) - 2010) … Ở các công trình trên lý thuyết trường được vận dụng vào nghiên cứu với vai trò là cơ sở tập hợp từ để phục vụ cho các mục đích nghiên cứu khác nhau. Như các công trình của tác giả Nguyễn Đức Tồn, Nguyễn Thúy Khanh, Phan Thị Thúy Hằng, Đỗ Thị Kim Liên tập hợp các trường từ để nghiên cứu về đặc trưng văn hóa. Tác giả Đinh Thị Oanh nghiên cứu theo hướng ngôn ngữ về mặt ngữ nghĩa nhưng chỉ gói gọn trong phạm vi các vị từ. Tác giả Lê Thị Thanh Nga thì nghiên cứu về mặt đặc điểm của từ ngữ. Tiến sĩ Hoàng Anh Lê Thị Yến nghiên cứu trường nghĩa ẩm thực trong các bài viết về bóng đá để chỉ ra sự sinh động trong cách sử dụng từ ngữ. Bài viết của tác giả Trần Thị Mai áp dụng lý thuyết trường từ vựng ngữ nghĩa để nghiên cứu về ngôn ngữ thơ. Có thể nhận thấy rằng việc áp dụng lý thuyết trường từ vựng - ngữ nghĩa vào việc nghiên cứu tác phẩm báo chí của một tác giả cụ thể chưa từng 9 có tiền lệ, có chăng chỉ là nghiên cứu về cách sử dụng từ ngữ trong tập hợp các bài báo. hầu hết là áp dụng lý thuyết trường từ vựng - ngữ nghĩa để nghiên cứu các tác phẩm văn học. 2.2. Tuyển tập mười năm của nhà báo Phan Quangtập hợp các bài viết của tác giả trong giai đoạn 1998 - 2008. Tác phẩm xuất bản vào năm 2008 này chia làm 5 phần: Đất nước phương trời, thương nhớ vẫn còn, trên đường tìm học suy ngẫm, dịch giới thiệu, quê hương thời cuộc. Tác giả của cuốn sách là một tên tuổi lớn trong làng báo chí Việt Nam. Các tác phẩm của ông thể hiện một duy sâu sắc, một lối viết sắc sảo, kết hợp nhịp nhàng giữa báo chí văn chương. Khi Tuyển tập mười năm xuất bản đã tạo một cơn dư chấn trong nền báo chí. Có rất nhiều bài báo giới thiệu bình luận về cuốn sách đáng đọc này thí dụ, bài của cố Giáo sư Viện sĩ Hoàng Trinh (báo Nhân dân), Giáo sư Hà Minh Đức (báo Người lao động), Giáo sư Viện sĩ Hồ Sĩ Vịnh (báo Văn nghệ), Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Lân Dũng (tạp chí Kiến thức Ngày nay), nhà thơ Vân Long (báo Sài Gòn Giải phóng), nhà văn Nguyễn Khắc Phê (tạp chí Người làm báo), các nhà báo Quế Trinh (Hà Nội mới), Nguyễn Lương Phán, (VietnamNet), Trương Cộng Hòa (VOVNEWS), vv (xem phần phụ lục). Tuy nhiên, những tác phẩm báo chí thường có số phận ngắn ngủi hơn văn chương, vì nó được viết ra với mục đích chính là thông tin, vì vậy thường không được quan tâm nghiên cứu thỏa đáng. Trong những năm gần đây, một số tác phẩm dịch của tác giả Phan Quang như Nghìn lẻ một đêm đang được tiến hành nghiên cứu. Đọc cuốn Tuyển tập mười năm, chúng tôi thấy những đặc sắc trong việc sử dụng ngôn ngữ của tác giả Phan Quang, đồng thời những tâm tư, tình cảm của ông khiến nhiều người phải suy ngẫm về một tài năng lớn, một nhân cách lớn. Vậy nên, chúng tôi quyết định lấy cuốn sách này làm liệu nghiên cứu 10 . tài Bước đầu khảo sát trường từ vựng - ngữ nghĩa về quê hương và thời cuộc trong Tuyển tập mười năm của nhà báo Phan Quang để nghiên cứu về tác phẩm của. TẮT TRONG LUẬN VĂN TTMN : Tuyển tập mười năm QH&TC : Quê hương và thời cuộc QH : Quê hương TC : Thời cuộc TTV-NN : Trường từ vựng - ngữ nghĩa MỞ ĐẦU

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan