Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

107 1.3K 29
Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤCĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ---***--- NGUYỄN THỊ XINH MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐÔNG, THÀNH PHỐ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Vinh – 2011 1 Lời cảm ơn hon thnh c lun vn ny, tụi xin chõn thnh tri õn s giỳp to ln ca Quý thy, cụ trong ban lónh o Trng i hc s phm Vinh; Quý thy, cụ khoa Sau i hc trng i hc Vinh ó ging dy, hng dn, to nhiu iu kin thun li i vi lp Cao hc qun khúa 17 núi chung v tng hc viờn núi riờng. c bit, xin c by t lũng kớnh trng v bit n sõu sc PGS TS Nguyn Th M Trinh, ngời đã trực tiếp hớng dẫn khoa học và nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu, thực hiện, hoàn thành luận văn này. Tụi xin trõn trng cm n Qun y, UBND, HND Qun H ụng -T.p H Ni; Phũng Giỏo dc v o to Qun H ụng, bạnđồng nghiệp cùng gia đình đã giúp đỡ, tạo nhiều điều kiện và động viên trong quá trình học tập và nghiên cứu. Mc dự ó cú nhiu c gng, song lun vn khú trỏnh khi nhng thiu sút, rt mong nhn c s gúp ý v giỳp ca Hi ng khoa hc v Quý thy cụ, anh ch em ng nghip v bn bố. Xin chõn thnh cm n! Vinh, thỏng 12 nm 2011 Tỏc gi Nguyn Th Xinh 2 MỤC LỤC Trang Mở đầu 01 1. do chọn đề tài 01 2. Mục đích nghiên cứu 03 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 03 3.1. Khách thể nghiên cứu 03 3.2. Đối tượng nghiên cứu 03 4. Giả thiết khoa học 03 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 04 6. Giới hạn nghiên cứu 04 7. Các phương pháp nghiên cứu 04 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu luận 04 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 04 7.3. PP thống kê toán học 05 8. Đóng góp của luận văn 05 Chương I: sở luận của đề tài 06 1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề. 06 1.2. Các khái niệm bản 10 1.2.1 Quản lí 10 1.2.2. Quảngiáo dục 13 1.2.3 Quảntrường học 14 1.2.4. Đạo đức 15 1.2.5. Giáo dục đạo đức. 18 1.2.5.1. Giáo dục 18 1.2.5.2. Giáo dục đạo đức 20 1.2.6. Quảnhoạt động GDĐĐ cho học sinh 22 1.2.7. Biện pháp quảnhoạt động GDĐĐ 22 1.2.8. Đặc điểm tâm sinhhọc sinh THCS 23 1.3. Nội dung và phương pháp GDĐĐ cho học sinh THCS 24 1.3.1 Nội dung GDĐĐ cho học sinh 24 1.3.2 Phương pháp GDĐĐ cho học sinh 26 1.4. Quảnhoạt động GDĐĐ cho học sinh trong trường THCS 27 1.4.1 Mục tiêu quảnhoạt động GDĐĐ 27 1.4.2. Hiệu trưởng - chủ thể quảnhoạt động GDĐĐ học sinh trong nhà trường THCS 28 1.4.3. Nội dung quảnhoạt động GDĐĐ 28 1.4.3.1. Lập kế hoạch hoạt động GDĐĐ 28 1.4.3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch 30 1.4.3.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDĐĐ 31 3 1.4.3.4. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh 31 1.4.4. Các yếu tố quản ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS các trường THCS. 32 1.4.4.1. Các yếu tố khách quan bên ngoài nhà trường 32 1.4.4.2. Các yếu tố chủ quan, bên trong nhà trường 32 1.5. sở pháp của đề tài 33 1.5.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và GDĐĐ cho HS nói riêng 33 1.5.2. Định hướng phát triển GD của thành phố Nộiquận Đôngvấn đề GDĐĐ cho HS cấp THCS 34 1.6. Kết luận chương 1 35 Chương 2: Thực trạng quảnhoạt động GDĐĐ học sinh THCS Quận Đông, Thành phố Nội 37 2.1. Khái quát tình hình Kinh tế - Xã hội - Giáo dục Quận Đông, Thành phố Nội. 37 2.1.1. Tình hình kinh tế xã hội. 37 2.1.2. Tình hình Giáo dụcĐào tạo Quận Đông, thành phố Nội 38 a) Về mạng lưới trường, lớp, học sinh 38 b) Về sở vật chất trường lớp 39 c) Về chất lượng giáo dục 39 d) Đội ngũ cán bộ quản giáo dục và GV 40 2.2. Thực trạng hoạt động GDĐĐ cho học sinh THCS quận Đông, thành phố Nội 41 2.2.1. Thực trạng GDĐĐ học sinh. 41 2.2.1.1. Thực trạng nhận thức của các đối tượng liên quan 41 2.2.1.2 Thực trạng thực hiện các nội dung GDĐĐ 44 2.2.1.3 Thực trạng kết quả GDĐĐ cho học sinh 51 2.3 Thực trạng quảnhoạt động GDĐĐ cho HS các trường THCS Quận Đông 52 2.3.1.Thực trạng việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ 52 2.3.2 Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động GDĐĐ 54 2.3.2.1.Về thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch GDĐĐ thông qua dạy học các bộ môn văn hóa 54 2.3.2.2.Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch GDĐĐ thông qua công tác chủ nhiệm lớp 56 2.3.2.3. Tổ chức GDĐĐ cho học sinh thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp (NGLL). 59 2.3.2.4. Tổ chức GDĐĐ thông qua hoạt động Đoàn- Đội 60 2.3.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDĐĐ 62 4 2.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả GDĐĐ cho HS 63 2.4. Đánh giá chung về thực trạng quảnhoạt động GDĐĐ 64 2.4.1 Thành công 64 2.4.2. Những hạn chế 65 2.4.3. Nguyên nhân hạn chế của công tác quản lí GDĐĐ 66 2.5. Kết luận chương 2 68 Chương 3: Một số biện pháp quảnhoạt động GDĐĐ học sinh các trường THCS Quận Đông, TP. Nội 70 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 70 3.1.1. Nguyên tắc thống nhất giữa giáo dục ý thức và hành vi. 70 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 70 3.1.3. Nguyên tắc GDĐĐ phải phù hợp đối tượng 71 3.1.4. Nguyên tắc thống nhất các yêu cầu GDĐĐ 71 3.2. Một số biện pháp GDĐĐ cho HS các trường THCS quận đông 72 3.2.1. Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí GDĐĐ 72 3.2.1.1. Mục đích của biện pháp 72 3.2.1.2. Nội dung biện pháp 72 3.2.1.3. Tổ chức thực hiện 74 3.2.1.4. Điều kiện thực hiện 75 3.2.2. Kế hoạch hóa hoạt động GDĐĐ cho học sinh toàn trường và theo từng khối lớp 75 3.2.2.1.Mục đích 76 3.2.2.2. Nội dung của biện pháp 76 3.2.2.3. Tố chức thực hiện 76 3.2.2.4. Điều kiện thực hiện 78 3.2.3. Quản hoạt động GDĐĐ thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp 79 3.2.3.1. Mục đích 79 3.2.3.2. Nội dung của biện pháp 79 3.2.3.3. Tổ chức thực hiện 80 3.2.3.4. Điều kiện thực hiện 80 3.2.4. Tăng cường quản GDĐĐ học sinh thông qua hoạt động Đoàn – Đội 81 3.2.4.1. Mục đích 81 3.2.4.2. Nội dung của biện pháp 81 3.2.4.3. Tổ chức thực hiện 82 3.2.4.4. Điều kiện thực hiện 82 3.2.5. Tăng cường sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội để thực hiện mục tiêu GDĐĐ cho học sinh 82 3.2.5.1. Mục đích 82 5 3.2.5.2. Nội dung của biện pháp 83 3.2.5.3. Tổ chức thực hiện 84 3.2.5.4. Điều kiện thực hiện 84 3.2.6 .Thông qua Hội đồng giáo dụcgiáo viên chủ nhiệm lớp để kiểm tra, đánh giá thường xuyên kết quả giáo dục đạo đức cho học sinh 85 3.2.6.1. Mục đích 85 3.2.6.2. Nội dung biện pháp 85 3.2.6.3. Tổ chức thực hiện 86 3.2.6.4. Điều kiện thực hiện 87 3.2.7. Huy động các nguồn lực nhằm đáp ứng yêu cầu công tác GDĐĐ. 87 3.2.7.1. Mục đích 87 3.2.7.2 Nội dung của biện pháp 88 3.2.7.3. Tổ chức thực hiện 89 3.2.7.4. Điều kiện thực hiện 90 3.2.8. Mối liên hệ giữa các biện pháp 90 3.3. Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp 92 3.3.1. Đối tượng khảo sát 92 3.3.2. Đánh giá tính cần thiết và khả thi của các biện pháp theo thang Likert 93 3.3.2.1. Khảo sát tính cần thiết của các biện pháp 93 3.3.2.2. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp 94 3.4. Kết luận chương 3 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDĐĐ : Giáo dục đạo đức. PHHS : Phụ huynh học sinh. GVCN : Giáo viên chủ nhiệm CBQL : Cán bộ quản lý. TL : Tỷ lệ HS : Học sinh HS-SV : Học sinh, sinh viên THCS : Trung học sở T.p : Thành phố QL : Quản HĐ : Hoạt động NGLL : Ngoài giờ lên lớp CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNH-HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa TDTT : Thể dục thể thao QLGD : Quản giáo dục TNCSHCM : Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh TS : Tiến TB : Trung bình TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân VHTT : Văn hóa thông tin GDCD : Giáo dục công dân GD&ĐT : Giáo dụcđào tạo CBGV : Cán bộ giáo viên CBĐP : Cán bộ địa phương ĐH : Đại học NXB : Nhà xuất bản THPT : Trung học phổ thông BCHTW : Ban chấp hành trung ương MỞ ĐẦU 7 1. do chọn đề tài: Đạo đứcgiáo dục đạo đứcmột phạm trù xã hội, xuất hiện khi loài người, tồn tại và phát triển theo sự phát triển của xã hội loài người. Đạo đứcmột mặt quan trọng trong nhân cách của mỗi con người, nói lên mối quan hệ giữa con người với nhau trong xã hội. Đạo đức là kết quả của một quá trình giáo dục, là kết quả của sự tu dưỡng, rèn luyện bản thân. Năm 1964 khi Bác Hồ về thăm trường Đại học sư phạm Nội đã nói: “công tác giáo dục đạo đức trong nhà trườngmột bộ phận quan trọng tính chất nền tảng của giáo dục trong nhà trường XHCN. Dạy cũng như học phải biết chú trọng cả đức lẫn tài. Đứcđạo đức cách mạng, đó là cái gốc rất quan trọng”. Nhiệm vụ của nhà trường là phải làm sao tìm những biện pháp hiệu quả trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Hội nghị lần II của BCH TW khóa VIII đã khẳng định “Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh, phát huy nguồn lực con người, yếu tố bản của sự phát triển nhanh và bền vững để thực hiện mục đích dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh”. Phát triển nguồn lực con người là phát triển đức và tài, hai mặt của nhân cách mà nhà trường giữ vai trò quan trọng trong sự hình thành nhân cách. Bước sang thế kỷ 21, thế kỷ của CNH, HĐH và tin học, đất nước nhiều đổi mới, đã đạt được những thành tựu về mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên, nhưng bên cạnh đó những tiêu cực của chế thị trường đã tác động lên đại đa số thanh niên và học sinh như: lối sống thực dụng, thiếu ước mơ và hoài bão, lập thân, lập nghiệp, mặt khác những tiêu cực trong thi cử, bằng cấp, chạy theo thành tích đã làm cho một số trường nặng về dạy chữ hơn dạy người, những tiêu cực trong dạy thêm, học thêm làm cho tình cảm thầy trò bị tổn thương, truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc bị mai một dần. 8 Ngoài ra những tệ nạn xã hội và ma túy đã và đang xâm nhập học đường và xu thế gia tăng, tệ nạn sử dụng ma túy trong học sinh, sinh viên đã làm hủy hoại thể lực, trí tuệ, đạo đức của thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước. Điều này đã và đang gây ra nhiều khó khăn trong công tác giáo dục đạo đức tại nhà trường. Mặt khác do chế thị trường, sự du nhập văn hóa phẩm đồi trụy, phim ảnh, mạng Internet làm ảnh hưởng đến những quan điểm về tình bạn, tình yêu, tình dục trong lứa tuổi thanh thiếu niên học sinh, mà nhất là các em chưa được trang bị và thiếu kiến thức về vấn đề này. Học sinh THCS là lứa tuổi sự thay đổi về thể, về sinh lý, tâm lý, đặc biệt sự phát triển về “con người sinh lý” lại nhanh hơn “con người xã hội”, nếu không được giáo dục sẽ dẫn đến những hành vi tự phát thiếu văn hóa, phi đạo đức do ý thức không kiềm chế được bản thân. Hội nghị BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam lần II khóa VIII, khi đánh giá về công tác giáo dục đào tạo trong thời gian qua đã nêu: “Đặc biệt đáng lo ngại trong một bộ phận học sinh, sinh viên tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước”. Trong những năm tới cần “tăng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác - Lê Nin .tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội, văn hóa, thể thao phù hợp với lứa tuổi và với yêu cầu giáo dục toàn diện”. Đông vốn là thủ phủ của tỉnh Tây cũ, nay là một quận mới được sát nhập về thủ đô Nội. Với vị trí địa thuận lợi, nằm trung tâm thành phố, đông dễ dàng và nhanh chóng tiếp thu ảnh hưởng những mặt tích cực cũng như tiêu cực xảy ra trong chế thị trường và quá trình hội nhập của thành phố, đặc biệt là lối sống thành thị với những nhu cầu đời sống vật chất tinh thần rất cao. Những thực trạng trên đã, đang xảy ra quận Đông chiều hướng ngày càng gia tăng, vì vậy các nhà quản giáo dục cần nhận thức sâu sắc về vấn 9 đề này, đặc biệt là việc nghiên cứu quản giáo dục đạo đức cho học sinh trên địa bàn Quận. Hiện nay, trong các nhà trường THCS của quận Đông, một bộ phận học sinh còn chưa nhận thức đúng đắn về các chuẩn mực hành vi và các quy tắc đạo đức, biểu hiện vi phạm nếp sống văn hóa, coi thường pháp luật, thậm chí suy thoái về đạo đức . Hiện tượng trên là do nhiều nhà trường hiện nay quản còn thiên về chất lượng văn hóa, việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức bị xem nhẹ, công tác giáo dục chưa được tuyên truyền rộng rãi nên giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm cũng chưa quan tâm và biện pháp giáo dục đúng đắn với những học sinh chưa ngoan. Ngoài ra còn do ảnh hưởng của gia đình, môi trường và xã hội phần nào đã tác động nên hiệu quả giáo dục đạo đức của nhà trường. Từ những do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn là “Một số biện pháp quản hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THCS trên địa bàn quận Đông, thành phố Nội”. 2. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất những biện pháp quản hoạt động giáo dục đạo đức nhằm nâng cao chất lượng mặt giáo dục này cho học sinh các trường THCS trên địa bàn quận Đông, thành phố Nội. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THCS 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản hoạt động giáo dục đạo đức cho HS các trường THCS trên địa bàn quận Đông, thành phố Nội. 4. Giả thuyết khoa học: 10 . tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THCS 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho HS ở các. lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THCS trên địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:45

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Khảo sỏt tớnh cần thiết vủa việc GDĐĐ cho học sinh Mức độHọc sinh Quản lýCỏn bộ  - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.1.

Khảo sỏt tớnh cần thiết vủa việc GDĐĐ cho học sinh Mức độHọc sinh Quản lýCỏn bộ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.2: Khảo sỏt tầm quan trọng của việc GDĐĐ cho học sinh Mức độHọc sinh Quản lýCỏn bộ  - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.2.

Khảo sỏt tầm quan trọng của việc GDĐĐ cho học sinh Mức độHọc sinh Quản lýCỏn bộ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2. 5: Hỡnh thức GDDĐ cho học sinh - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2..

5: Hỡnh thức GDDĐ cho học sinh Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.6: Cỏc biện phỏp GDĐĐ cho HS đó được sử dụng STT Biện phỏp GDĐĐ cho HS - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.6.

Cỏc biện phỏp GDĐĐ cho HS đó được sử dụng STT Biện phỏp GDĐĐ cho HS Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.7: Cỏc lực lượng GDĐĐ học sinh - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.7.

Cỏc lực lượng GDĐĐ học sinh Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.8: Xếp loại hạnh kiểm học sinh THCS từ năm học 2006 đến năm học 2011  - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.8.

Xếp loại hạnh kiểm học sinh THCS từ năm học 2006 đến năm học 2011 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.12: Cỏc hoạt động của GVCN trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm: - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.12.

Cỏc hoạt động của GVCN trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm: Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.13: GVCN hiểu rừ hoàn cảnh HS và cú biện phỏp giỏo dục HS cỏ biệt - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.13.

GVCN hiểu rừ hoàn cảnh HS và cú biện phỏp giỏo dục HS cỏ biệt Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.15: Đỏnh giỏ của CBQL về cụng tỏc GDĐĐ của GVCN - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.15.

Đỏnh giỏ của CBQL về cụng tỏc GDĐĐ của GVCN Xem tại trang 64 của tài liệu.
2.3.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDĐĐ. - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

2.3.3..

Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDĐĐ Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.17: Việc chỉ đạo GVCN tham gia GDĐĐ - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.17.

Việc chỉ đạo GVCN tham gia GDĐĐ Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.18. Khen thưởng GVCN - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.18..

Khen thưởng GVCN Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.19: Đỏnh giỏ, xếp hạng cỏc nguyờn nhõn hạn chế - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.19.

Đỏnh giỏ, xếp hạng cỏc nguyờn nhõn hạn chế Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3. 3: Tớnh cần thiết của cỏc biện phỏp đề xuất Cỏc  - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3..

3: Tớnh cần thiết của cỏc biện phỏp đề xuất Cỏc Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 3.4 Tớnh khả thi của cỏc biện phỏp đề xuất Cỏc biện  - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.4.

Tớnh khả thi của cỏc biện phỏp đề xuất Cỏc biện Xem tại trang 99 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan