Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện thanh trì, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

104 1.5K 9
Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện thanh trì, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 1 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN QUANG HIẾU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN CHO HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Huân Vinh, năm 2011 - 2 - LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy giáo, giáo Trường Đại học Vinh cùng toàn thể các thầy giáo, giáo đã tham gia giảng dạy tôi trong khóa học. Tôi đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Đình Huân - người Thầy đã tận tình chỉ dẫn và đóng góp những ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo huyện Thanh Trì và toàn thể các anh, chị, em đồng nghiệp; gia đình, bạn bè đã động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho bản thân tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn thạc khoa học giáo dục. Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng do một số hạn chế nhất định về điều kiện nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy, tác giả kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến và chỉ dẫn them của quý thầy các bạn. Xin trân trọng cảm ơn. Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Nguyễn Quang Hiếu - 3 - BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ PGS.TS Phó giáo sư. Tiến GS.TS Giáo sư. Tiến QLNT Quản Nhà trường GD- ĐT Giáo dục - Đào tạo GV- HS Giáo viên – học sinh CB Cán bộ THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TBDH Thiết bị dạy học BGH Ban giám hiệu TCCB Tổ chức cán bộ CBQL Cán bộ quản QL Quản PTDH Phương tiện dạy học PPDH Phương pháp dạy học GVBM Giáo viên bộ môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm CSVC sở vật chất BCHTW Ban Chấp hành Trung ương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 1. do chọn đề tài .1 2. Mục đích nghiên cứu .3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .3 4. Giả thuyết khoa học .3 - 4 - 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 4 6. Phương pháp nghiên cứu .4 7. Những đóng góp của đề tài 5 8. Kết cấu của đề tài .5 Chương 1. SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .6 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.2. Một số khái niệm bản 9 1.2.1. Quản lý, quản giáo dụcquản nhà trường .9 1.2.2. Quản quá trình dạy - học .15 1.2.3. Hiệu trưởng .19 1.2.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng trường THCS .20 1.2.5. Phẩm chất, năng lực của Hiệu trưởng trường THCS 21 1.2.6. Giải pháp 34 1.3. Vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn của trường THCS .34 1.4. Nâng cao năng lực quản của Hiệu trưởng trường THCS theo yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay theo quan điểm của Đảng và Nhà nước 36 Tiểu kết chương 1 .40 - 5 - Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ HUYỆN THANH TRÌ, NỘI .41 2.1. Vài nét khái quát về huyện Thanh Trì 41 2.1.1. Điều kiện tự nhiên .41 2.1.2. Về kinh tế 42 2.1.3. Công tác văn hoá - xã hội 43 2.1.4. Công tác giáo dục 43 2.2. Thực trạng giáo dục THCS huyện Thanh Trì, Nội .44 2.2.1. Quy mô phát triển và kết quả đã đạt được 44 2.2.2. Đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục toàn diện .45 2.3. Thực trạng năng lực quản của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Thanh Trì .48 2.3.1. Thực trạng đội ngũ Hiệu trưởng các trường THCS huyện Thanh Trì 48 2.3.2. Thực trạng năng lực quản của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Thanh Trì 50 2.3.3. Thực trạng thực hiện công tác quản của Hiệu trưởng các trường THCS huỵên Thanh Trì .55 2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Thanh Trì .64 2.4.1. Ưu điểm và hạn chế .64 2.4.2. Nguyên nhân của các hạn chế .65 Tiểu kết chương 2 .69 - 6 - Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ HUYỆN THANH TRÌ, NỘI 70 3.1. Định hướng và nguyên tắc đề xuất giải pháp 70 3.1.1. Định hướng 70 3.1.2. Nguyên tắc đề xuất giải pháp 73 3.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực quản của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Thanh Trì .75 3.2.1. Nâng cao nhận thức của lãnh đạo huyện Thanh Trì về vai trò quản của Hiệu trưởng THCS .75 3.2.2. Xây dựng quy hoạch đội ngũ Hiệu trưởng THCS .76 3.2.3. Phát huy vai trò, năng lực quản của Hiệu trưởng các trường THCS nâng cao chất lượng và hiệu quả quản .78 3.2.4. Chỉ đạo việc xây dựng “chuẩn” đội ngũ Hiệu trưởng THCS 79 3.2.5. Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ Hiệu trưởng THCS 82 3.2.6. Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá năng lực quản của Hiệu trưởng THCS .84 3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp đề xuất .86 3.4. Khảo nghiệm đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp .87 Tiểu kết chương 3 .92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .93 1. Kết luận 93 2. Khuyến nghị .94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC - 7 - PHẦN MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Trung học sở là cấp học vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành tri thức và đạo đức cho người học; là cấp học độc lập với một hệ thống riêng, nội dung, phương pháp đào tạo xác định, là cấp học nối tiếp cấp tiểu học và trước cấp học trung học phổ thông. Trung học sở cùng với tiểu họctrung học phổ thông hình thành nên giáo dục phổ thông ở nước ta. Hoàn thành bậc học này nghĩa là hoàn thành giáo dục bắt buộc. Giáo dục trung học sở được thực hiện trong bốn năm, từ lớp sáu đến lớp chín tương ứng với HS nằm trong khoảng từ 11 đến 15 tuổi. Đây là độ tuổi phát triển mạnh mẽ về tâm sinh và thể chất của HS. Giáo dục trung học sở cung cấp cho HS những kiến thức bản để tiếp tục học THPT hoặc định hướng nghề nghiệp. Tại khoản 3, điều 27, Luật Giáo dục 2005 nêu: “Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học, học vấn phổ thông ở trình độ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống” Để thực hiện mục tiêu của giáo dục phổ thông cần sự cộng hưởng của rất nhiều yếu tố, như: chương trình, mục tiêu, nội dung đào tạo, phương pháp dạy học, đội ngũ GV, CSVC và TBDH, trong đó, vai trò quản nhà trường của nhà quản lý, đặc biệt là năng lực quản của Hiệu trưởng vai trò rất quan trọng. Quản nhà trườngmột bộ phận trong quản giáo dục. Quản nhà trường bao gồm quản GV; quản HS; quản quá trình dạy - học, giáo dục; quản sở vật chất; quản tài chính; quản quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng. - 8 - Quản nhà trường là tác động sở khoa học đến tập thể GV, HS, phụ huynh và các lực lượng XH thông qua kế hoạch, tổ chức, phối hợp chỉ đạo và kiểm tra mọi hoạt động của nhà trường nhằm thực hiện hiệu quả nhiệm vụ giáo dục - đào tạo. Hoạt động đặc trưng của quản nhà trườngquản các quá trình sư phạm diễn ra trong nhà trường bằng cách sử dụng hiệu quả nhất CSVC, tài chính, nguồn nhân lựccác phương pháp quản phù hợp với các qui luật tâm lý, giáo dục để đạt được kết quả đào tạo chất lượng cao. Quản nhà trường nhằm thực hiện đúng đường lối giáo dục của Đảng và theo đúng pháp luật của Nhà nước, đưa nhà trường hoạt động theo đúng nguyên giáo dục, đạt mục tiêu giáo dục, trong đó Hiệu trưởng đóng vai trò quan trọng trong việc quản nhà trường Trong trường phổ thông, Hiệu trưởng là thủ trưởng đơn vị do Nhà nước bổ nhiệm bằng văn bản quy phạm pháp luật theo chế độ phân cấp hiện hành. Là người chịu trách nhiệm pháp cao nhất của một nhà trường, đồng thời thực hiện những quyền và nhiệm vụ do Nhà nước giao về điều hành và quản nhà trường, Hiệu trưởng phải là người phải chuyên môn, năng lực quản đạo đức trong sáng. Như vậy, người quản - Hiệu trưởng - ở các trường THCS cũng không nằm ngoài những điều kiện trên. Hiện nay, vai trò, năng lực quản của Hiệu trưởng các trường THCS nói chung và Hiệu trưởng các trường THCS huyện Thanh Trì, Nội nói riêng đang ngày càng được nâng cao, đáp ứng yêu cầu quản giáo dục và góp phần to lớn vào sự nghiệp phát triển giáo dục của đất nước. Tuy nhiên, một số Hiệu trưởng các trường THCS còn bộc lộ những hạn chế nhất định trong quá trình quản nhà trường, điều này cũng ảnh hưởng lớn đến chất lượng hệ thống giáo dục quốc dân nói chung và bậc trung học sở nói riêng. - 9 - Để đảm bảo và ngày càng nâng cao chất lượng giáo dục bậc THCS, một đòi hỏi cấp thiết hiện nay là phải chuẩn hoá đội ngũ Hiệu trưởng, đặc biệt phải nâng cao năng lực quản nhà trường của Hiệu trưởng. Nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn của các trường THCS ở huyện Thanh Trì, Nội, việc nghiên cứu các giải pháp nâng cao năng quản của Hiệu trưởngmột yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Việc lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao năng lực quản của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Thanh Trì, thành phố Nội”, tác giả luận văn mong muốn xây dựng các giải pháp khả thi trên sở luận khoa học và kinh nghiệm thực tế, đóng góp một phần nhỏ vào quy trình nâng cao năng lực quản của Hiệu trưởng các trường THCS, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nước nhà trong giai đoạn tiếp theo. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Thanh Trì, thành phố Nội, 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Năng lực quản của đội ngũ Hiệu trưởng các trường THCS huyện Thanh Trì, thành phố Nội 3.2. Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao năng lực quản của đội ngũ Hiệu trưởng các trường THCS huyện Thanh Trì, thành phố Nội. 4. Giả thuyết khoa học Nếu được những giải pháp quản khoa học, đồng bộ và khả thi thì thể nâng cao năng lực quản của Hiệu trưởng các trường THCS ở huyện Thanh Trì, Nội. - 10 - 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở luận về năng lực quản của Hiệu trưởng các trường THCS; - Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng năng lực quản của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Thanh Trì, Nội; chỉ ra các nguyên nhân và rút ra những kinh nghiệm cần thiết. - Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Thanh Trì, Nội. 5.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng năng lực quản của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Thanh Trì, Nội và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Thanh Trì, Nội 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu luận - Thu thập tài liệu. - Phân loại tài liệu - Tổng hợp, phân tích, xử số liệu 6.2. Nghiên cứu thực tiễn: - Quan sát, điều tra, phỏng vấn . - Lấy ý kiến chuyên gia - Tổng kết kinh nghiệm giáo dục

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:45

Hình ảnh liên quan

2.3. Thực trạng năng lực quản lý của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Thanh Trì - Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện thanh trì, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

2.3..

Thực trạng năng lực quản lý của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Thanh Trì Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.2. Danh sách và trình độ của đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS huyện Thanh Trì - Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện thanh trì, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.2..

Danh sách và trình độ của đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS huyện Thanh Trì Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng trên cho thấy, 94% CBQL đã chuẩn hoá về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và trình độ lý luận chính trị, trình độ quản lý; 100% Hiệu trưởng tốt  nghiệp trường sư phạm; một số Hiệu trưởng đang học cao học nâng cao trình độ,  chiếm 12.5%; số lượng Hiệu tr - Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện thanh trì, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng tr.

ên cho thấy, 94% CBQL đã chuẩn hoá về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và trình độ lý luận chính trị, trình độ quản lý; 100% Hiệu trưởng tốt nghiệp trường sư phạm; một số Hiệu trưởng đang học cao học nâng cao trình độ, chiếm 12.5%; số lượng Hiệu tr Xem tại trang 55 của tài liệu.
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% - Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện thanh trì, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.5. Kết quả đánh giá Hiệu trưởng của cán bộ, GVvà nhân viên các trường THCS - Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện thanh trì, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.5..

Kết quả đánh giá Hiệu trưởng của cán bộ, GVvà nhân viên các trường THCS Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.6. Kết quả đánh giá của CBQLGD về năng lực quản lý của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Thanh Trì - Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện thanh trì, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.6..

Kết quả đánh giá của CBQLGD về năng lực quản lý của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Thanh Trì Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.7: Hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các trường THCS - Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện thanh trì, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.7.

Hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các trường THCS Xem tại trang 62 của tài liệu.
+ Áp dụng các hình thức động viên, khuyến khích HS học tập - Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện thanh trì, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

p.

dụng các hình thức động viên, khuyến khích HS học tập Xem tại trang 69 của tài liệu.
Kết quả của bảng 2.9 cho thấy: - Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện thanh trì, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

t.

quả của bảng 2.9 cho thấy: Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 2.10: Ý kiến đánh giá của CBQL và GV về các nguyên nhân khách - Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện thanh trì, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.10.

Ý kiến đánh giá của CBQL và GV về các nguyên nhân khách Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.1. Tổng hợp đánh giá tính cần thiết của các giải pháp nâng cao - Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện thanh trì, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.1..

Tổng hợp đánh giá tính cần thiết của các giải pháp nâng cao Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 3.2. Tổng hợp đánh giá tính khả thi của các giải pháp quản lý nâng cao năng lực quản lý của Hiệu trưởng trường THCS huyện Thanh Trì - Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện thanh trì, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.2..

Tổng hợp đánh giá tính khả thi của các giải pháp quản lý nâng cao năng lực quản lý của Hiệu trưởng trường THCS huyện Thanh Trì Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 3.3. Tổng hợp đánh giá sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của giải pháp quản lý nâng cao năng lực quản lý của Hiệu trưởng - Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện thanh trì, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.3..

Tổng hợp đánh giá sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của giải pháp quản lý nâng cao năng lực quản lý của Hiệu trưởng Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan