Bước đầu đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá lăng vàng (mystus nemurus) nuôi lồng trên hồ chứa miền núi huyện yên thành nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

41 554 0
Bước đầu đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá lăng vàng (mystus nemurus) nuôi lồng trên hồ chứa miền núi huyện yên thành   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Là ngành đầu kim ngạch xuất khẩu, thuỷ sản mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế quốc dân, tạo nhiều công ăn việc làm tăng thu nhập cho nhiều hộ gia đình nơng thơn Việt Nam Với tiềm vốn có mình, thuỷ sản coi ngành kinh tế mũi nhọn giữ vai trò quan trọng việc cải thiện đời sống vật chất, xố đói giảm nghèo cho người dân thơng qua giá trị dinh dưỡng cao sản phẩm thuỷ sản đồng thời hiệu kinh tế từ việc xuất bán, kinh doanh sản phẩm Trong năm gần đây, sản lượng khai thác thuỷ sản nước ta ngày giảm ni trồng giải pháp thích hợp để tạo thu nhập cho người dân Bên cạnh đối tượng nuôi truyền thống cá tra (Pangasius hypophthalmus), cá basa (Pangasius bocourti), tôm sú (Penaeus monodon)… thời gian gần đây, cá lăng vàng (Mystus nemurus) đối tượng nuôi trọng với nhiều ưu điểm: thịt thơm ngon, giàu dinh dưỡng (hàm lượng Protein cao) phù hợp thị hiếu người tiêu dùng thị trường nội địa mặt hàng ưa chuộng giới, coi cá lăng vàng đối tượng kinh tế mang lại nguồn thu nhập lớn cho người nuôi, địa phương xem đối tượng ni có triển vọng phát triển Với tính chất đối tượng có nhiều tiềm để phát triển nên việc nghiên cứu đối tượng cần thiết Tuy nhiên mẻ nên nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hồn thiện qui trình sản xuất giống ni thương phẩm mà chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề phòng trị bệnh lăng vàng Trong bệnh vốn vấn đề quan trọng, ảnh hưởng chi phối toàn q trình ương ni hiệu kinh tế Đặc biệt loài cá da trơn, dễ bị tổn thương nhiễm số bệnh bệnh nấm, bệnh kí sinh trùng, bệnh vi khuẩn,…Trong số bệnh kí sinh trùng thường thiệt hại lớn cá Để hạn chế tổn thất kinh tế dịch bệnh, đa dạng hố đối tượng ni, góp phần phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản cách bền vững, việc nghiên cứu bệnh cá lăng vàng cần thiết Được đồng ý khoa Nông Lâm Ngư - Trường Đại học Vinh tôi, tiến hành thực đề tài: “Bước đầu đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh cá lăng vàng (Mystus nemurus) nuôi lồng hồ chứa miền núi huyện Yên Thành - Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu: Bước đầu xác định thành phần loài KST ngoại ký sinh đánh giá mức độ nhiễm KST cá lăng vàng (Mystus nemurus), sở làm tiền đề cho nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hệ thống phân loại vài nét đặc điểm sinh học cá lăng vàng 1.1.1 Hệ thống phân loại Lớp cá xương - Osteichthyes Bộ cá nheo - Siluriformes Họ cá lăng - Bagridae Giống cá lăng – Mystus Loài cá lăng vàng - Mystus nemurus Valenciennes, 1839 Hình Cá lăng vàng (Mystus nemurus) 1.1.2 Một vài nét đặc điểm sinh học cá lăng vàng 1.1.2.1 Đặc điểm hình thái Cá lăng vàng có thân thon dài, dẹp hai bên hướng đi, đầu dạng hình chóp, xương đầu dẹp ngang tương đối Miệng rộng dạng miệng dưới, thuộc loại mía, tạo thành dãy cong, hai mắt lớn trung bình Cá có đơi râu: râu hàm trên, râu hàm dưới, râu mũi, râu cằm Râu hàm kéo dài đến vây hậu môn Tia cứng vây ngực vây lưng có cưa sắc, đầu mút vây ngực sắc nhọn Cá có vây phía lưng nằm gần vây Vây phân thùy sâu, thùy có tia mềm kéo dài Lưng cá có màu xám đen xám vàng, hai bên thân màu vàng nhạt màu sẫm, bụng có màu trắng [2] 1.1.2.2 Đặc điểm phân bố Cá lăng vàng phân bố nước thuộc vùng Đông Nam Á, chủ yếu Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam Ở Việt Nam, cá lăng vàng xuất thủy vực nước lợ nhẹ gần cửa sông, độ mặn 6‰ thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sông Sài Gịn, sơng Tiền, sơng Hậu sơng đổ nước vào lịng hồ Trị An, Dầu Tiếng Cá thích sống nơi có nhiều cỏ thủy sinh, hang hốc [2] 1.1.2.3 Tập tính sống Cá lăng vàng sống thành đàn, hoạt động tầng đáy nơi có nước chảy nhẹ, thường thích ẩn nấp bụi cây, hốc đá bắt mồi đêm Cá sống vùng nước lợ nhẹ có độ mặn 6‰, phát triển tốt vùng có pH: 6,5-8, hàm lượng DO từ mg/l trở lên Cá sống nơi nước sạch, dòng chảy nhẹ nước tĩnh, độ 20-30 cm, khơng thích nơi có dịng chảy mạnh [2] 1.1.2.4 Tính ăn thức ăn Cá lăng vàng có tập tính sống ăn tầng đáy nên miệng cá rộng dạng miệng dưới, dày phát triển, thành dày dày giúp nghiền thức ăn động vật tốt Ruột cá ngắn, tỉ lệ chiều dài ruột chiều dài chuẩn (Li/Lo) dao động từ 0,65-1,44 [2] Ngoài tự nhiên, thành phần thức ăn cá lăng vàng chủ yếu cá con, cịn lại ấu trùng trùng, lồi giáp xác Cá ăn lồi thực vật chất thối rữa Ở giai đoạn cá bột 3-4 ngày tuổi, sau tiêu hết nỗn hồng, cá ăn phiêu sinh vật cỡ nhỏ artemia, rotifer, moina nở Cá ngày tuổi ăn moina cỡ lớn trùn Từ 10 ngày tuổi trở cá ăn thịt động vật thối rửa, gỗ mục [2] 1.1.2.5 Đặc điểm sinh trưởng Ở thiên nhiên cá có kích thước tối đa 60 cm Cá lăng vàng lồi cá có kích cỡ thương phẩm nhỏ chậm lớn so với loài cá lăng thuộc giống Mystus Cá tháng tuổi nặng 45-80 g/con, cá tháng tuổi nặng 120-140 g/con 12 tháng tuổi nặng 180-200 g/con chiều dài 30-34 cm [2] 1.1.2.6 Đặc điểm sinh sản Cá lăng vàng dễ nhận biết cá đực Cá đực có gai sinh dục dài đầu mút nhọn, cá có lỗ sinh dục dạng tròn lồi Mùa sinh sản cá lăng vàng mùa mưa thường từ tháng 6-11, tập trung từ tháng 7-8 Tại lòng hồ Trị An năm vào tháng 7, ngư dân bắt cá lăng vàng giống có chiều dài 6-8 cm Vào mùa sinh sản, cá vào ven bờ chọn vùng nước yên tĩnh nơi nước tương đối cạn 0,8-1 m có nhiều thủy thực vật, sỏi đá chìm nước để đẻ trứng bám vào vật thể [2] Cá lăng vàng sinh sản quanh năm, cá tuổi thành thục sinh dục lần đầu có chiều dài 32-36 cm, khối lượng 180-200 g/con tái phát dục khoảng sau tháng [2] Khi cá thành thục sinh dục, cá bố mẹ tự bắt cặp sinh sản Hệ số thành thục sinh dục cá dao động 20,8-25% hệ số thành thục cá đực thấp dao động khoảng 0,38-0,41% [2] Khi thành thục sinh dục, cá có đặc tính hút nước từ mơi trường bên ngồi vào xoang bụng với nhiều mức độ khác tùy cá thể Những có mức độ hút nước thấp q trình rụng trứng cho tỉ lệ sinh sản cao ngược lại Cá nặng 74,4 g có sức sinh sản tuyệt đối 39.076 trứng, sức sinh sản tương đối 521.000 trứng/kg, sức sinh sản thực tế 20.815 trứng/cá nặng 327 g, 87.110 trứng/cá nặng 1,589 kg [2] Sức sinh sản thực tế cá lăng vàng cao so với lồi cá lăng khác chúng có hệ số thành thục cao kích thước trứng nhỏ, đường kính trứng chín từ 1,17-1,32 mm Thời gian nở 28-32 tính từ lúc trứng thụ tinh [2] 1.2.Tình hình nghiên cứu ni cá lăng vàng giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới Cá lăng vàng loài phân bố rộng khu vực Đông Nam châu Á, từ đảo quốc Indonesia đến lục địa châu Á Malaysia, Lào, Campuchia, Việt Nam Thái Lan Nơi sống chúng đa dạng, từ vùng nước lợ nơi cửa sông thủy vực nước vùng thượng nguồn (Chong ctv, 2000) Chúng loài ăn động vật, thức ăn tự nhiên cá côn trùng, ấu trùng động vật nước, giáp xác cá (Fish Base) Theo Abidin ctv (2006), cá lăng vàng ưa chuộng Malaysia nuôi quy mô thâm canh bán thâm canh với giá thương phẩm cao hẳn so với đối tượng nuôi truyền thống khác cá rô phi (Oreochromis sp.) cá trê (Clarias gariepinus) Lồi cá góp phần quan trọng cấu sản lượng nghề cá hồ chứa quốc gia Tuy nhiên, nghề nuôi, cá lăng vàng đối tượng Các nghiên cứu dinh dưỡng loài cá chủ yếu đến từ Malaysi [5] Ương ấu trùng cá lăng vàng với thức ăn cơng nghiệp có hàm lượng protein 60% đạt tỉ lệ sống tốc độ sinh trưởng tương đương với thức ăn sống (Artemia) (Eguia et al., 2000) Ở giai đoạn cá giống (7-18 g/con), phần cho ăn tối ưu 2,5% khối lượng thân/ngày hàm lượng protein tối ưu cho tăng trưởng xác định mức 44%, tương ứng với tỉ lệ protein/năng lượng 20 mg protein/kJ Khan ctv (1996), thí ghiệm nuôi cá lăng vàng ao với loại thức ăn có hàm lượng protein khoảng 27-50% xác định hàm lượng tối ưu 42 % cho giai đoạn 25-110 g/con Tuy nhiên, chưa có cơng bố nghiên cứu nhu cầu hàm lượng protein thức ăn cho cỡ cá thương phẩm, ví dụ từ cỡ > 200 g/con Abidin ctv (2006), nghiên cứu thức ăn nuôi vỗ cá bố mẹ cho biết tốc độ tăng trưởng chất lượng trứng cá lăng vàng cải thiện sử dụng thức ăn có hàm lượng protein 35 - 40%, lipid 2,7 - 3,0% Nhìn chung nghiên cứu dinh dưỡng cá lăng giai đoạn ni thương phẩm cịn hạn chế chưa có thức ăn cơng nghiệp sản xuất riêng cho đối tượng thị trường Thêm vào chưa có nghiên cứu nuôi lồng đối tượng hồ chứa thông báo [1], [3], [10] 1.2.2 Tại Việt Nam Theo danh lục lồi cá Việt Nam, nước ta có 10 loài cá lăng (Mystus sp) Các loài cá lăng nghiên cứu sinh sản tạo nuôi thương phẩm nước ta bao gồm cá lăng chấm (Mystus guttatus), lăng nha (M wyckiioides), lăng hầm (M filamentus) lăng vàng (M nemurus).[16] Cá lăng vàng có vùng phân bố rộng, cá sống thuỷ vực nước nước lợ nhạt hai miền Bắc Nam Ở Miền Bắc cá có mặt hầu hết sông lớn Phú Thọ (Sông Lô), Thái Bình, Thanh Hố (sơng Mã), Nghệ An ( sơng Lam, vùng Con Cng) Cá có giá trị kinh tế cao với giá bán lên tới 180.000200.000 đ/kg Tốc độ tăng trưởng cá nhanh, sau năm nuôi đạt cỡ thương phẩm 700-800 g từ cỡ cá giống [16] Công nghệ sản xuất giống nhân tạo lồi cá lăng thành cơng quy mô thương mại kĩ thuật nuôi cá lăng ao biên soạn (Chung, 2008; Ngọc, 2008; Trung tâm nghiên cứu khoa học nơng vận, 2008) Nhìn chung nghiên cứu cá lăng nói chung cá lăng vàng nói riêng tập trung chủ yếu vào nghiên cứu sinh sản nhân tạo Đây nghiên cứu cần thiết để đưa loài cá trở thành đối tượng nuôi hấp dẫn Trong điều kiện ni ao, cá lăng vàng có khả thành thục sau năm, nhiên cá đực thành thục tốt sau năm Sản xuất giống hàng loạt áp dụng kĩ thuật gieo tinh nhân tạo, nhiệt độ nước 30oC, thời gian phát triển phôi cá lăng vàng 20 tính từ lúc trứng thụ tinh Sau nở khoảng 60 giờ, ấu trùng cá lăng vàng bắt đầu ăn thức ăn (Moina cỡ nhỏ) cịn nỗn hồng Sau nở 72 (3 ngày tuổi), cá tiêu hết nỗn hồng bắt mồi mạnh Khi ngày tuổi, cá ăn trùn (Tubifex) đạt chiều dài 2,7 - 2,9 cm sau 14 ngày nuôi Trong điều kiện nuôi thương phẩm ao đất, chất lượng nước phù hợp cần đảm bảo pH: 6,5-7,5; oxy hòa tan 3mg/L, độ từ 20-40 cm, nước ao lợ nhẹ (< ‰) Các nghiên cứu đặc điểm sinh học khác lồi cá cịn hạn chế Để phát triển ni lồi cá lăng có giá trị kinh tế cao cần có thêm nghiên cứu khác nhu dinh dưỡng, thức ăn, phòng trị bệnh Đối với nghề nuôi, cá lăng vàng đối tượng mới, thơng tin tình hình ni (sản lượng, diện tích ni…) nhìn chung cịn hạn chế Hiện phong trào ni lồi lăng vàng số đối tượng cá lăng khác (lăng nha, lăng hầm) phát triển nhanh tỉnh ĐBSCL Tỉnh Đồng Nai lần sản xuất 10 ngàn cá lăng thương phẩm [1], [16] 1.3 Tình hình nghiên cứu bệnh ký sinh trùng gây cá 1.3.1 Một số thiệt hại ký sinh trùng gây Khi nuôi trồng thủy sản mức độ quảng canh, chủ yếu dựa vào tự nhiên bệnh chưa phải vấn đề quan trọng , hệ sinh thái vùng ni chưa bị phá vỡ, mơi trường cịn - bệnh xảy xảy thiệt hại không lớn Khi nuôi trồng phát triển, nhiều đối tượng đưa vào ni hình thức bán thâm canh, thâm canh với đầu tư lớn giống, thức ăn ni với mật độ cao bùng nổ dịch bệnh xảy đối tượng nuôi, đặc biệt phổ biến dịch bệnh KST Cho đến dịch bệnh KST xảy nhiều nơi giới gây tổn thất lớn kinh tế Năm 1923, Indonesia dịch bệnh KST xảy nhanh động vật thủy sản lan tràn từ phía tây đến phía đơng đảo Java Đối tượng nhiễm nặng số loài cá nước (cá chép, cá mùi, cá tai tượng…) Đợt dịch bệnh trở thành kiện coi thảm hại KST gây khu vực Đông Nam Á.[1] Ở Việt Nam, Nhật Tân - Hà Nội năm 1961, cá mè hoa giai đoạn cá hương cảm nhiễm Dactylogyrus giống sán đơn chủ (Monogenae) tỷ lệ nhiễm 100% làm chết 25% đàn cá Tại miền Trung năm 1985, số sở nuôi cá Bình Định, giống sán đơn chủ Dactylogyrus ký sinh làm chết hàng loạt gây nhiều tổn thất lớn cho người nuôi.[6] Như với phát triển nhanh chóng nghề ni trồng dịch bệnh KST bùng phát làm tổn thất lớn mặt kinh tế người ni nói riêng nhiều nước khu vực giới nói chung Việc nghiên cứu KST đối tượng nuôi cần thiết nhằm tìm biện pháp phịng ngừa trị bệnh KST 1.3.2 Trên giới Trên giới, việc nghiên cứu bệnh kí sinh trùng nói chung bệnh KST ngoại ký sinh cá nói riêng kỉ XVII với nghiên cứu sơ khai Linne [7] Tuy nhiên, người ta bắt đầu quan tâm đến bệnh cá chủ yếu mô tả dấu hiệu bệnh lý, chưa có nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh Sang kỷ XX nhà khoa học bắt đầu ngiên cứu viết sách bệnh cá Cuốn sách có nhan đề “Tác nhân gây bệnh cá” (Father of Fish Patholohy) xuất năm 1904 tác giả Đức Bruno Hofer Tại Liên xô cũ vào năm 1929, viện sỹ V.A.Dolgiel (1882-1955) thuộc viện hàn lâm khoa học Liên Xô cũ đưa “Phương pháp nghiên cứu KST cá” mở hướng nghiên cứu khu hệ ký sinh trùng cá loại bệnh KST gây ra, nhiều nhà khoa học nghiên cứu KST cá áp dụng [7] Năm 1929 – 1970, hàng loạt cơng trình nghiên cứu KST ký sinh cá nước nước mặn công bố nhiều quốc gia khác giới, tiêu biểu nghiên cứu khu hệ ký sinh trùng cá nước Liên Xô Bychowsky biên tập từ kết nghiên cứu nhiều tác giả Cơng trình phát phân loại khoảng 2000 loài KST khác công bố năm 1968 Ở Indonesia, nhà khoa học nghiên cứu KST cá Sachlan Năm 1952, ông cho xuất “Notes on the parasiter of freshwater fishes in Indonesia” Đây tài liệu có ý nghĩa lớn đánh dấu bước ngoặt ngành KST học Indonesia nói riêng khu vực Đơng Nam Á nói chung [14] Từ năm 1957 - 1973, nhà ký sinh trùng học Parukin (Nga) [13], khảo sát nghiên cứu ký sinh trùng ký sinh số loài cá biển vùng Đơng Nam Á Trong cơng trình nghiên cứu ông hệ thống thành phần giun, sán ký sinh loài cá song sống tự nhiên: Epinephelus areolatus, E.ascolatus, E.fasciatus, E.orientalis Nước thứ hai bắt tay vào việc nghiên cứu ký sinh trùng cá, Trung Quốc năm 1973, Chenchinleu cộng tác viên xuất bảm “KST cá nước tỉnh Hồ Bắc” phân loại 375 lồi KST ký sinh 50 loài cá nước [13] Theo A.V.Gussev Ấn Độ (1976), nghiên cứu pháp khu hệ sán đơn chủ ký sinh 37 loài cá nước ngọt, phân loại 57 lồi sán đơn chủ [18] Trong Wong Leong (1990) [4], nghiên cứu bệnh ký sinh trùng cá song (E Malabaticus), tác giả tìm thấy 16 lồi ký sinh trùng cá song ni 11 loài ký sinh trùng cá song tự nhiên Kết nghiên cứu cho thấy mức độ nhiễm ký sinh trùng cá song nuôi gấp lần cá tự nhiên, lồi Pseudohabdosynochus epinepheli phổ biến Tỉ lệ cá song nuôi nhiễm KST 97,2%, cá song tự nhiên nhiễm 77% tỉ lệ nhiễm Trematoda loài Prosorhynchus Patificus cá nuôi 81%, cá tự nhiên 72% Theo Akhmad Rukyani (1993) [14], vấn đề dịch bệnh nguyên nhân quan trọng gây thiệt hại cho nghề ni trồng thủy sản Indonesia Trong KST bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng cho loài cá ni có bệnh giun sán Khi cá bị bệnh, việc sử dụng thuốc hóa học để điều trị thường khơng mang lại hiệu cá thường chết hàng loạt trước thuốc có hiệu lực Tại Indoneia, bệnh ký sinh trùng xem bệnh gây nguy hiểm cho cá biển, bệnh sán đơn chủ phổ biến cá song Khi kiểm tra đàn cá song nuôi phát 15 lồi giun sán ký sinh có hai lồi nhiễm với cường độ cao là: Neobendnia, Benedenia epiepheli 10 Theo KS Nguyễn Chung[2], cá lăng nha cá lăng vàng nuôi ao hầm lồng bè nhiễm ba giống loài Ichthyophthyrius multifiliis, Trichodina spp Dactylogyrus sp [3] Cịn lồi Ergasilus spp TS Bùi Quang Tề, 1990 tìm thấy mang cá lăng vàng [9] Thành phần ký sinh trùng ngoại ký sinh cá lăng vàng khơng nhiều Điều cá nuôi lồng đặt nơi diện tích mặt nước rộng lớn, có dịng chảy phù hợp, độ cao, sử dụng thức ăn thức ăn cơng nghiệp cho ăn hợp lý nên có điều kiện để thành phần lồi KST phát triển.Một số nguyên nhân khác thời gian thu mẫu ngắn (chỉ gần tháng) số lượng mẫu chưa nhiều, lý chắn có ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Theo TS Bùi Quang Tề, 1990 [9] tìm thấy 11 lồi ký sinh trùng thuộc lớp ký sinh cá lăng như:Myxobolus spp, Ergasilus sp ký sinh mang cá 3.3.2 Đặc điểm sinh học loài ký sinh trùng 3.3.2.1 Loài Ichthyophthyrius multifiliis Hê thống phân loại Ngành: Ciliophora Doflein, 1901 Lớp: Oligohymenophorea de Puytorac et al., 1974 Bộ: Hymetostomatida Delage et Heroward, 1896 Họ: Ophryoglenidae Kent, 1881 Giống: Ichthyophthyrius Fouquet, 1876 Loài: Ichthyophthyrius multifiliis Fouquet, 1876 27 Hình 3.1 Lồi Ichthyophthyrius multifiliis Cơ quan ký sinh: Da mang Mơ tả: Trùng dưa Ichthyophthyrius multifiliis có dạng giống dưa, đường kính 0,5-1mm Tồn thân có nhiều tơ nhỏ, có nhiều đường sọc, vàng dọc Giữa thân có hạch lớn hình móng ngựa hạch nhỏ Miệng phần trước phần ba thể, hình gần giống tai Một khơng bào co rút nằm bên cạnh miệng Trùng mềm mại, biến đổi hình dạng vận động Ở nước, ấu trùng bơi lội nhanh trùng trưởng thành 3.3.2.2 Trichodina sp Hệ thống phân loại Ngành: Ciliophora Doflein, 1901 Lớp: Oligomenopophorea - De Puytorac Et Al., 1974 Bộ: Peritrichida F.Stein, 1859 Họ: Trichodinidae Clau, 1874 Giống: Trichodina Ehrenberg, 1830 Lồi: Trichodina spp Hình 3.2 Trichodina sp 28 Cơ quan ký sinh: Da Mô tả: Trùng bánh xe có kích thước nhỏ từ 30 – 90 µm Trùng bánh xe ký sinh chủ yếu da, mang, khoang mũi cá Cơ thể có nhiều lơng tơ phân bố, lông tơ rung động giúp thể vận động dễ dàng Có hạch lớn hình móng ngựa nằm thể (có khả bắt màu) hạch nhỏ nằm bên cạnh hạch lớn Nhìn mặt bên, trùng bánh xe có cấu tạo giống chuông, mặt bụng giống đĩa Lúc vận động quay trịn, lật qua lật lại bánh xe nên người ta gọi trùng bánh xe Nhìn diện có đĩa bám lớn, cấu tạo phức tạp Trên đĩa có vịng đường phóng xạ Vịng có nhiều thể răng, thể có cấu tạo hình chữ “ V” gồm bên ngồi thân hình lưỡi rìu, trịn bầu dục, bên móc hình kim Các thể xếp sít chồng lên tạo thành vòng tròn vững chắc giúp trùng bánh xe bám chắc vào thể vật chủ Đây tiêu chí quan trọng để phân loại trùng bánh xe Nhìn nghiêng phía ta thấy có rãnh miệng, miệng Rãnh miệng có đai lông tơ bên đai lông tơ bên 3.3.2.3 Dactylogyrus sp Hệ thống phân loại Ngành: Lớp: Plathelminthes Schneider, 1873 Monogenea (Van Beneden, 1858) Bychowsky, 1937 Bộ : Dactylogyridea Bychowsky, 1937 Họ: Dactylogyridae Bychowsky, 1933 Giống: Dactylogyrus Diesing, 1850 Lồi: Dactylogyrus sp 29 Hình 3.3 Dactylogyrus sp Cơ quan ký sinh: Da mang Mô tả: Cơ thể Dactylogyrus nói chung nhỏ, dài, lúc cịn nhỏ có màu trắng nhạt vận động hoạt bát Khi vận động, thể vươn dài phía trước sau rút ngắn kéo phần sau lại, lấy phần sau làm trụ vươn dài phía trước Lúc phía trụ lộ rõ thùy đầu có đơi tuyến đầu tiết chất nhờn phá hoại tổ chức tạo điều kiện cho Dactylogyrus bám lên mang cá Phía trước có điểm mắt đám tế bào sắc tố tạo thành có tác dụng cảm giác ánh sáng Phía sau thể có đĩa bám, đĩa bám có đơi móc giữa, hai móc nối với màng nối lưng màng nối bụng, xung quanh đĩa bám có đơi móc rìa thường có tên gọi sán đơn chủ 16 móc Kích thước, hình dạng móc, màng nối giữa, móc tiêu chuẩn quan trọng để phân biệt loài Dactylogyrus 3.3.2.4 Loài Centrocestus formasanus Hệ thống phân loại Ngành: Plathelminthes Schneider, 1873 Lớp: Bộ : Trematoda Rudolphi, 1808 Opisthorchiida La Rue, 1957 30 Họ: Heterophyidae Odhner, 1914 Giống: Centrocestus Looss, 1899 Lồi: Centrocestus formosanus Nishigori, 1924 Hình 3.4 Sán song chủ Centrocestus formosanus Cơ quan ký sinh: Mang Mô tả: Ấu trùng Centrocestus formosanus ký sinh mang cá Bào nang hình ovan, kích thước 0.16 - 0.23 x 0.125 - 0.178mm Giác miệng kích thước 0.039 x 0.05mm; có 32 lớn xếp so le chung quanh giác mệng, chiều dài gai 0.0140.016mm Giác bụng có kích thước 0.021-0.039 x 0.043mm 3.3.2.5 Ergasilus sp Hệ thống phân loại Ngành: Arthropoda Latreille, 1829 Lớp: Maxillopoda Dahl, 1956 Bộ : Poecilostomatoida Thorell, 1859 Họ: Ergassilidae Thorell, 1859 Giống : Ergasilus Nordmann, 1832 Lồi: Ergasilus sp 31 Hình 3.5 Ergasilus spp Cơ quan ký sinh: Da Mô tả: Cơ thể chia làm phần: Đầu, ngực bụng Phần đầu: Có hình tam giác nửa hình trứng Phần đầu đốt ngực thứ hợp lại thành phần đầu ngực Chính mặt bụng phần đầu mắt đơn Đầu có đơi phần phụ: Đơi râu (ănten) thứ có 5-6 đốt, đốt có lơng cứng, giống Copepoda sống tự Đơi ănten thứ có đốt, đực, đơi râu giống đôi anten thứ Copepoda sống tự do, cái, đôi anten thứ phát triển thành dạng móc bám, để bám vào tổ chức ký chủ ký sinh Một đôi hàm lớn, đôi hàm nhỏ đôi chân hàm Miệng mặt bụng đầu Phần ngực: Có đốt Đốt thứ dính với phần đầu, từ đốt ngực thứ đến thứ có kích thước nhỏ dần Từ trước sau, đốt thứ nhỏ nhất, thường bị đốt thứ che khuất phần, đốt thứ phình lớn đốt thứ 5, đốt sinh dục, có lỗ đẻ trứng mặt lưng đốt Tại đốt sinh dục thường gắn với túi trứng, hình dạng túi trứng để phân loại Ergasilidae Phần ngực có đơi chân bơi nhánh, nhánh có đốt, riêng chân bơi thứ 4, nhánh nhánh thường thiếu đốt, đơi thứ có nhánh Trên chân bơi có nhiều lơng cứng 32 Phần bụng: Có đốt ngắn nhỏ nhiều so với đốt ngực Sau đuôi, đuôi chẻ nhánh, cuối có lơng cứng dài 3.4 Đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh cá Lăng vàng 3.4.1 Mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh tổng số cá Qua phân tích, chúng tơi phát số lồi ký sinh trùng ngoại ký sinh thời điểm kiểm tra khác thấy thành phần lồi mức độ nhiễm KST khác Bảng 3.4 Mức độ nhiễm ký sinh trùng cá lăng vàng Loài KST Ichthyophthyrius Cơ quan KS TLN (%) CĐNTB (*) multifiliis Trichodina sp Da mang 26 0,067(c) Da 0,015(c) Da mang 16 0,240(a) Da 10 0,100(b) Mang 36 0,400a) Dactylogyrus sp Ergasilus sp Centrocestus formosanus 33 Ghi chú: (*): đơn vị (a: trùng/lam, b:trùng/cá, c: trùng/thị trường) Qua bảng 3.4 ta thấy TLN ký sinh trùng ngoại ký sinh cá lăng vàng không cao Cao loài Centrocestus formosanus với TLN cá 36% tiếp đến loài Ichthyophthyrius multifiliis với TLN cá cá 26%; lồi Trichodina sp, lồicó TLN CĐNTB thấp so với loài phát thấy cá lăng vàng tương ứng với 8% 0,015 trùng/thị trường Mức độ nhiễm giống lồi ký sinh trùng mà chúng tơi bắt gặp khác nhau: CĐNTB giống loài KST ký sinh cá lăng vàng tương đối thấp, cao Centrocestus formosanus sp 0,4 trùng/lam Theo nghiên cứu Bùi Quang Tề, Centrocestus formosanus ký sinh mang 13 loài cá gặp miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam, với tỷ lệ nhiễm cao có cá trắm cỏ có TLN 99,33%, chúng ký sinh mang làm cá chết hàng loạt [9] Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cường độ nhiễm lồi ký sinh trùng nói khoảng thời gian nghiên cứu không cao, khả gây hại chúng thời gian không lớn Tuy nhiên, tác hại KST vật chủ thay đổi nhiều mùa khác nhau, để có đánh giá xác ảnh hưởng chúng cần có thời gian nghiên cứu dài 3.4.2 Mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh tháng Chúng tiến hành thu phân tích mẫu tháng, tháng lần Kết nghiên cứu thể hình 3.6 hình 3.7sau 34 Hình 3.6 Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng qua tháng Hình 3.7 Cường độ nhiễm ký sinh trùng cá 35 Qua biểu đồ ta thấy tháng tháng bắt gặp 3/5 lồi KST có TLN so với tháng cao Lý giống mua từ miền Nam, thu gom từ tự nhiên cho ăn thức ăn tươi nên có nhiều KST nội ngoại ký sinh cơng, mặt khác thời tiết tháng lạnh có 140C làm cho cá giảm ăn, sức đề kháng kém, tạo hội cho KST phát triển mạnh Lồi Ichthyophthyrius multifiliis có tỷ lệ nhiễm cao đến 60% vào tháng 3, đến Dactylogyrus sp 40%, Trichodina sp 20%, thấp lồi Ergasilus sp có 10% vào tháng lồi có CĐNTB thấp 0,013 trùng/cá.CĐNTB tháng thấp 0,02 trùng/thị trường loài Trichodina sp, đến Ergasilus sp 0,1 trùng/cá, Ichthyophthyrius multifiliis 0,193 trùng/thị trường Dactylogyrus sp 2.43 trùng/cá cao tháng Theo Ogut cộng tác viên (2005) nghiên cứu trang trại nuôi cá hồi vân sông Macka Thổ Nhĩ Kỳ TLN Ichthyophthyrius multifiliis cảm nhiễm theo mùa nhiệt độ khoảng 180C- 200C lưu tốc dòng chảy khơng đảm bảo làm cá chết hàng loạt.[18] Theo Nguyễn Thị Thu Hằng ctv (2003) kết phân tích cho biết cá giống ương ni ao/bè tỉ lệ nhiễm sán Dactylogyrus Gyrodactylus cao từ 50-80% [3] Tháng cá chuyển lên hồ chứa gần tháng, nhiệt độ nước thấp, 20 C nguyên nhân làm tăng thành phần giống loài lên 5/5, xuất loài Centrocestus formosanus ký sinh mang với tỷ lệ nhiễm cao 53.3%, CĐNTB 1.07 trùng/cá, giống loài KST cịn lại có CĐNTB thấp mơi trường hồ chứa thơng thống nên hạn chế phát triển giống loài KST Tháng nhiệt độ nước tăng cao mẫu thu chúng tơi khơng bắt gặp lồi Ichthyophthyrius multifiliis Trichodina sp thành phần giống lồi giảm cịn 3/5 loài tháng 1/5 loài tháng Tháng bắt gặp loài Centrocestus formosanus với tỷ lệ nhiễm 30% CĐNTB 0.8 trùng/cá Chúng tơi có sử dụng biện pháp treo túi vôi bè cá, san thưa cá lồng có mắt lưới thưa Đây nguyên nhân giảm thành phần giống loài KST ký sinh cá lăng vàng nuôi lồng hồ chứa 36 Trong ao nuôi cá nuôi dày, thức ăn thiếu, môi trường nước bẩn cá chậm lớn, dể dàng phát sinh bệnh trình ương ni cá hương, cá giống khơng thực quy trình kỷ thuật, ao ương có mật độ dày, cá dể bị cảm nhiễm trùng bánh xe Trichodina ao có mật độ vừa phải thức ăn đầy đủ [1] 3.4.3 Mức độ nhiễm ký sinh trùng quan Bảng 3.5 Mức độ nhiễm ký sinh trùng quan Ichthyophthyriu TLN (%) Da 24 Mang 18 CĐNTB (*) Da 0,084 Mang 0,048 s multifiliis Trichodina sp 10 0,008 Dactylogyrus sp 16 0,02 0,29 Ergasilus sp 10 0,10 Centrocestus 36 0,40 formosanus Qua bảng 3.5 ta thấy, lồi ký sinh trùng tìm thấy có Ichthyophthyrius multifiliis Dactylogyrus sp lồi xuất mang da Trong tỷ lệ nhiễm Ichthyophthyrius multifiliis da cá 24% 18% mang 37 Cùng có lồi phát thấy da khơng thấy có mặt mang Trichodina sp Ergasilus sp với TLN CĐNTB thấp Với tỷ lệ nhiễm cá lớn xuất thấy ký sinh mang lồi Centrocestus fomosanus 36%, 0,4 trùng/lam Ở mang cá thấy xuất nhiều loài ký sinh trùng với tỷ lệ cường độ nhiễm thấp, quan dễ bị ký sinh ngoại ký sinh xâm nhập KST ngoại ký sinh cá với tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm quan cá thấp Cá chăm sóc kỷ thuật, thời tiết khơng bất lợi vây có kết v KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau kiểm tra tổng 50 mẫu cá phát loài KST, thuộc giống, họ, bộ, lớp ngành ký sinh trùng ngoại ký sinh, giống loài thuộc nghành giun dẹt (Centrocestus formosanus, Dactylogyrus sp) chiếm 40%, giống lồi thuộc nghành trùng lơng (Ichthyophthyrius multifiliis, Trichodina spp) chiếm 40% giống loài thuộc nghành chân khớp (Ergasilus sp) chiếm 20% TLN loài Ichthyophthyrius multifiliis cá lăng vàng 60% cao loài khác, tiếp đến Centrocestus fomosanus với TLN 30% Trichodina spp loài xuất hiên với tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm thấp với 8% 0.015 trùng/thị trường Ichthyophthyrius multifiliis, Trichodina spp, Dactylogyrus sp, Trichodina sp, loài phát da mang, Ichthyophthyrius multifiliis cảm nhiễm da 24% thấp lồi Dactylogyrus sp 2%, có lồi Centrocestus fomosanus cảm nhiễm mang 36% CĐNTB 0,4 trùng/thị trường Kiến nghị 38 Với số lượng mẫu kết nghiên cứu hạn chế nên đánh giá phần cần tiến hành nghiên cứu nhiều để kết ngày hoàn thiện Cần phải nghiên cứu sâu mức độ ảnh hưởng KST lên cá để đưa cách phịng chữa bệnh Cần có biện pháp xử lý lồng nuôi, cần phải thường xuyên vệ sinh lông lồng bám bẩn, đảm bảo môi trường sống cho cá Cần tăng cường sức đề kháng cho cá, hạn chế thiệt hại trình sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Khắc Bát (1997) “Điêu tra nghiên cứu ký sinh trùng ố loài cá song (Epinephelus) lồng ni Hạ Long, đảo cát bà” Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học thủy sản Nha Trang Nguyễn Duy Chỉnh cộng tác viên Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển nghề nuôi cá hồ chứa giai đoạn 1995-2011 Viện kinh tế quy hoạch thủy sản Hà Nội, 1994 Nguyễn Chung (2008) Kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá lăng nha, cá lăng vàng, Nxb Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hằng, 2003 “Điều tra bệnh ký sinh trùng cá song (Epinephelus spp), cá Giò (Rachycentron canadum) Quảng Ninh Hải Phòng” Luận văn tốt nghiệp đại học Trường đại học Nơng Nghiệp I Đỗ Đồn Hiệp Phạm Tân Tiến Nuôi cá nước Nhà xuất lao động xã hội, 2006 Đỗ Thị Hòa (2003) “Bài giảng bệnh học thủy sản” Trường Đại học thủy sản Bộ thủy sản Hà Nội 39 Đỗ thị hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng Nguyễn Thị Muội “Bệnh học thủy sản” NXB nông nghiệp TP HCM, 2004 Nguyễn Quang Huy “Thuyết minh đề tài xây dựng mơ hình ni cá lăng vàng (Mystus nemurus) lồng hồ chứa miền núi”, 2010 Hà Ký Bùi Quang Tề (2001), Ký sinh trùng cá nước Việt Nam, Nxb Nông nghiệp”, Hà Nội 336 trang 10 Đinh Trọng Thái “Hiện trạng nghề cá hồ chứa, định hướng giai đoạn phát triển tới Tuyển tập báo cáo Hội thảo quốc gia lần thứ hai phát triển nghề cá hồ chứa nhỏ Việt Nam” Hà Bắc, 1995 11 Bùi Quang Tề ctv, 1998 “Bệnh cá Song nuôi lồng vịnh Hạ Long” Báo cáo khoa hoc 12 Bùi Quang Tề, 2001 “Ký sinh trùng số loài cá nước Đồng sơng Cửu Long giải pháp phịng trị chúng” Luận án tiến sỹ khoa sinh học Trường Đại học khoa họctự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội Tài liệu tiếng anh 13 Cheng Bi-Sheng ctv, 2002 Studies on the net- cage culture of Cobia (Rachycentron cannadum) with its principle disease dis2ease and control, 2002 – book of abatract, World aqualucture 2002 April 23 – 27, 2002 beijing, China 14 I Chiu Liao ctv Cobia culture in Taiwa: Culture status and poblems Aquaculture 237 (2004) 155- 165 15 Leong Tak Seng, 2001 Disease of culture marine fish, Aquaculture, Julyseptemper 2001, pp 24- 25 16 Lucy Bunkley– William & Ernest H Williams, 2006 New records of parasites for culture Cobia, Rachycentron canadum (Perciformes: Rachycentridae) in Puerto Rico Received 01- VI- 2006 Corrected 02 – X2006 Aceepted 13- X- 2006 40 17 Madhavi, R, 1976 Digenettic trematodes from marine fishes on waltair coast, bay of Bengal Family acanthocolpidae Riv, parassito 1.37, pp 115128 18 Ogut, H.A.Akyol, and M.Z Alkan (2005) “Seasonality of Ichthyophthirius multifiliis in the Trout (Oncorhynchus mykiss) Farms of the Eastern Black Sea Regio of Turkey” Turkish Journal of Fisheries and Aquatic Sciences, 5, pp23-27 Tài Liệu Internet 18 Http://www.hoinongdanbinhdinh.org.vn 19 Http.//www.ts.edu.vn/elearning/file.php/1/E-book 20 Http://www.khoahoc.com.vn/doisong 21 Http://www.phươngdông seafood.com.vn 41 ... ký sinh trùng ngoại ký sinh cá lăng vàng (Mystus nemurus) nuôi lồng hồ chứa miền núi huyện Yên Thành - Nghệ An? ?? Mục tiêu nghiên cứu: Bước đầu xác định thành phần loài KST ngoại ký sinh đánh giá. .. thành phần loài KST ngoại ký sinh cá lăng vàng (Mystus nemurus) - Xác định tỉ lệ nhiễm KST ngoại ký sinh theo thành phần loài cá lăng vàng (Mystus nemurus) - Xác định cường độ nhiễm ký sinh trùng. .. sinh trùng cá lăng vàng Trong thời gian thực đề tài, tiến hành phân tích tác nhân gây bệnh ký sinh trùng ngoại ký sinh cá lăng vàng nuôi lồng hồ chứa Kết ban đầu phân tích mẫu ký sinh trùng đối

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:43

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Cá lăng vàng (Mystus nemurus) - Bước đầu đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá lăng vàng (mystus nemurus) nuôi lồng trên hồ chứa miền núi huyện yên thành   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 1..

Cá lăng vàng (Mystus nemurus) Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 2.1. Tóm tắt quy trình nghiên cứu 2.5.2. Phương pháp thu mẫu cá - Bước đầu đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá lăng vàng (mystus nemurus) nuôi lồng trên hồ chứa miền núi huyện yên thành   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 2.1..

Tóm tắt quy trình nghiên cứu 2.5.2. Phương pháp thu mẫu cá Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3.1. Các chỉ tiêu môi trường trong thời gian nghiên cứu - Bước đầu đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá lăng vàng (mystus nemurus) nuôi lồng trên hồ chứa miền núi huyện yên thành   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.1..

Các chỉ tiêu môi trường trong thời gian nghiên cứu Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3.2. Số lượng, chiều dài và khối lượng trung bình của cá nghiên cứu - Bước đầu đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá lăng vàng (mystus nemurus) nuôi lồng trên hồ chứa miền núi huyện yên thành   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.2..

Số lượng, chiều dài và khối lượng trung bình của cá nghiên cứu Xem tại trang 25 của tài liệu.
Qua bảng 3.3 ta thấy trong 5 loài ký sinh trùng bắt gặp trên cá lăng vàng có2 loài thuộc ngành giun dẹt (Centrocestus formosanus, Dactylogyrus sp)  chiếm  40%, 2 loài thuộc ngành trùng lông (Ichthyophthyrius multifiliis,  Trichodina  sp)  chiếm 40% và một - Bước đầu đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá lăng vàng (mystus nemurus) nuôi lồng trên hồ chứa miền núi huyện yên thành   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

ua.

bảng 3.3 ta thấy trong 5 loài ký sinh trùng bắt gặp trên cá lăng vàng có2 loài thuộc ngành giun dẹt (Centrocestus formosanus, Dactylogyrus sp) chiếm 40%, 2 loài thuộc ngành trùng lông (Ichthyophthyrius multifiliis, Trichodina sp) chiếm 40% và một Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3.1. Loài Ichthyophthyrius multifiliis - Bước đầu đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá lăng vàng (mystus nemurus) nuôi lồng trên hồ chứa miền núi huyện yên thành   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 3.1..

Loài Ichthyophthyrius multifiliis Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.3. Dactylogyrus sp - Bước đầu đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá lăng vàng (mystus nemurus) nuôi lồng trên hồ chứa miền núi huyện yên thành   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 3.3..

Dactylogyrus sp Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.4. Sán lá song chủ Centrocestus formosanus - Bước đầu đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá lăng vàng (mystus nemurus) nuôi lồng trên hồ chứa miền núi huyện yên thành   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 3.4..

Sán lá song chủ Centrocestus formosanus Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.5. Ergasilus spp - Bước đầu đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá lăng vàng (mystus nemurus) nuôi lồng trên hồ chứa miền núi huyện yên thành   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 3.5..

Ergasilus spp Xem tại trang 32 của tài liệu.
3.4. Đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Lăng vàng 3.4.1. Mức độ nhiễm ký sinh trùng  ngoại ký sinh trên  tổng số cá  - Bước đầu đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá lăng vàng (mystus nemurus) nuôi lồng trên hồ chứa miền núi huyện yên thành   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

3.4..

Đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Lăng vàng 3.4.1. Mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh trên tổng số cá Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.4. Mức độ nhiễm ký sinh trùng trên cá lăng vàng - Bước đầu đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá lăng vàng (mystus nemurus) nuôi lồng trên hồ chứa miền núi huyện yên thành   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.4..

Mức độ nhiễm ký sinh trùng trên cá lăng vàng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.5. Mức độ nhiễm ký sinh trùng trên các cơ quan - Bước đầu đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá lăng vàng (mystus nemurus) nuôi lồng trên hồ chứa miền núi huyện yên thành   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.5..

Mức độ nhiễm ký sinh trùng trên các cơ quan Xem tại trang 37 của tài liệu.
Qua bảng 3.5 ta thấy, trong các loài ký sinh trùng được tìm thấy thì có - Bước đầu đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá lăng vàng (mystus nemurus) nuôi lồng trên hồ chứa miền núi huyện yên thành   nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

ua.

bảng 3.5 ta thấy, trong các loài ký sinh trùng được tìm thấy thì có Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan