Bồi dưỡng năng lực tự học của sinh viên trường cao đẳng công thương thành phố hồ chí minh trong quá trình dạy học vật lý đại cương thông qua chương động học chất điểm luận văn thạc sỹ vật lý

114 1.9K 7
Bồi dưỡng năng lực tự học của sinh viên trường cao đẳng công thương thành phố hồ chí minh trong quá trình dạy học vật lý đại cương thông qua chương động học chất điểm luận văn thạc sỹ vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN MINH NHỰT BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VẬT ĐẠI CƯƠNG THÔNG QUA CHƯƠNG ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành : luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật Mã số: 60 . 14 . 10 Nghệ An, 2012 1 Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN MINH NHỰT BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VẬT ĐẠI CƯƠNG THÔNG QUA CHƯƠNG ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành : luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật Mã số: 60 . 14 . 10 Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS.NGUYỄN ĐÌNH THƯỚC Nghệ An, 2012 2 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin thành thật cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Đình Thước là người trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình làm luận văn. Lòng nhiệt tình, sự tận tâm chỉ dẫn cùng những lời động viên hết sức quý báu của thầy là yếu tố góp phần đáng kể giúp tôi hoàn thành luận văn. Kế đến, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy cô giảng dạy đã tận tình chỉ dẫn tôi trong quá trình học tập. Tôi xin gởi lòi cảm ơn đến khoa Vật Trường Đại học Vinh, phòng KHCN- SĐH đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình học tập . Tôi xin gởi lời cảm ơn đến BGH trường Cao đẳng Công thương thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tại trường Đại học Sài Gòn và trong thời gian tôi tiến hành thực nghiệm. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động viên và giúp đỡ tôi trong những lúc khó khăn. Tất cả sự động viên, giúp đỡ của nhà trường, quý thầy cô, gia đình và bạn bè sẽ là động lực giúp tôi có thể tiếp bước trên con đường nghiên cứu khoa học. Tác giả Trần Minh Nhựt 3 Danh mục chữ viết tắt trong luận văn Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CĐ Chuyển động GV Giảng viên HCTC Học chế tín chỉ PPDH Phương pháp dạy học PPNC Phương pháp nghiên cứu SV Sinh viên TNSP Thực nghiệm sư phạm VLĐC Vật đại cương MỤC LỤC Mục lục Trang Trang phụ bìa . Lời cám ơn 4 Mục lục Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt PHẦN I: MỞ ĐẦU .1 1.1Lý do chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2 1.3.1.Đối tượng nghiên cứu 2 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .2 1.4. Giả thuyết khoa học 2 1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 1.6. Phương pháp nghiên cứu 3 1.7. Đóng góp của luận văn .3 PHẦN II: NỘI DUNG LUẬN VĂN .3 Chương I: CƠ SỞ LUẬN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN . 4 1.1. Tự học trong quá trình dạy học .4 1.2. Hoạt động học và bản chất của hoạt động học .6 1.3. Một số vấn đề về tự học 12 1.3.1. Một số quan niệm về tự học 12 1.3.2.Quy trình tự học .14 1.3.3. Một số hình thức tự học 16 1.3.4. DạyTự học 16 1.4. Các phương pháp tự học .17 1.5. Năng lực tự học .19 1.6. Các nhiệm vụ học tập của sinh viên 19 1.6.1. Các nhiệm vụ học tập 19 1.6.2. Nội dung bồi dưỡng năng lực tự học 20 1.7. Thực trạng năng lực tự học của sinh viên trường Cao đẳng Công thương Thành phố Hồ Chí Minh .21 1.7.1. Nhận thức của sinh viên về vấn đề tự học theo hệ thống tín chỉ 23 1.7.2. Phương tiện và trang thiết bị hỗ trợ cho việc tự học .23 1.7.3. Nắm vững qui chế học vụ và chương trình đào tạo 24 5 1.7.4. Chuẩn bị nộidung khi đến lớp học tập 24 1.7.5. Những nguyên nhân làm hạn chế của việc tự học của SV 25 Kết luận chương I .28 Chương II: DẠY HỌC CHƯƠNGĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” THEO ĐỊNH HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN 29 2.1. Dạy học vậtđại cương cho SV trường Cao đẳng Công thương TP. Hồ Chí Minh .29 2.2. Mục tiêu nội dung dạy học chương “Động học chất điểm” 30 2.3. Sơ đồ logic nội dung kiến thức của từng bài học, nội dung kiến thức tóm tắt SV phải nắm vững 32 2.4. Xây dựng một số tiến trình dạy học, tổ chức hoạt động học của SV các giờ học trên lớp .51 Kết luận chương II 70 Chương III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .71 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm 71 3.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 71 3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 71 3.3.1 Mức độ hoạt động tự lực của Sinh viên trong giờ học về mặt định tính 72 3.3.2 Đánh giá định lượng kết quả của sinh viên 72147/ Kết luận chương III 77 PHẦN III: KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Phụ lục 1: Phiếu thăm dò ý kiến GV 81 Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến SV 86 Phụ lục 3: Đề kiểm tra .89 Phụ lục 4: Bài tập tự giải 93 Phụ lục 5: Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm .112 6 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển nhanh như vũ bão, các trường đại họccao đẳng không thể trang bị cho sinh viên mọi tri thức và kĩ năng để họ có thể làm việc suốt đời. Vì vậy, bồi dưỡng năng lực tự học cho sinh viên (SV) là nhiệm vụ quan trọng trong các nhà trường đại học, cao đẳng. Chỉtự học, tự bồi dưỡng SV mới có thể chiếm lĩnh được tri thức, kĩ năng nghề nghiệp trong quá trình đào tạo cũng như sau khi ra trường phải tự học để thích ứng nghề nghiệp và chuyển đổi nghề, đáp ứng được nhu cầu thị trường lao động. Từ đó họ có được sự tự tin trong cuộc sống, có năng lực toàn diện giải quyết tốt các vấn đề nảy sinh của nghề nghiệp. Những năm qua việc đổi mới Giáo dục đã đạt được những thành tích đáng kể, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của công cuộc đổi mới, hội nhập và phát triển của đất nước. Trước tình hình đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt ra cho ngành Giáo dục là phải đổi mới sâu sắc và toàn diện quá trình dạy học. Chất lượng và hiệu quả giáo dục được nâng cao khi và chỉ khi tạo ra được năng lực sáng tạo của người học, khi biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục. Luật Giáo dục đã ghi rõ: “Phương pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng”. Như vậy, phương pháp dạyhọc ở các trường đại học, cao đẳng cần thực hiện theo định hướng đổi mới: cần bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho sinh viên phát triển duy và năng lực sáng tạo. Hiện nay, các trường đại họccao đẳng nước ta thực hiện đào tạo theo học chế tín chỉ (HCTC), xây dựng quy trình đào tạo mềm dẻo và liên thông. Đặc trưng hình thức đào tạo theo HCTC là giảm khối lượng giờ giảng trên lớp, đòi hỏi sinh viên tự học, tự nghiên cứu. luận và thực tiễn đang đặt ra cho giảng viênsinh viên các trường đại họccao đẳng là: dạy - tự học cho SV như thế nào? Phải tự học bằng cách nào? đối với các môn học nói chung và môn học Vậtđại cương nói riêng. Thiết nghĩ, nếu trả lời được hai câu hỏi đó có tính khoa học sẽ góp phần nâng cao được chất lượng và hiệu quả đào tạo SV ở các trường cao đẳng, đại học nước ta. 7 Với những do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài “BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VẬT ĐẠI CƯƠNG THÔNG QUA CHƯƠNG ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” 2. Mục đích nghiên cứu Bồi dưỡng năng lực tự học cho sinh viên trong dạy học môn Vậtđại cươg nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường cao đẳng Công thương Tp. Hồ Chí Minh 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Quá trình đào tạo của trường cao đẳng Công thương thành phố Hồ Chí Minh - Hoạt động tự học của sinh viên trường cao đẳng Công thương thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tự học của SV trong quá trình dạy chương Động lực học chất điểm; môn vật đại cươngtrường cao đẳng Công thương thành phố Hồ Chí Minh 4. Giả thuyết khoa học Nếu bồi dưỡng năng lực tự học cho sinh viên trong quá trình dạy học vậtđại cương thông qua chương Động học chất điểm một cách khoa học thì có thể nâng cao chất lượng học tập của sinh viên về môn vật lí, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của trường cao đẳng Công thương thành phố Hồ Chí Minh. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Nghiên cứu cơ sở luận về phương pháp dạy học vật lý. Nghiên cứu cơ sở luận của vấn đề tự học, tự nghiên cứu của sinh viên 5.2. Nghiên cứu nội dung chương trình vật đại cương. 5.3. Tìm hiểu thực trạng việc tự học của sinh viên trường Cao đẳng Công thương thành phố Hồ Chí Minh . 5.4. Đề xuất các nhiệm vụ, kỹ năng và nội dung bồi dưỡng năng lực tự học của sinh viên trong quá trình dạy học vật đại cương thông qua quá trình dạy học chương Động học chất điểm. 5.5. Thực nghiệm sư phạm. 8 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu thuyết Nghiên cứu luận dạy học đại học, luận dạy học vật lý, luận tự học qua các liệu trong và ngoài nước 6.2Phương pháp điều tra 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.4 Phương pháp thống kê toán học 7. Đóng góp của luận văn * Về mặt luận: - Góp phần đóng góp cơ sở luận về bồi dưỡng tự học đối với sinh viên trong các trường đại họccao đẳng. *Về mặt thực tiễn: - Thiết kế một số tiến trình dạy học, tổ chức hoạt động học tập của sinh viên theo định hướng bồi dưỡng năng lực tự học. PHẦN II: NỘI DUNG LUẬN VĂN Chương 1. Cơ sở lí luận bồi dưỡng năng lực tự học cho sinh viên Kết luận chương 1 Chương 2. Dạy học chươngĐộng học chất điểm” theo định hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho sinh viên. Kết luận chương 2 Chương 3. Thực nghiệm sư phạm Kết luận chương 3 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 9 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LUẬN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN 1.1 Tự học trong quá trình dạy học Dân tộc ta vốn có truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo. Cha ông ta đã để lại cho chúng ta nhiều tưởng giáo dục cốt lõi là “ lấy việc học làm gốc” ngang tầm với những tưởng giáo dục trong thế giới hiện đại như là “ Học để nên người”, “ Học để hành, hành để học”, “ Học một biết mười”. “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, “ Học thầy không tầy học bạn” . Từ cách mạng tháng tám đến nay, với xuất phát điểm cực thấp, lại trãi qua một thời gian dài chiến tranh ác liệt, đất nước bao vây chia cắt, giáo dục Việt Nam có lúc đã từng là “ niềm tự hào của dân tộc”, là “ bông hoa của chế độ”, giáo dục đã trưởng thành lên qua ba lần cải cách giáo dục, song cả ba lần đều tập trung vào thay đổi mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục mà chưa đề cập trực diện đến cải cách phương pháp giáo dục. Ngay từ những năm 60, đã xuất hiện mong muốn hiện đại hóa, tích cực hóa quá trình giáo dục: “ Trong nhà trường, điều chủ yếu không phải là nhòi nhét cho học trò một mớ kiến thức hỗn độn, tuy rằng kiến thức là cần thiết. Điều chủ yếu là giáo dục cho học trò phương pháp suy nghĩ, phương pháp học tập, phương pháp giải quyết vấn đề”. Dạy học phải phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo, tự học, tự rèn luyện của học sinh. Thầy chủ đạo, trò chủ động Hoài bão khoa học cao quí lúc bấy giờ là: “ Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”, “ Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học”. “ Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học” tức là khéo kết hợp quá trình dạy của thầy với quá trình tự học của trò thành một quá trình thống nhất biện chứng: Quá trình dạytự học. 10 . TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN MINH NHỰT BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VẬT. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN MINH NHỰT BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VẬT

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan