Ảnh hưởng của một số biện pháp xử lý nước trước khi nuôi đến hiệu quả của mô hình nuôi công nghiệp tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

76 812 1
Ảnh hưởng của một số biện pháp xử lý nước trước khi nuôi đến hiệu quả của mô hình nuôi công nghiệp tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN ĐỨC THỌ “ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ NƯỚC TRƯỚC KHI NUÔI ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA HÌNH NUÔI CÔNG NGHIỆP TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) QUẢNG NINH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Vinh - 7/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH “ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ NƯỚC TRƯỚC KHI NUÔI ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA HÌNH NUÔI CÔNG NGHIỆP TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) QUẢNG NINH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Người thực hiện: Trần Đức Thọ Người hướng dẫn: Ths Phạm Mỹ Dung Vinh - 7/2011 3 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám Hiệu Trường đại học Vinh, Ban chủ nhiệm Khoa Nông Lâm Ngư, Tổ bộ môn NTTS đã ủng hộ, giúp đỡ tạo mọi điều kiện học hành, rèn luyện để tôi hoàn thành tốt khóa học này. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Phạm Mỹ Dung người đã định hướng, tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này. Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tập thể cán bộ, công nhân viên, ban lãnh đạo khu nuôi tôm công nghiệp Minh Thành- Yên Hưng- Quảng Ninh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất về cơ sở vật chất cũng như tinh thần để tôi hoàn thành khóa luận này. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những người đã giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình học tập cũng như trong cuộc sống. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 7 năm 2011 Trần Đức Thọ 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT VIẾT TẮT Phương pháp: PP Nuôi trồng thuỷ sản: NTTS Hàm lượng oxy hoà tan: DO Nồng độ khí amonia: NH 3 Phần trăm: % Kilogam: kg Mét: m Mét vuông: m 2 Vitamine: VTM Xuất khẩu: XK Tiêu chuẩn ngành: TCN 5 DANH MỤC CÁC HÌNH- ĐỒ THỊ STT NỘI DUNG Trang Hình 1.1 Hình thái bên ngoài của tôm he chân trắng 4 Hình 3.1 Đồ thị thể hiện biến động nhiệt độ nước các ao thực nghiệm 25 Hình 3.2 Đồ thị thể hiện sự biến động độ mặn các nghiệm thức 27 Hình 3.3 Đồ thị thể hiện sự biến động hàm lượng oxy hòa tan trong các ao thực nghiệm 28 Hình 3.4 Đồ thị thể hiện sự biến động hàm lượng NH 3 trong các nghiệm thức 30 Hình 3.5 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ sống tích lũy các nghiệm thức 31 Hình 3.6 Đồ thị tăng trưởng về khối lượng tôm nuôi 34 Hình 3.7 Biểu đồ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng tôm nuôi 35 Hình 3.8 Đồ thị tăng trưởng về chiều dài của tôm nuôi 37 Hình 3.9 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài tôm 39 6 DANH MỤC CÁC BẢNG STT NỘI DUNG Trang Bảng 1.1 Các đặc điểm phân biệt ấu trùng giai đoạn Zoea 5 Bảng 1.2 Thành phần, tỷ lệ các axits béo trong thức ăn 9 Bảng 1.3 Hàm lượng Cholessterol trong thức ăn tôm 9 Bảng 1.4 Sản lượng tôm của Việt Nam trong những năm gần đây 13 Bảng 3.1 Độ pH các ao thực nghiệm khi thả giống 26 Bảng 3.2 Biến động độ pH trong quá trình nuôi 26 Bảng 3.3 Độ kiềm các ao thực nghiệm (mg/l) 29 Bảng 3.4 Tỷ lệ sống của tôm nuôi theo thời gian nghiệm thức(%) 31 Bảng 3.5 Khối lượng trung bình của tôm nuôi 2 nghiệm thức 33 Bảng 3.6 Tốc độ tăng trưởng về khối lượng của tôm nuôi 35 Bảng 3.7 Chiều dài trung bình của tôm nuôi các nghiệm thức 36 Bảng 3.8 Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày tôm nuôi về chiều dài 38 Bảng 3.9 Kết quả sản xuất của 2 PP xử nước các ao thực nghiệm 40 Bảng3.10 Hạch toán kinh tế vụ nuôi 40 7 MỞ ĐẦU Theo thống kê, xuất khẩu (XK) tôm của Việt Nam năm 2010 đạt 240.985 tấn, trị giá 2,106 tỷ USD, tăng 24,1% về giá trị và 13,4% về khối lượng so với năm 2009. XK tôm chân trắng cả năm 2010 đạt 62.400 tấn, trị giá gần 414,6 triệu USD (chiếm gần 20% tổng giá trị XK tôm). Dự kiến diện tích và sản lượng nuôi năm 2011 và những năm tới sẽ phát triển mạnh. Ngày nay, trên thế giới nghề nuôi tôm đã phát triển đến quy hiện đại, năng suất tôm nuôi trên một đơn vị diện tích không ngừng được tăng lên, nhiều nơi với hình nuôi thâm canh có thể đạt từ 20-40 tấn/ha/vụ[9]. Đi cùng với sự phát triển đó thì các yêu cầu quản trong nuôi tôm cũng trở nên chuẩn mực và khắt khe hơn với mục tiêu phát triển bền vững. Trong nuôi tôm để đạt được kết quả tốt phải cần nhiều yếu tố tác động tất cả các khâu trong một quy trình, trong đó cải tạo, xử nước trước khi nuôimột khâu cực kỳ quan trọng. Xử nước không chiếm quá nhiều thời gian và vốn đầu tư, tuy nhiên phải làm đúng cách, cẩn thận thì mới đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật. Nếu nước ao đựơc chuẩn bị tốt thì các yếu tố trong quá trình nuôi sẽ ổn định, hạn chế được những biến động lớn của môi trường gây sốc tôm, từ đó tôm nuôi tăng trưởng tốt, ít dịch bệnh mang lại hiệu quả kinh tế. Nếu ao không được chuẩn bị tốt thì ngược lại, ao nuôi khó quản lý, dịch bệnh, ảnh hưởng đến năng suất gây thiệt hại cho người nuôi. Hiện nay có nhiều phương pháp và quy trình xử nước ao nuôi tôm khác nhau nhưng một số chưa thật hiệu quả, mặt khác người nuôi cũng chưa thật quan tâm và thực hiện bài bản các yêu cầu kỹ thuật. Nhận thấy đây là vấn đề đáng phải quan tâm thực hiện nên trong thời gian thực tập cuối khóa, được sự định hướng của các thầy cô giáo trong khoa Nông Lâm Ngư, sự đồng ý của ban lãnh đạo khu nuôi tôm công nghiệp Minh 8 Thành, Quảng Ninh, đặc biệt là sự giúp đỡ hướng dẫn của cô giáo, Thạc sỹ Phạm Mỹ Dung, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Ảnh hưởng của một số biện pháp xử nước trước khi nuôi đến hiệu quả của hình nuôi công nghiệp tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) Quảng Ninh” MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Nhằm xác định phương pháp xử nước tốt nhất cho quá trình nuôi, nhằm hoàn thiện thêm quy trình nuôi tôm công nghiệp. 9 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Một số đặc điểm của tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) 1.1.1 Đặc điểm phân bố Tôm thẻ chân trắng phân bố chủ yếu vùng biển tây bắc Thái Bình Dương, từ ven biển Mexico đến miền trung Peru, nhiều nhất vùng biển gần Ecuado. Đây là loài tôm phổ biến nhất tây bán cầu. Trong tự nhiên tôm he sống trong vùng đáy cát, độ sâu lên đến 70m, nhiệt độ dao động từ 25 - 30 0 C, độ mặn: 28 - 34‰, pH: 7,7 - 8,3. Tôm trưởng thành sống gần bờ biển, tôm con sống cửa sông nơi giàu chất dinh dưỡng, ban ngày tôm vùi mình trong bùn, ban đêm tôm mới bò đi kiếm ăn. 1.1.1.1 Hệ thống phân loại Tôm thẻ chân trắng (Tên tiếng Anh: White Leg shrimp) được định loại là: Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họ: Penaeidea Giống: Penaeus Loài: Penaeus vannamei (Boone, 1931) Tên tiếng anh: Whiteleg shrimp Tên Việt Nam: Tôm He chân trắng 1.1.1.2. Hình thái cấu tạo Cơ thể đươc chia làm hai phần : - Phần đầu ngực (cephalo thorax): Gồm 13 đốt và 13 đôi phần phụ dính liền thành một khối bên ngoài. Có một lớp vỏ bao bọc gọi là vỏ đầu. Ngực (carapace), mép trước hình thành chuỷ đầu, gai trên dạ dày, gai gan, rảnh sau chuỷ đầu, gờ gan . 10 . TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN ĐỨC THỌ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC TRƯỚC KHI NUÔI ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÔNG NGHIỆP TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus. SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC TRƯỚC KHI NUÔI ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÔNG NGHIỆP TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) Ở QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:23

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG - Ảnh hưởng của một số biện pháp xử lý nước trước khi nuôi đến hiệu quả của mô hình nuôi công nghiệp tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học
DANH MỤC CÁC BẢNG Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.1: Hình thái bên ngoài của tôm he chân trắng - Ảnh hưởng của một số biện pháp xử lý nước trước khi nuôi đến hiệu quả của mô hình nuôi công nghiệp tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 1.1.

Hình thái bên ngoài của tôm he chân trắng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1.1 Các đặc điểm phân biệt ấu trùng giai đoạn Zoea Đặc điểmZoea1Zoea2Zoea3 Chủy đầukhôngCóCó Cuống mắtkhôngCóCó Mầm chân đuôikhôngKhôngCó Số đốt bụngChưa phân đốt4 đốt 7 đốt - Ảnh hưởng của một số biện pháp xử lý nước trước khi nuôi đến hiệu quả của mô hình nuôi công nghiệp tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 1.1.

Các đặc điểm phân biệt ấu trùng giai đoạn Zoea Đặc điểmZoea1Zoea2Zoea3 Chủy đầukhôngCóCó Cuống mắtkhôngCóCó Mầm chân đuôikhôngKhôngCó Số đốt bụngChưa phân đốt4 đốt 7 đốt Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1.3: Hàm lượng Cholessterol trong thức ăn tôm Cỡ tômCholessterol (%) - Ảnh hưởng của một số biện pháp xử lý nước trước khi nuôi đến hiệu quả của mô hình nuôi công nghiệp tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 1.3.

Hàm lượng Cholessterol trong thức ăn tôm Cỡ tômCholessterol (%) Xem tại trang 16 của tài liệu.
1.2.2. Tình hình nuôi tô mở Việt nam - Ảnh hưởng của một số biện pháp xử lý nước trước khi nuôi đến hiệu quả của mô hình nuôi công nghiệp tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

1.2.2..

Tình hình nuôi tô mở Việt nam Xem tại trang 19 của tài liệu.
của mô hình nuôi công nghiệp tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)  - Ảnh hưởng của một số biện pháp xử lý nước trước khi nuôi đến hiệu quả của mô hình nuôi công nghiệp tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

c.

ủa mô hình nuôi công nghiệp tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Qua bảng 3.1 cho thấy độ pH ở các ao khi thả giống nằm trong khoảng 8,2- 8,6, giá trị pH nằm trong khoảng sinh trưởng tốt nhất cho tôm nuôi [3] - Ảnh hưởng của một số biện pháp xử lý nước trước khi nuôi đến hiệu quả của mô hình nuôi công nghiệp tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

ua.

bảng 3.1 cho thấy độ pH ở các ao khi thả giống nằm trong khoảng 8,2- 8,6, giá trị pH nằm trong khoảng sinh trưởng tốt nhất cho tôm nuôi [3] Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.3: Độ kiề mở các ao thực nghiệm (mg/l) - Ảnh hưởng của một số biện pháp xử lý nước trước khi nuôi đến hiệu quả của mô hình nuôi công nghiệp tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.3.

Độ kiề mở các ao thực nghiệm (mg/l) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 3.3 ta thấy độ kiềm trong suốt quá trình nuôi dao động trong khoảng từ 90-130 mg/l - Ảnh hưởng của một số biện pháp xử lý nước trước khi nuôi đến hiệu quả của mô hình nuôi công nghiệp tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

h.

ìn vào bảng 3.3 ta thấy độ kiềm trong suốt quá trình nuôi dao động trong khoảng từ 90-130 mg/l Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.4: Tỷ lệ sống của tôm nuôi theo thời gia nở nghiệm thức(%) - Ảnh hưởng của một số biện pháp xử lý nước trước khi nuôi đến hiệu quả của mô hình nuôi công nghiệp tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.4.

Tỷ lệ sống của tôm nuôi theo thời gia nở nghiệm thức(%) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.5: Khối lượng trung bình của tôm nuôi ở2 nghiệm thức - Ảnh hưởng của một số biện pháp xử lý nước trước khi nuôi đến hiệu quả của mô hình nuôi công nghiệp tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.5.

Khối lượng trung bình của tôm nuôi ở2 nghiệm thức Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.6: Tốc độ tăng trưởng về khối lượng của tôm nuôi - Ảnh hưởng của một số biện pháp xử lý nước trước khi nuôi đến hiệu quả của mô hình nuôi công nghiệp tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.6.

Tốc độ tăng trưởng về khối lượng của tôm nuôi Xem tại trang 42 của tài liệu.
Ở công ty nuôi tôm theo mô hình thay nước định kỳ nên tốc độ tăng trưởng tương đối theo trọng lượng thân theo từng giai đoạn cũng bị ảnh hưởng - Ảnh hưởng của một số biện pháp xử lý nước trước khi nuôi đến hiệu quả của mô hình nuôi công nghiệp tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

c.

ông ty nuôi tôm theo mô hình thay nước định kỳ nên tốc độ tăng trưởng tương đối theo trọng lượng thân theo từng giai đoạn cũng bị ảnh hưởng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.8: Đồ thị tăng trưởng về chiều dài của tôm nuôi - Ảnh hưởng của một số biện pháp xử lý nước trước khi nuôi đến hiệu quả của mô hình nuôi công nghiệp tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 3.8.

Đồ thị tăng trưởng về chiều dài của tôm nuôi Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.8: Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày tôm nuôi về chiều dài - Ảnh hưởng của một số biện pháp xử lý nước trước khi nuôi đến hiệu quả của mô hình nuôi công nghiệp tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.8.

Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày tôm nuôi về chiều dài Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.9: Kết quả sản xuất củ a2 PP xử lý nướ cở các ao thực nghiệm - Ảnh hưởng của một số biện pháp xử lý nước trước khi nuôi đến hiệu quả của mô hình nuôi công nghiệp tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 3.9.

Kết quả sản xuất củ a2 PP xử lý nướ cở các ao thực nghiệm Xem tại trang 47 của tài liệu.
Qua bảng 3.9 trên, ta có thể thấy: năng suất tôm nuôi tại công ty là khá cao (trên 14 tấn/ha) - Ảnh hưởng của một số biện pháp xử lý nước trước khi nuôi đến hiệu quả của mô hình nuôi công nghiệp tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

ua.

bảng 3.9 trên, ta có thể thấy: năng suất tôm nuôi tại công ty là khá cao (trên 14 tấn/ha) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Kết quả thống kê thu đượ cở bảng 3.10 cho ta thấy chi phí đầu vào của PP1 là tương đối cao so với PP2 - Ảnh hưởng của một số biện pháp xử lý nước trước khi nuôi đến hiệu quả của mô hình nuôi công nghiệp tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

t.

quả thống kê thu đượ cở bảng 3.10 cho ta thấy chi phí đầu vào của PP1 là tương đối cao so với PP2 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Một số hình ảnh trong quá trình thực tập - Ảnh hưởng của một số biện pháp xử lý nước trước khi nuôi đến hiệu quả của mô hình nuôi công nghiệp tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) ở quảng ninh luận văn tốt nghiệp đại học

t.

số hình ảnh trong quá trình thực tập Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan