Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

111 738 2
Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương IV.Đánh giá hiệu năng của anten thông minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG =====  ===== ĐỒ ÁN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: ANTEN THÔNG MINH ỨNG DỤNG TRONG WCDMA Gi¸o viªn híng dÉn: Th.s NGUYỄN THỊ MINH Sinh viªn thùc hiÖn : NGUYỄN VĂN HẢI Líp : 47K - Điện tử viễn thông 1 Vinh 05 -2011 Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương IV.Đánh giá hiệu năng của anten thông minh MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC HÌNH 3 DANH MỤC CÁC BẢNG . 5 THUẬT NGỮ TỪ VIẾT TẮT 6 LỜI NÓI ĐẦU . 9 CHƯƠNG IV. ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CỦA ANTEN THÔNG MINH TẠI MÁY DI ĐỘNG 5 4.1. Hiệu năng của kết hợp phân tập 5 4.1.1. Môi trường mô phỏng .5 4.1.2. Các kết quả mô phỏng trong mô hình kênh GBSB 6 4.2. Hiệu năng của kết hợp tương thích 10 4.2.1. Các kết quả mô phỏng cho AC .10 4.3. Hiệu năng của kết hợp lai ghép .11 4.3.1. Môi trường mô phỏng cho mô hình GBSB 11 4.3.2. Hiệu năng của HC đối với mô hình GBSB 12 4.4. Tổng kết .15 TÀI LIỆU THAM KH¶O 19 DANH MỤC CÁC BẢNG 20 THUẬT NGỮ TỪ VIẾT TẮT 24 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ ANTEN THÔNG MINH .27 1.1. Mở đầu .27 1.2. Hệ thống anten thông minh 27 1.2.1. Khái niệm 27 1.5. Các tham số dàn anten 39 1.6. Ưu điểm của Anten thông minh trong thông tin di động .41 1.6.1. Giảm trải trễ pha đinh đa đường .41 1.6.2. Giảm nhiễu đồng kênh 41 1.6.3. Tăng dung lượng hệ thống cải thiện hiệu suất phổ .41 1.6.4. Tăng hiệu suất truyền dẫn .42 1.6.5. Giảm chuyển giao 42 1.6.6. Mở rộng tầm sóng .43 CHƯƠNG II. CÁC KỸ THUẬT TRONG ANTEN THÔNG MINH 45 2.1. Kết hợp phân tập .45 2.1.1. Phân tập chuyển mạch .46 2.1.2. Phân tập lựa chọn (SD) .47 2.1.3. Phân tập kết hợp tỷ lệ tối đa (MRC) .48 2.1.4. Kết hợp độ lợi cân bằng (EGC) .50 2.1.5. Tổng kết 51 2.2. Kỹ thuật tạo búp sóng .52 2.2.1. Ví dụ về tạo búp sóng 53 2 Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương IV.Đánh giá hiệu năng của anten thông minh 2.2.2. Các loại tạo búp sóng 55 CHƯƠNG III. ANTEN THÔNG MINH TẠI MÁY DI ĐỘNG TRONG HỆ THỐNG WCDMA 72 3.1. Tổng quan về công nghệ W-CDMA 72 3.3. Anten thông minh tại máy di động .75 3.3.1. Các lược đồ kết hợp 79 3.3.1.1. Kết hợp phân tập .79 3.3.1.2. Kết hợp tương thích 80 3.3.1.3. Kết hợp lai ghép .83 3.3.2. Mô hình kênh 84 3.3.2.1. Giới thiệu chung về mô hình kênh 84 3.3.2.2. Tương quan đường bao 87 3.3.2.3. Mô hình kênh pha đinh tương quan không gian mô hình kênh pha đinh tương quan không chặtCHƯƠNG IV. ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CỦA ANTEN THÔNG MINH TẠI MÁY DI ĐỘNG .88 4.1. Hiệu năng của kết hợp phân tập 88 4.1.1. Môi trường mô phỏng .88 4.1.2. Các kết quả mô phỏng trong mô hình kênh GBSB 90 4.2. Hiệu năng của kết hợp tương thích 93 4.2.1. Các kết quả mô phỏng cho AC .94 4.3. Hiệu năng của kết hợp lai ghép .95 4.3.1. Môi trường mô phỏng cho mô hình GBSB 95 4.3.2. Hiệu năng của HC đối với mô hình GBSB 96 4.4. Tổng kết .99 TÀI LIỆU THAM KH¶O 102 3.3.3. Thủ tục lấy profile kênh sử dụng GBSB 106 3.4. Tổng kết 110 CHƯƠNG II. CÁC KỸ THUẬT TRONG ANTEN THÔNG MINH . 28 2.1. Kết hợp phân tập 28 2.1.1. Phân tập chuyển mạch . 29 2.1.2. Phân tập lựa chọn (SD) 30 2.1.3. Phân tập kết hợp tỷ lệ tối đa (MRC) . 31 2.1.4. Kết hợp độ lợi cân bằng (EGC) . 33 2.1.5. Tổng kết . 33 2.2. Kỹ thuật tạo búp sóng 35 2.2.1. Ví dụ về tạo búp sóng . 36 2.2.2. Các loại tạo búp sóng . 38 2.2.2.1. Tạo búp sóng tương tự . 38 2.2.2.2. Tạo búp sóng số . 39 2.2.2.3. Tạo búp sóng không gian phần tử 39 2.2.2.4. Tạo búp sóng không gian – búp sóng 41 2.3. Các kỹ thuật điều khiển đồ thị phương hướng anten 44 2.3.1. Kỹ thuật chuyển búp sóng. . 44 2.3.2. Kỹ thuật tạo búp sóng thích nghi 46 3 Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương IV.Đánh giá hiệu năng của anten thông minh 2.3.2.1. Thuật toán thích ứng 47 2.3.2.2. Thuật toán bình phương trung bình tối thiểu (LMS) 49 2.3.2.3. Thuật toán đệ quy bình phương tối thiểu (RLS) 50 2.3.2.4. Thuật toán nghịch đảo ma trận mẫu (SMI) . 51 2.3.3. So sánh Anten chuyển búp sóng Anten thích nghi . 52 2.4. TỔNG KẾT 54 CHƯƠNG III. ANTEN THÔNG MINH TẠI MÁY DI ĐỘNG TRONG HỆ THỐNG WCDMA . 55 3.1. Tổng quan về công nghệ W-CDMA . 55 3.2. Cấu trúc tổng quát của hệ thống W-CDMA. . 57 3.3. Anten thông minh tại máy di động 58 3.3.1. Các lược đồ kết hợp . 61 3.3.1.1. Kết hợp phân tập . 61 3.3.1.2. Kết hợp tương thích . 63 3.3.1.3. Kết hợp lai ghép . 65 3.3.2. Mô hình kênh 66 3.3.2.1. Giới thiệu chung về mô hình kênh 66 3.3.2.2. Tương quan đường bao 69 3.3.2.3. Mô hình kênh pha đinh tương quan không gian mô hình kênh pha đinh tương quan không chặt . 70 3.3.3. Thủ tục lấy profile kênh sử dụng GBSB . 72 3.3.3.1. Mô hình GBSB 72 3.3.3.2. Thủ tục lấy profile kênh sử dụng GBSB . 74 3.4. Tổng kết . 76 CHƯƠNG IV. ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CỦA ANTEN THÔNG MINH TẠI MÁY DI ĐỘNG . 77 4.1. Hiệu năng của kết hợp phân tập . 77 4.1.1. Môi trường mô phỏng . 77 4.1.2. Các kết quả mô phỏng trong mô hình kênh GBSB 78 4.2. Hiệu năng của kết hợp tương thích 81 4.2.1. Các kết quả mô phỏng cho AC . 82 4.3. Hiệu năng của kết hợp lai ghép 83 4.3.1. Môi trường mô phỏng cho mô hình GBSB 83 4.3.2. Hiệu năng của HC đối với mô hình GBSB . 84 4.4. Tổng kết 86 KẾT LUẬN HƯỚNG PHÁT TRIỂN . 88 TÀI LIỆU THAM KH¶O . 90 4 Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương IV.Đánh giá hiệu năng của anten thông minh CHƯƠNG IV. ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CỦA ANTEN THÔNG MINH TẠI MÁY DI ĐỘNG 4.1. Hiệu năng của kết hợp phân tập Các kết quả mô phỏng để đánh giá hiệu năng của máy di động có anten thông minh kép sử dụng lược đồ phân tập trong hệ thống W-CDMA được trình bày trong phần này. 4.1.1. Môi trường mô phỏng Một tín hiệu từ một trạm gốc truyền lan thông qua kênh. Có hai mô hình kênh, SCFCM LCFCM, như mô tả trong chương 3 được sử dụng để mô phỏng. Mô hình đường tròn elip GBSB được sử dụng để tạo proflie kênh của tín hiệu đa đường. Các tín hiệu nhận được tại anten kép của máy di động được đưa đến bộ thu rake sau khi được sửa dạng xung bởi bộ lọc FIR, như biễu diễn trong hình 4-1. Bộ kết hợp phân tập kết hợp đầu ra của bộ thu rake sử dụng lược đồ kết hợp phân tập (Chỉ có phân tập mức rake được xét đến ở đây). Ba lược đồ phân tập, SD, EGC MRC, được xem xét trong mô phỏng của chúng ta. Đối với MRC, tín hiệu đầu ra được tính toán theo a a b b+ , [6] với a b là hai tín hiệu đầu ra của bộ thu rake. Chúng ta gọi nó là kết hợp theo bình phương (SLC). 5 Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương IV.Đánh giá hiệu năng của anten thông minh Hình 4.1: Bộ thu anten thông minh kép với bộ kết hợp phân tập [6]. Trong mô phỏng của chúng ta, đầu ra của bộ kết hợp phân tập được quyết định cứng hoặc 1 hoặc 0, so sánh với các bit dữ liệu ban đầu để đánh giá hiệu năng của hệ thống theo BER. Để đơn giản, chúng ta mô hình hoá nhiễu từ các cell lân cận là tạp âm Gaussian trắng cộng (AWGN) Môi trường trong mô phỏng gồm các bước sau. Các tham số mô hình được gọi là tham số cơ bản trong phần này được giả thiết như sau. Khoảng cách giữa hai anten trong máy di động là λ/4 (3.5 cm). Khoảng cách từ trạm gốc mong muốn đến trạm di động là 2000 m trong mô hình đường tròn GBSB, trễ đa đường lớn nhất là 35 chip. Trong mô hình elip GBSB, khoảng cách từ trạm gốc mong muốn đến trạm di động là 800 m, độ trễ truyền lan lớn nhất là 20 chip. Vận tốc di chuyển là 60km/h, tạo ra tần số Doppler lớn nhất là 119 Hz với tần số sóng mạng là 2.14 Ghz. Hệ số trải phổ của 8 người sử dụng là 32 tín hiệu kênh hoa tiêu chung (CPICH) phân kênh kết hợp, ngẫu nhiên hoá, sửa xung phát đi trên kênh. 20% công suất phát được phân cho CPICH, 80% còn lại được chia đều cho các người sử dụng. Bốn tín hiệu đa đường với dạng kênh đạt được từ mô hình GBSB đến tại anten của máy di động. Một bộ thu rake với ba rake finger được xem xét tại máy di động [6]. 4.1.2. Các kết quả mô phỏng trong mô hình kênh GBSB Mô hình kênh GBSB được sử dụng để tạo ra các dạng kênh trong mô phỏng. Các kết quả mô phỏng với bao lược đồ kết hợp hai loại mô hình kênh được giới thiệu trong hình 4.2. Đối với anten kép, EGC là tốt nhất trong ba lược đồ kết hợp phân tập. Để so sánh, hiệu năng của hệ thống anten thông minh với lược đồ kết hợp phân tập EGC trên hai mô hình kênh hiệu năng của hệthống đơn anten được 6 Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương IV.Đánh giá hiệu năng của anten thông minh trình bày trong hình 4.2 (c). Như dự đoán, trong LCFCM thì độ lợi hiệu năng cao hơn trong SCFCM. Cần chú ý là BER sẽ bão hoà khi lớn hơn một mức E b /N 0 nhất định trong cả anten đơn kép, tức là, tăng công suất phát trên một ngưỡng E b /N 0 nhất định sẽ không làm giảm BER. Điều này được lý giải là công suất phát tăng sẽ làm tăng mức tín hiệu của các tín hiệu đa đường, tức là, công suât của các tín hiệu nhiễu tăng. (a) BER trong SCFCM 7 Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương IV.Đánh giá hiệu năng của anten thông minh (b) BER trong LCFCM Hình 4.2: BER với các lược đồ phân tập hai mô hình kênh Dựa trên những nguyên về phân tập, chúng ta cho rằng MRC chắc chắn hoạt động tốt hơn EGC. Tuy nhiên, các kết quả mô phỏng cho thấy EGC hoạt động tốt hơn MRC. Có thể phân tích được nguyên nhân này như sau. Trong 8 (c) ng gi i h n BER v i EGCĐườ ớ ạ ớ Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương IV.Đánh giá hiệu năng của anten thông minh mô hình kênh của chúng ta, công suất trung bình của tín hiệu kết hợp từ mỗi một anten là như nhau. Trong SCFCM, hai tín hiệu đa đường từ mỗi một anten chỉ khác nhau về pha, nhưng chúng có cùng công suất tín hiệu. Trong LCFCM, hai tín hiệu đa đường từ mỗi một anten có pha đinh Rayleigh độc lập. Do đó, chúng có công suất tín hiệu tức thời khác nhau, nhưng công suất tín hiệu trung bình thì vẫn giống nhau. Điều này cũng có nghĩa là SNR của các tín hiệu anten giống nhau. Do đó, EGC hoạt động hiệu quả hơn MRC vì mỗi một anten có SNR trung bình như nhau. đối với MRC (hay SLC), chúng ta sử dụng giá trị tín hiệu cộng tạp âm thay thế cho SNR như là một nhân tố trọng số. Vì ước tính kênh không chính xác do nhiễu, kết hợp phân tập với hệ số trọng số (S + N) không thoã mãn được những mong muốn như trong lý thuyết. Vì vậy, hiệu năng của MRC thấp hơn so với EGC. Trong môi trường thực, công suất tín hiệu trung bình của hai anten không bằng nhau. Trong môi trường thực, MRC có thể hoạt động tốt hơn EGC. Các kết quả sau cho thấy MRC với hệ số trọng số SNR hoạt động tốt hơn EGC nếu tỷ số SNR trung bình của hai anten là 2:1, như thấy trong bảng 4.1 SNR của anten1 Anten 1 Anten 2 EGC MRC với (S+N) MRC với SNR -15 dB 18.6% 26.4% 14.9% 15.9% 13.5% -13 dB 11.3% 18.1% 7.2% 8.0% 6.4% -11 dB 4.5% 8.0% 1.6% 2.1% 1.5% 9 Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương IV.Đánh giá hiệu năng của anten thông minh Bảng 4.1: So sánh hiệu năng của EGC MRC 4.2. Hiệu năng của kết hợp tương thích Các kết quả mô phỏng để đánh giá hiệu năng của các máy di động sử dụng hệ thống anten kép với lược đồ kết hợp tương thích trong hệ thống 3GPP được giới thiệu trong phần này. Một bộ kết hợp tương thích kết hợp các đầu ra bộ phận tương ứng của hai anten với các trọng số anten thích hợp đạt được dựa trên thuật toán N-LMS. 4.2.1. Các kết quả mô phỏng cho AC Các kết quả mô phỏng cho kết hợp tương thích với mô hình đường tròn elip GBSB được trình bày trong hình 4.3. Hình 4.3(a) và4.3(b) biễu diễn hiệu năng của hệ thống anten kép với dạng kênh đạt được từ mô hình đường tròn elip GBSB tương ứng. Như có thể thấy từ hình vẽ, hệ thống anten kép với kết hợp tương thích hoạt động tốt hơn hệ thống anten đơn trong cả mô hình đường tròn elip. 10 . ĐẠI HỌC TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: ANTEN THÔNG MINH VÀ ỨNG DỤNG TRONG WCDMA Gi¸o viªn híng dÉn: Th.s NGUYỄN THỊ MINH Sinh viªn thùc hiÖn : NGUYỄN VĂN HẢI. tốt nghiệp Đại học Chương IV.Đánh giá hiệu năng của anten thông minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG =====  ===== ĐỒ ÁN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:28

Hình ảnh liên quan

trình bày trong hình 4.2 (c). Như dự đốn, trong LCFCM thì độ lợi hiệu năng cao hơn trong SCFCM. - Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

tr.

ình bày trong hình 4.2 (c). Như dự đốn, trong LCFCM thì độ lợi hiệu năng cao hơn trong SCFCM Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 4.2: BER với các lược đồ phân tập và hai mơ hình kênh - Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 4.2.

BER với các lược đồ phân tập và hai mơ hình kênh Xem tại trang 8 của tài liệu.
mơ hình kênh của chúng ta, cơng suất trung bình của tín hiệu kết hợp từ mỗi một anten là như nhau - Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

m.

ơ hình kênh của chúng ta, cơng suất trung bình của tín hiệu kết hợp từ mỗi một anten là như nhau Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 4.1: So sánh hiệu năng của EGC và MRC - Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 4.1.

So sánh hiệu năng của EGC và MRC Xem tại trang 10 của tài liệu.
(a) BER với mơ hình elip GBSB - Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

a.

BER với mơ hình elip GBSB Xem tại trang 11 của tài liệu.
phỏng với vận tốc di chuyển 2km/h được cho ở hình 4.4 (a). Cĩ thể thấy từ hình vẽ, AC cĩ hiệu năng tốt nhất, trong khi đĩ hiệu năng của HC bằng hoặc  gần bằng hiệu năng của AC. - Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

ph.

ỏng với vận tốc di chuyển 2km/h được cho ở hình 4.4 (a). Cĩ thể thấy từ hình vẽ, AC cĩ hiệu năng tốt nhất, trong khi đĩ hiệu năng của HC bằng hoặc gần bằng hiệu năng của AC Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 4. 4: Hiệu năng của HC với các vận tốc khác nhau - Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 4..

4: Hiệu năng của HC với các vận tốc khác nhau Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 4.6 kết quả mơ phỏng với mơ hình GBSB đường trịn - Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 4.6.

kết quả mơ phỏng với mơ hình GBSB đường trịn Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.1: Sơ đồ tổng quát của Anten thơng minh - Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 1.1.

Sơ đồ tổng quát của Anten thơng minh Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 1.2 Sự thay đổi đồ thị bức xạ khi thuê bao di chuyển - Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 1.2.

Sự thay đổi đồ thị bức xạ khi thuê bao di chuyển Xem tại trang 30 của tài liệu.
 Giàn hình trịn: các phân tử anten tạo với tâm hệthống một gĩc ∆φ=2π/N. Búp sĩng chính của đồ thị bức xạ phủ tồn vùng ngang. - Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

i.

àn hình trịn: các phân tử anten tạo với tâm hệthống một gĩc ∆φ=2π/N. Búp sĩng chính của đồ thị bức xạ phủ tồn vùng ngang Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 1.5 Gin anten thích ng M ph nt ử - Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 1.5.

Gin anten thích ng M ph nt ử Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 1.7 D ng tín hi u trong gin anten thích ng ứ - Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 1.7.

D ng tín hi u trong gin anten thích ng ứ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình. 2: phân loại anten thơng minh - Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

nh..

2: phân loại anten thơng minh Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.1: SNR trung bình với kết hợp phân tập - Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 2.1.

SNR trung bình với kết hợp phân tập Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.10. Đặc tuyến phủ sĩng của anten chuyển búp sĩng - Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 2.10..

Đặc tuyến phủ sĩng của anten chuyển búp sĩng Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 2.11. Đặc tuyến phủ sĩng của anten thích nghi - Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 2.11..

Đặc tuyến phủ sĩng của anten thích nghi Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 2.13 .Mơ hình xử lý khơng gian đầy đủ cho phép 2 người dùng đồng thời cùng - Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 2.13.

Mơ hình xử lý khơng gian đầy đủ cho phép 2 người dùng đồng thời cùng Xem tại trang 70 của tài liệu.
Truyền hình hội nghị - Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

ruy.

ền hình hội nghị Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 3.2 Cấu trúc của W-CDMA UMTS - Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 3.2.

Cấu trúc của W-CDMA UMTS Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 4.2: BER với các lược đồ phân tập và hai mơ hình kênh - Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 4.2.

BER với các lược đồ phân tập và hai mơ hình kênh Xem tại trang 92 của tài liệu.
Các kết quả mơ phỏng cho kết hợp tương thích với mơ hình đường trịn và elip GBSB được trình bày trong hình 4.3 - Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

c.

kết quả mơ phỏng cho kết hợp tương thích với mơ hình đường trịn và elip GBSB được trình bày trong hình 4.3 Xem tại trang 94 của tài liệu.
(d) BER với mơ hình đường trịn GBSB - Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

d.

BER với mơ hình đường trịn GBSB Xem tại trang 95 của tài liệu.
hình vẽ, AC cĩ hiệu năng tốt nhất, trong khi đĩ hiệu năng của HC bằng hoặc gần bằng hiệu năng của AC. - Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

hình v.

ẽ, AC cĩ hiệu năng tốt nhất, trong khi đĩ hiệu năng của HC bằng hoặc gần bằng hiệu năng của AC Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 4. 4: Hiệu năng của HC với các vận tốc khác nhau - Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 4..

4: Hiệu năng của HC với các vận tốc khác nhau Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình 4.6 kết quả mơ phỏng với mơ hình GBSB đường trịn - Anten thông minh và ứng dụng trong wcdma luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 4.6.

kết quả mơ phỏng với mơ hình GBSB đường trịn Xem tại trang 100 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan