Ảnh hưởng của nho giáo, phật giáo ở phương diện lý giải số phận con người trong truyện kiều nguyễn du

61 1.4K 6
Ảnh hưởng của nho giáo, phật giáo ở phương diện lý giải số phận con người trong truyện kiều nguyễn du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ---------------------- Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: văn học trung đại việt nam ảnh hởng của nho giáo, phật giáo phơng diện giải số phận con ngời trong truyện kiều của nguyễn du Giáo viên hớng dẫn: ThS. Thạch Kim Hơng Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Ngọc Lớp: 47B4 Ngữ văn Vinh - 2010 A.phần Mở ĐầU 1. do chọn đề tài Văn học Trung đại Việt Nam đợc tính từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX. Đây là giai đoạn hình thành và phát triển rực rỡ của nền văn học dân tộc. Nói tới văn học Trung đại Việt Nam chúng ta không thể không nhắc đến Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều. Có thể nói Truyện Kiều đã nâng Nguyễn Du từ một thi sĩ dân tộc lên tầm danh nhân văn hoá thế giới. Tuy Nguyễn Du khiêm tốn xem tác phẩm của mình là Lời quê chắp nhặt rông dài mua vui cũng đợc một vài trống canh nhng qua bao biên cố thăng trầm của lịch sử, Truyện Kiều ngày càng khẳng định đợc giá trị cả về mặt nội dung lẫn nghệ thuật. Đợc viết dới con mắt trông thấu sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời và với tất cả tâm huyết nh có máu chảy đầu ngọn bút, nớc mắt thấm qua tờ giấy, Truyện Kiều là sự thể hiện tập trung nhất nỗi đau nhân tình của Nguyễn Du. Truyện Kiều đã, đang và sẽ là đối tợng nghiên cứu thu hút rất nhiều sự quan tâm của đông đảo độc giả trong và ngoài nớc. Bản thân ngời thực hiện khoá luận này, mặc rất yêu thích Truyện Kiều nhng do thời gian học tập trên lớp có hạn nên chúng tôi cha có cơ hội tìm hiểu nhiều về tác phẩm. Thực hiện đề tài này,chúng tôi sẽ có dịp tìm hiểu sâu hơn về Truyện Kiều và sẽ có cơ hội hiểu thêm về một hồn thơ chồng chéo những khối mâu thuẫn . Về mặt khoa học, lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều đã trải qua gần hai thế kỉ. Mặc vấn đề: ảnh hởng của Nho, Phật giáo đối với Truyện Kiều phơng diện giải số phận con ngời đã đợc đề cập đến rất nhiều các công trình nghiên cứu nhng vấn đề đặt ra trong khoá luận của chúng tôi hầu nh cha đợc trình bày một cách cụ thể, trực tiếp và có hệ thống. Đề tài này cha đợc xem là một đối tợng nghiên cứu chính mà nó chỉ đợc đề cập đến khi các nhà nghiên cứu bàn đến các vấn đề có liên quan. 2 So với những tác phẩm thuộc Văn học Trung đại thì Truyện Kiều là tác phẩm đợc đa vào giảng dạy với nhiều đoạn trích nhất. Thực hiện đề tài này, chúng tôi sẽ có cơ hội tốt để tích luỹ kiến thức làm hành trang phục vụ cho việc giảng dạy sau này và cũng mong rằng sẽ góp một phần nhỏ vào phơng pháp giảng dạy các đoạn trích của Truyện Kiều trừơng phổ thông . 2. Mục đích nghiên cứu Khoá luận của chúng tôi sẽ đi vào phân tích sự ảnh hởng của Nho giáoPhật giáo đối với Truyện Kiều trên cơ sở xem vấn đề ảnh hởng đó là con đờng đi tìm lời giải cho số phận con ngời trong tác phẩm này. Từ việc phân tích riêng rẽ sự ảnh hởng của Nho giáoPhật giáo, khoá luận sẽ cố gắng làm rõ sự giao thoa giữa hai t tởng Nho - Phật giáo trong tác phẩm trong việc giải số phận con ngời dới xã hội cũ của Nguyễn Du. Từ đó góp phần tìm hiểu một hồn thơ, một khối mâu thuẫn. 3. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3.1. Các công trình nghiên cứu có liên quan Lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều đã trải qua gần hai thế kỷ. Tơng truyền, sau khi viết xong Truyện Kiều Nguyễn Du đa tác phẩm của mình cho cụ Phạm Quý Thích đọc. Cụ Phạm rất thích, có cho sửa đôi chỗ rồi đa ra ngâm vịnh với học trò. Sau đó, cụ cho khắc in Hàng Gai (Hà Nội). Theo các nhà nghiên cứu, đây là bản Kiều in đầu tiên có tên là Kim Vân Kiều tân truyện. Trong bản này có bài đề từ là bài thơ tổng vịnh Truyện Kiều, theo nhà nghiên cứu Hoàng Xuân Hãn thì nó đợc viết vào khoảng năm 1805-1806. Từ khi ra đời đến nay, trải qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử Truyện Kiều vẫn luôn là đối tợng hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc. Các công trình nghiên cứu về tác phẩm này ngày càng tăng về số lơng và chất lợng. Bạn đọc ngày càng gần hơn, hiểu hơn về một hồn thơ vĩ đại. Có thể coi ngời đầu tiên đề cập đến vấn đề triết tài mệnh tơng đố trong Truyện kiều là Phạm Quý Thích trong bài Đoạn trờng tân thanh đề từ cụ viết: 3 . Đoạn trừơng mộng căn duyên liễu, Bạc mệnh cầm chung oán hận trờng. Nhất phiến tài tình thiên cổ luỵ, Tân thanh đáo để vị thuỳ thơng. Dịch thơ: Nửa giấc đoạn trờng tan gối điệp, Một dây bạc mệnh đứt cầm loan. Cho hay những kẻ tài tình lắm, Trời bắt làm gơng để thế gian. Bài đề từ này đợc in trong bản khắc Truyện Kiều bằng chữ Nôm lần đầu tiên. Tiên Phong Mộng Liên Đờng Chủ Nhân trong bài tựa Truyện Kiều nổi tiếng năm 1820 cũng có chung cách nhìn trên, ông viết: .trong trời đất đã có ngời tài tình tuyệt thế tất thế nào cũng có việc khảm kha bất bình. Tài mà không gặp gỡ, tình mà không đợc hả hê đó là căn nguyên của hai chữ đoạn tr- ờng vậy . có tài mà không gặp đợc tài, có tình mà không đợc hả tình, tài tình đã tuyệt thế, gặp toàn bớc khảm kha, há không phải là con tạo ách ngời quá lắm ru? ấy chính là truyện Đoạn trờng tân thanh vì đấy mà làm ra vậy . trong một tập thuỷ chung lấy bốn chữ tạo vật đố tài tóm cả một đời Thuy Kiều [12 , tr. 22-24]. Khi mà nghiên cứu văn học đã trở thành một bộ môn riêng biệt mang ý nghĩa hiện đại thì việc nghiên cứu Truyện Kiều đã thu đợc nhiều thành tựu lớn. Trong rất nhiều hớng tiếp cận tác phẩm, rất nhiều tác giả đã gặp nhau h- ớng đi: tìm hiểu nội dung t tởng, chủ đề tác phẩm.Theo hớng tiếp cận này, có những tác giả tiêu biểu nh: Đào Duy Anh, Trần Trọng Kim, Hoàng Ngọc Hiến, Đặng Thanh Lê, Trần Đình Sử, Phan Ngọc . Đào Duy Anh trong công trình Khảo luận về Kim Vân Kiều có viết: . t tởng Nguyễn Du đây là t tởng tài mệnh tơng đố và nó làm nòng cốt cho toàn truyện . [8, tr. 19]. 4 Trần Trọng Kim trong công trình nghiên cứu của mình cho rằng: . Truyện Kiều lấy cái thuyết phổ thông của Đạo phật nói về nhân quả làm tín chỉ . [7, tr. 155-156]. Hiện tợng Nguyễn Bách Khoa-Trơng Tửu và hai cuốn sách Nguyễn Dutruyện Kiều (xuất bản 1941) và Văn chơng truyện Kiều (xuất bản 1942) đã thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và bạn đọc yêu thích Truyện Kiều. Trong công trình ấy tác giả cũng đã khẳng định: .bây giờ chúng ta có thể trở lại Truyện Kiều mà nói quả quyết rằng Nguyễn Du tạo ra nó chỉ để chứng minh cho luật nhân quả. Đó là ý tởng chỉ huy khối óc của ông . [7, tr. 155-156]. Hoàng Ngọc Hiến trong bài viết Triết Truyện Kiều cũng có chung nhận định: .Thế giới này đợc nhà t tởng Nguyễn Du nhận thức với một ý nghĩa siêu hình: bản chất của nó là mâu thuẫn giữa tài và mệnh. Quan niệm tài mệnh tơng đố là niềm tin sâu sắc của tác giả Truyện Kiều [8, tr. 549]. Nguyễn Lộc trong Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỷ XVIII - hết thế kỷ XIX) đã khẳng định: . Truyện Kiều không những là tấm gơng phản chiếu thời đại mà còn là tấm gơng phản chiếu những mâu thuẫn phức tạp trong thế giới quan của nhà thơ . Nhà thơ có lúc tin vào triết định mệnh, có lúc lại nghi ngờ rồi đi đến phủ định triết định mệnh . Nhìn chung có một triết định mệnh trong Truyên Kiều . Gíông nh bóng ma Đạm Tiên, chủ nghĩa định mệnh ấy có khi vô hình nó thấm đợm trong các câu thơ của Truyện Kiều, có khi cụ thể hoá thành hình tợng hoặc trong những lời giải thích, nói thêm của tác giả Nguyễn Lộc không những đã chỉ ra đợc sự ảnh hởng của Nho giáoPhật giáo trong tác phẩm này mà tác giả còn từng bớc phân tích sự mâu thuẫn phức tạp trong thế giới quan của nhà thơ. Trong công trình Truyện Kiều và thể loại truyện Nôm của Đặng Thanh Lê, xuất bản năm 1979, bà đã đặt ra vấn đề: chủ đề và nội dung t tởng triết Truyện Kiều. Quan điểm nhìn nhận hiện thực của Nguyễn Du (chơng 2), tác giả đã tổng hợp đánh giá những ý kiến và những con đờng đi đến triết Truyện Kiều [7, tr. 165]. Sau đó bà đã đi tới kết luận: . thế giới quan của 5 Nguyễn Du cũng nh của tài năng dới chế độ cũ là một khối mâu thuẫn hết sức phức tạp, tinh vi . Đối với sự giải thích mâu thuẫn trong cuộc sống, vận mệnh nhân vật chính. Truyện Kiều biểu hiện nhiều dòng suy nghĩ, nhiều nguồn triết t tởng dân chủ chống phong kiến của quần chúng, quan điểm của Phật giáo và triết Nho giáo . [7, tr. 165]. Năm 1985, xuất hiện công trình thu hút sự chú ý của giới nghiên cứu văn học đó là công trình mang tên: Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều của Phan Ngọc. Công trình này đánh dấu bớc chuyển trong nghiên cứu Truyện Kiều nghiên cứu thi pháp xem Truyện Kiều nh là đối tợng nghệ thuật độc lập để phân tích. Trong công trình, đó Phan Ngọc đã chứng minh rằng Nguyễn Du đã thay đổi chủ đề từ tình và khổ sang t tởng tài mệnh tơng đố theo tác giả thì đây là thuyết của Nguyễn Du, không phải là sự vay mợn. Nó là vấn đề không có tính chất muôn thuở mà nảy sinh trong giai đoạn lịch sử nhất định . [10, tr. 41-42]. Ngoài ra, trên nhiều tạp chí văn học và những công trình nghiên cứu khác một số tác giả đã theo hớng tiếp cận đến sự ảnh hởng của chữ mệnh của nhà Nho và chữ nghiệp của nhà Phật trong việc cắt nghĩa số phận bi kịch của con ngời dới xã hội cũ. 3.2. Nhận xét Nh vậy giai đoạn đầu, khi Truyện Kiều mới ra đời việc phê bình tác phẩm này mới chỉ mang tính chất cảm thụ chứ cha mang tính chất nghiên cứu khoa học nh ngày nay. Tuy chỉ là những ý kiến ban đầu nhng các tác giả đã làm bật nổi đợc sự chi phối của thuyết tài mệnh tơng đố trong tác phẩm của Thanh Hiên. Tuy cha chứng minh một cách cụ thể nhng họ đã hình thành nên một hớng tiếp cận Truyện Kiều, đó là hớng tiếp cận dới sự soi sáng của học thuyết Nho giáo. Các tác giả trên bằng những cách khác nhau đã từng bớc làm sáng rõ sự ảnh hởng của học thuyết Nho - Phật giáo đối với vấn đề giải số phận đoạn trờng của nhân vật Thuý Kiều nói riêng và con ngời nói chung dới xã hội cũ trong tác phẩm Truyện Kiều. Tuy nhiên sự chứng minh đó cha đợc cụ thể. 6 Có thể nói sau năm 1980, Truyện Kiều của Nguyễn Du đợc tiếp cận theo nhiều phơng pháp mới: phong cách học, thi pháp học, kí hiệu học . Các công trình của Phan Ngọc, Trần Đình Sử . đã gây đợc sự chú ý lớn. Vấn đề ảnh h- ởng của Nho giáoPhật giáo trên hành trình đi tìm lời giải đáp cho số phận của con ngời dới xã hội cũ đợc nêu lên một cách không né tránh khi nghiên cứu các vấn đề có liên quan. Do đó tuỳ màu sắc đậm nhạt khác nhau các tác giả đều đã đề cập tới vấn đề này nhng họ cha xem nó là một vấn đề cần đợc nghiên cứu một cách độc lâp, cần đợc đa ra phân tích chứng minh một càch có hệ thống và toàn diện. Nêu lên và đa ra nhận xét trên chúng tôi không nghĩ rằng đó là nhợc điểm của các công trình nghiên cứu. Điều mà chúng tôi muốn nhấn mạnh đây là các tác giả trong các công trình nghiên cứu trên không tự đặt ra cho mình nhiệm vụ nhìn nhận vấn đề ảnh hởng của Nho - Phật giáo đối với vấn đề giải số phận con ngời trong Truyện Kiều nh là một nhiệm vụ chuyên biệt mà chỉ đề cập đến nó khi nghiên cứu các vấn đề có liên quan. Khoá luận của chúng tôi sẽ cố gắng đi sâu hơn khía cạnh này. Trên cơ sở tiếp thu những thành tựu của những ngời đi trớc, khoá luận của chúng tôi sẽ xem vấn đề đó nh một đối tợng cần đợc nghiên cứu độc lập, trực tiếp và có hệ thống. 4. Đối tợng và Phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tợng nghiên cứu Trong hơn 30 dị bản của Truyện Kiều (số liệu của Việt báo Việt Nam, số ra ngày 27/2/2005) chúng tôi lựa chọn văn bản Truyện Kiều của nhà xuất bản Thanh Niên, xuất bản năm 1999 do Vũ Tiềm bình giải, chú thích và minh hoạ để khảo sát. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Khoá luận sẽ tập trung nghiên cứu ảnh hởng của Nho giáoPhật giáo đối với Truyện Kiều góc độ giải thích số phận con ngời. 7 Trong tác phẩm này Nguyễn Du đã chịu ảnh hởng của cả ba học thuyết t tởng Nho, Phật, Lão nhng đề tài này chúng tôi chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu sự ảnh hởng của Nho giáoPhật giáo. Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du rất phong phú, đa dạng ngoài Truyện Kiều còn có: Văn chiêu hồn, Thơ chữ Hán, một số bài thơ Nôm . những tác phẩm này cũng chịu ảnh hởng của học thuyết t tởng Phật giáo nhng không nằm trong mục đích nghiên cứu của đề tài mà chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu sự ảnh hởng đó trong Truyện Kiều. Rõ ràng khi viết Truyện Kiều Thanh Hiên đã tiếp thu có chọn lọc tác phẩm Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân. Tác phẩm Kim Vân Kiều truyện cũng chịu ảnh hởng của Nho, Phật, Lão tuy nhiên khoá luận của chúng tôi không đặt ra nhiệm vụ so sánh với tác phẩm của Thanh Tâm mà chỉ mô tả trong Truyện Kiều. 5. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình tiến hành các bớc nghiên cứu, triển khai đề tài khoá luận chúng tôi áp dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: + Phơng pháp khảo cứu, thống kê . + Phơng pháp so sánh, phân loại . + Phơng pháp miêu tả - phân tích - tổng hợp. 6. Cấu trúc của khoá luận Khoá luận gồm có 60 trang, ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính đợc trình bày trong ba chơng: Chơng I: Khái lợc về t tởng Nho giáo, Phật giáo và tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du. Chơng II: ảnh hởng của Nho giáo đối với vấn đề giải số phận của con ngời của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Chơng III: ảnh hởng của Phật giáo đối với vấn đề giải số phận con ng- ời của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. 8 B. PHầN NộI DUNG CHƯƠNG I khái lợc về t tởng Nho giáo, Phật giáo và tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du 1.1. Khái lợc về t tỏng Nho giáo Nho giáo là học thuyết tiêu biểu, thịnh hành của các dân tộc thuộc văn minh cổ xa trên lục địa á Đông, Trung Quốc - Việt Nam - Triều Tiên . Nó không phải là Tôn giáo mà là một học thuyết chính trị nhng đợc tôn sùng, đợc thờ tự nh một tôn giáo. Ngời xây dựng nền tảng học thuyết buổi đầu là ông Chu Công Đán đời nhà Chu khái lợc, khảo luận trong thời thợng cổ nứơc Tàu. Tiếp theo, Khổng Tử [551- 479 TCN] sống vào thời Xuân Thu đã sang định, biên soạn, nâng cao và phổ biến trong đời sống . Về sau, Mạnh Tử [371 - 289 TCN], thời Chiến Quốc, Đổng Trọng Th [179 - 104 TCN], thời Tây Hán đã đa Nho giáo lên tầm mức mới về luận làm cho Nho học ngày càng hoàn chỉnh. Các đời sau, Nho giáo phân ly quanh gốc bản của nó đồng thời chuyển đổi, mai một thêm thời hiện đại. Tuy vậy, ảnh hởng của nó đã cắm sâu gốc rễ vào con ngời, đời sống và xã hội hầu nh toàn lãnh thổ vùng đất á Đông, trong và xung quanh lục địa Trung Hoa. Theo tác giả Xuân Thành trong công trình Hỏi đáp văn chơng Việt Nam thì: chữ Nho trớc hết để chỉ ngời nhún nhờng, biết lẽ phải trái, đạo đức, ngời cao trọng . sau đó là ngời cần cho xã hội, gánh vác trọng trách trong xã hội, ngời đại nhân quân tử, trợng phu . Nghĩa thứ nhì là giáo thuyết cần cho mọi ngời, xã hội. Tức là đạo Nho hay Nho giáo, hay là giáo thuyết về Nho và nhà Nho. Nó đợc viết bởi chữ nhu - nhu cầu và chữ nhân - con ngời [19, tr. 24 - 25]. Nho giáo xem xét tổng quan mọi vấn đề của xã hội, con ngời, nhân sinh quan, vũ trụ quan vạn vật để đa ra học thuyết đề cao con ngời chuẩn mực 9 làm cho xã hộ văn minh, nhân dân an c lạc nghiệp. Nó gồm các nội dung cơ bản đó là: Quân, s, phụ. Nho giáo đề ra tam cơng, ngũ thừơng để xây dụng và bảo vệ cho trật tự phong kiến. Nho giáo đề ra tam cơng, tam cơng: Vua-Tôi, Cha Con, Chồng - Vợ. Nghĩa là ba mỗi quan hệ làm rờng cột, làm nền tảng để duy trì trật tự phong kiến. Ngũ thờng nghĩa là năm đức tính cần có của bậc quân tử đó là: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín. Những t tởng của Nho giáo đợc thể hiện hai bộ sách Tứ th và Ngũ kinh. Tứ th có: Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh Tử. Ngũ kinh gồm: Kinh thi, Kinh th, Kinh lễ, Kinh dịch, Kinh xuân thu. Hệ thống kinh điển đó hầu nh viết về chính trị xã hội, ít viết về tự nhiên. Điều này cho thấy xu hớng biện luận về xã hội, chính trị đạo đức là cốt lõi của Nho Giáo. Nho giáo là học thuyết có ảnh hởng lớn, sâu rộng và lâu dài vùng Đông Nam á. Sau khi ra đời Trung Quốc (khoảng thế kỷ VI TCN) thì đến thế kỷ thứ II đầu công nguyên (thời Hán) Nho giáo đi sang Phơng Đông, sang Triều Tiên, xuống phía nam Châu á. Học thuyết Nho giáo chứa đựng nhiều nội dung nhng đây chúng tôi chỉ bàn đến nội dung liên quan đến đề tài đang nghiên cứu: t tởng thiên mệnh. Nho giáo cho rằng con ngời và thế giới bên ngoài do trời sinh ra, số phận con ngời là do trời định, trời an bài địa vị con ngời. Nho giáo truyền vào nớc ta khi nào? Đó là một vấn đề khá phức tạp. Nho giáo bắt rễ mạnh mẽ trong đời sống xã hội, văn học từ những năm trớc và sau thế kỷ thứ X, nhất là vào thế kỷ thứ XV của đời nhà Lê sau đó. Nho giáo khi thâm nhập vào Việt Nam đã chịu sự khúc xạ của văn hoá Việt. Từng bớc nó đã khẳng định đợc chỗ đứng của mình trong bộ máy nhà nớc phong kiến Việt Nam. Nho giáo đã lan toả sự ảnh hởng của mình một cách sâu rộng lên đời sống văn hoá, chính trị nớc ta đơng thời. Nho giáo đợc dùng để xây dựng và củng cố bộ máy nhà nớc phong kiến. Văn học Trung đại cũng chịu sự ảnh 10 . giáo, Phật giáo và tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du. Chơng II: ảnh hởng của Nho giáo đối với vấn đề lý giải số phận của con ngời của Nguyễn Du trong Truyện. văn học trung đại việt nam ảnh hởng của nho giáo, phật giáo ở phơng diện lý giải số phận con ngời trong truyện kiều của nguyễn du Giáo viên hớng dẫn: ThS.

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan