Một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 2 thông qua giờ tập đọc luận văn tốt nghiệp đại học

91 3.7K 34
Một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 2 thông qua giờ tập đọc luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU TRANG MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM GIÀU VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA GIỜ TẬP ĐỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHU THỊ THỦY AN VINH - 2011 LỜI NÓI ĐẦU Xuất phát từ vai trò quan trọng việc làm giàu vốn từ cho HS tiểu học, xuất phát từ thực trạng vốn từ học sinh lớp thực trạng dạy học làm giàu vốn từ cho HS GV tiểu học, lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp làm giàu vốn từ cho HS lớp thơng qua tập đọc” Để hồn thành khóa luận ngồi cố gắng thân, tơi nhận giúp đỡ trực tiếp, nhiệt tình PGS.TS Chu Thị Thủy An, quan tâm thầy cô giáo khoa Giáo dục, thầy cô giáo HS trường tiểu học với giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện lớn từ gia đình, bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới tất thầy cô giáo, gia đình bạn bè Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc trân trọng tới PGS.TS Chu Thị Thủy An Tôi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy giáo em HS trường tiểu học Hà Huy Tập trường tiểu học Lê Mao (thành phố Vinh) Do hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm cơng tác nghiên cứu khoa học cịn chưa nhiều nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành từ thầy cô giáo bạn Vinh, tháng 05 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN GV : giáo viên HS : học sinh SGK : sách giáo khoa SGV : sách giáo viên MRVT : mở rộng vốn từ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp ngiên cứu Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương 1.Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Vốn từ làm giàu vốn từ cho HS tiểu học 1.1.1.1 Khái niệm vốn từ 1.1.1.2 Làm giàu vốn từ cho HS tiểu học 1.1.1.3 Phân môn Tập đọc với việc làm giàu vốn từ cho HS 11 1.1.2 Đặc điểm tâm lý HS lớp với việc làm giàu vốn từ 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Chương trình Tập đọc lớp với việc làm giàu vốn từ 15 1.2.2 Thực trạng nhận thức làm giàu vốn từ cho HS lớp GV 22 1.2.3 Thực trạng vốn từ hứng thú làm giàu vốn từ HS lớp 26 1.2.4 Nguyên nhân thực trạng 29 1.3 Tiểu kết chương 31 Chương Một số biện pháp làm giàu vốn từ cho HS lớp thông qua Tập đọc 33 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 33 2.1.1 Nguyên tắc khoa học 33 2.1.2 nguyên tắc thực tiễn 33 2.1.3 Nguyên tắc hiệu 33 2.1.4 Nguyên tăc khả thi 34 2.2 Các biện pháp đề xuất 34 2.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng hệ thống tập giải nghĩa từ để tích cực hóa họat động hiểu nghĩa từ cho HS qua Tập đọc 2.2.2 Biện pháp 2: Sử dụng phương pháp làm việc theo nhóm 34 để MRVT tạo mơi trường giao tiếp cho HS luyện tập sử dụng từ Tập đọc 38 2.2.3 Biện pháp 3: Sử dụng trò chơi học tập giúp HS làm giàu vốn từ củng cố vốn từ Tập đọc 44 2.2.4 Biện pháp 4: Vận dụng hợp lý hình thức thi đua, khen thưởng nhằm khuyến khích HS mạnh dạn, chủ động, sáng tạo học Tập đọc 50 2.2.5 Biện pháp 5: Hình thành bồi dưỡng ý thức tự làm giàu cho HS lớp 52 2.3 Tiểu kết chương 56 Chương Thử nghiệm sư phạm 58 3.1 Mục đích thử nghiệm 58 3.2 Đối tượng thử nghiệm 58 3.3 Cách tiến hành thử nghiệm 58 3.4 Nội dung thử nghiệm 58 3.5 Tiến hành thử nghiệm 69 3.6 Đánh giá kết thử nghiệm 60 3.7 Tiểu kết chương 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 64 Kết luận 64 Đề xuất 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 69 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Từ mới, từ khó, từ khố Tập đọc lớp 15 Bảng 2: Thực trạng nhận thức của GV về nhiệm vụ và nội dung làm giàu vốn từ (LGVT) cho HS lớp qua Tập đọc 23 Bảng Các phương pháp dạy từ ngữ GV thường sử dụng Tập đọc 24 Bảng 4: Vốn từ của HS lớp ở các mức độ khác 26 Bảng 5: Mức độ hứng thú của HS lớp với việc làm giàu vốn từ 28 Bảng 6: Mức độ nắm vốn từ HS lớp 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp vô quan trọng nhân loại Thông qua ngôn ngữ, người nói lên tâm tư, suy nghĩ, tình cảm thân, thực cơng việc mình, tạo mối quan hệ với người xung quanh Để làm điều người phải có vốn ngơn ngữ định, hay nói cách khác họ phải có vốn từ định.Vốn từ phong phú đa dạng người thực tốt công việc q trình giao tiếp Chính vậy, việc làm giàu vốn từ quan trọng Làm giàu vốn từ lại trở nên cấp thiết lứa tuổi HS tiểu học, đặc biệt HS lớp Vì lứa tuổi bắt đầu “Học ăn, học nói”, em cần hình thành vốn từ đạt chuẩn để học tập thực trình giao tiếp cách tốt Ngồi nhiệm vụ giúp HS hình thành vốn từ ngữ, người GV cịn có nhiệm vụ giúp em trau dồi làm giàu vốn từ, thơng qua rèn luyện cho em lực tư duy, phương pháp suy nghĩ, giáo dục em tư tưởng lành mạnh, sáng, góp phần hình thành nhân cách cho HS Việc làm giàu vốn từ thực tất phân môn môn Tiếng Việt tiểu học Tuy nhiên, thông qua Tập đọc, GV giúp HS làm giàu vốn từ nhanh chóng hiệu từ việc hình thành cho em từ hiểu nghĩa từ, mặt khác giúp em nắm bắt hay đẹp giá trị nghệ thuật từ ngữ làm sở để học tốt mơn học khác nói chung phân mơn Tiếng Việt nói riêng Có thể thấy, vấn đề làm giàu vốn từ cho học HS học nhà giáo dục đặc biệt quan tâm, song thực tế việc thực cịn gặp phải khó khăn, hạn chế Mặt khác, biện pháp sử dụng nhằm làm giàu vốn từ cho HS chưa đạt hiệu cao Từ lý trên, chọn đề tài “Một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp thông qua Tập đọc” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Làm giàu vốn từ đề tài hấp dẫn cho nhiều nhà giáo dục Đặc biệt việc làm giàu vốn từ qua môn Tiếng Việt tiểu học nhà nghiên cứu quan tâm Năm 1999, hai tác giả Lê Phương Nga Nguyễn Trí cho đời “Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học” Cuốn sách chuyên sâu vào vấn đề định mà trình bày nhiều vấn đề q trình dạy học mơn Tiếng Việt tiểu học Mặc dầu vậy, ta nhận thấy rõ vấn đề nổ bật tác giả đề cập đến biện pháp giúp HS làm giàu vốn từ ngữ hệ thống tập phù hợp với phân môn cụ thể Cũng sách này, tác giả Lê Phương Nga tiến hành “Tìm hiểu vốn từ học sinh tiểu học” [12, tr 143 – 148] Đây cơng trình có ý nghĩa vơ quan trọng gải hai nhiệm vụ: Làm rõ khả hiểu nghĩa từ HS tiểu học xác định khả sử dụng từ em Tác giả đưa số thống kê thực trạng nắm nghĩa từ sử dụng từ HS Từ việc đo nghiệm tác giả phân tích rõ đặc điểm giải nghĩa từ HS, đồng thời thấy lúng túng em thực hoạt động Năm 2001, tác giả Lê Phương Nga viết “Dạy học tập đọc tiểu học” Ở đây, tác giả xác định rõ “Đọc giúp em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập…” đưa cách thức tổ chức dạy học môn Tập đọc cho lớp học cụ thể tiểu học Năm 2002, TS Nguyễn Thị Hạnh có cơng trình nghiên cứu “Dạy học đọc hiểu tiểu học” Với cơng trình nghiên cứu này, tác giả nêu bật đặc điểm dạy học đọc hiểu đưa cách thức, phương pháp, hệ thống tập cho dạy học đọc hiểu tiểu học Năm 2009, tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học “Dạy học Luyện từ câu tiểu học”, tác giả Chu Thị Thủy An Chu Thị Hà Thanh phân tích đầy đủ toàn diện nhiệm vụ, nội dung, cấu trúc chương trình phân mơn Luyện từ câu tiểu học đồng thời định hướng cụ thể phương pháp dạy học nội dung, kiểu bài, có kiểu MRVT góp phần làm giàu vốn từ cho HS Cùng năm 2009, tác giả Trịnh Thị Hương nghiên cứu “Một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 4” [6] Tác giả đưa biện pháp làm giàu vốn từ cho HS lớp qua MRVT phân môn Luyện từ câu chi tiết cụ thể Luận án tác giả Lê Hữu Tỉnh trình bày “Hệ thống tập rèn lyện lực sử dụng từ ngữ cho học sinh tiểu học” [20] Luận án đưa hệ thống tập dạy từ cho HS tiểu học, với môt nhìn tồn cục, tổng thể diện mạo chung tập dạy từ tiểu học Tác giả phân tích mục đích, ý nghĩa, tác dụng tập, loại tập Hệ thống tập cho phép người sử dụng lựa chọn tùy vào điều kiện dạy học cụ thể Có thể nói, vấn đề làm giàu vốn từ cho HS tiểu học vấn đề khơng phải hồn tồn mới, có nhiều tài liệu đề cập đầy đủ sâu sắc khía cạnh việc dạy từ làm giàu vốn từ cho HS phát triển mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa từ hay khả sử dụng vốn từ… việc xây dựng phương pháp, biện pháp làm giàu vốn từ cho HS tiểu học qua phân môn môn Tiếng Việt Tuy nhiên, tài liệu chủ yếu đề cập cách tổng quát vấn đề dạy học phân môn môn Tiếng Việt tiểu học vấn đề làm giàu vốn từ cho HS phần lớn dừng lại phân môn Luyện từ câu Trên sở tổng kết kinh nghiệm nghiên cứu, mạnh dạn xây dựng đề tài “Một số biện pháp làm giàu vốn từ cho HS lớp thông qua Tập đọc” Với đề tài này, sâu vào nghiên cứu biện pháp làm giàu vốn từ cho HS lớp thơng qua Tập đọc, để từ giúp em nắm vốn từ học mà nhận biết hay, đẹp giá trị nghệ thuật từ ngữ nhằm nâng cao hiệu học Tập đọc góp phần làm sở cho môn học khác 10 Khi dạy Tập đọc hệ thống tập anh chị sử dụng là: a Chỉ sử dụng tập SGK b Bài tập SGK tập tự thiết kế c Bài tập SGK SGV Khi dạy Tập đọc anh (chị): a Làm giàu vốn từ cho HS từ SGK yêu cầu b Làm giàu vốn từ cho HS từ ngữ SGK yêu cầu từ HS thắc mắc c Làm giàu vốn từ cho HS từ SGK, SGV yêu cầu từ HS thắc mắc Khi dạy Tập đọc, anh (chị) thấy hứng thú học tập HS nào? a Hứng thú học b Bình thường c Không hứng thú học Khi dạy Tập đọc, anh (chị) thường sử dụng phương pháp: a Giảng giải d Trò chơi học tập b Trực quan e Thi đua khen thưởng c Thảo luận nhóm f Các phương pháp khác Khi dạy Tập đọc, anh (chị) thường gặp khó khăn việc làm giàu vốn từ cho HS? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo anh (chị) để việc làm giàu vốn từ cho HS lớp Tập đọc đạt hiệu hơn, cần phải làm gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 77 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHIẾU ĐIỀU TRA HỨNG THÚ VÀ MỨC ĐỘ NẮM VỐN TỪ CỦA HỌC SINH LỚP Họ tên:…………………………………………… Lớp:…………………………………… ………… Em khoanh tròn vào mục trước đáp án mà em lựa chọn trả lời câu hỏi lại để hoàn chỉnh phiếu tập sau: Trong tiết học Tập đọc em cảm thấy nào? a Thích học b Bình thường c Khơng thích học Sau học xong Tập đọc em cảm thấy: a Không hiểu nghĩa từ không sử dụng từ b Hiểu nghĩa từ chưa sử dụng số từ để đặt câu, viết văn c Hiểu nghĩa từ thường xuyên sử dụng từ học tập sống Nếu gặp từ ngữ chưa hiểu tập đọc, em sẽ: 78 a Tra từ điển b Hỏi giáo viên c Khơng tìm hiểu “Hai sương nắng” có nghĩa gì? a Sương từ sáng tới tối, ánh nắng ngày b Làm việc vất vả từ sáng sớm đến tối “túm tum, lặng lẽ, loạng choạng xinh xinh” từ láy: a Đúng b Sai Chọn từ ngữ cột A nối với từ ngữ cột B, chép lại từ ngữ nối vào chỗ trống để tạo thành câu văn tả vẻ đẹp trường và lớp học: A B những mảng tường vàng, ngói đỏ mái trường nổi vân lụa lớp tiếng trống những cánh hoa lấp ló hàng ghế gỗ xoan đào Nhìn từ xa,…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tường vôi trắng, cánh cửa xanh,……………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 79 Gạch dưới từ cho biết sự chuyển biến của màn trời và sắc nắng mùa xuân đến: Bầu trời ngày thêm xanh Nắng vàng ngày càng rực rỡ Sắp xếp các từ ngữ thích hợp để chỉ thời tiết của từng mùa sau: Nóng bức, ấm áp, giá lạnh, mưa phùn gió bấc, se se lạnh, oi nồng - Mùa xuân: …………………………………………………………… - Mùa hạ: ……………………………………………………………… - Mùa thu: …………………………………………………………… - Mùa đông: …………………………………………………………… Tìm các từ ngữ: - Có tiếng học: M: học tập ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Có tiếng thương: M: thương mến ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Có tiếng biển: M: Biển cả ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10 Gạch chân dưới từ sai các câu sau rồi sửa lại cho đúng: a Anh em một nhà cần phải chia rẽ b Bạn Mai rất chú ý, bạn làm hết việc này đến việc khác 80 GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM BÀI 1: KHO BÁU (Tuần 28) Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu nội dung: Ai yêu quý đất đai, chăm lao động ruộng đồng, người có sống ấm no, hạnh phúc 81 - Đọc rõ ràng, rành mạch Đọc rành mạch toàn ; ngắt nghỉ dấu câu cụm từ rõ ý, sử dụng từ ngữ học thành thạo - Ý thức tận dụng đất đai, chăm lao động, có sống ấm no, hạnh phúc Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh “Kho báu”, phiếu tập - Học sinh: Sách Tiếng việt/Tập2 Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động GV Bài cũ: (5 phút) Hoạt động HS - Gọi em học thuộc lòng “Bé nhìn - em học thuộc lịng học biển” thuộc lòng trả lời câu hỏi - Tìm câu thơ cho thấy biển rộng? - Những hình ảnh cho thấy biển giống trẻ con? - Em thích khổ thơ sao? - Nhận xét, cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: (2 phút) - Cho HS quan sát tranh; hỏi: Tranh vẽ - HS trả lời gì? - GV: Ai yêu quý đất đai, chăm - HS lắng nghe lao động ruộng đồng, người có sống ấm no, hạnh phúc Hôm học “kho báu” để hiểu điều b) Luyện đọc – Tìm hiểu “Kho 82 báu”:  Hoạt động 1: Luyện đọc: (10 phút) - GV đọc mẫu lần - HS đọc toàn GV lưu ý cách đọc, nhấn giọng - HS dùng bút chì ghi vào SGK Ngày xưa, / có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương nắng, / cuốc bẫm cày sâu // Hai ông bà/ thường đồng từ lúc gà gáy sáng/ trở nhà lặn mặt trời // + Luyện đọc từ khó - GV yêu cầu HS nêu từ khó đọc - HS phát từ khó đọc: quốc bẫm - GV đọc mẫu cày sâu, hão huyền, ông lão - Yêu cầu HS đọc từ khó - HS lắng nghe - Giúp HS tìm hiểu nghĩa từ mới: Kho - HS đọc báu, hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu, ngơi, hão huyền, bội thu, ăn để + GV phát phiếu tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn thực - HS thảo luận nhóm bàn thực hiện tập thời gian phút tập + Đại diện nhóm làm vào phiếu tập bảng PHIẾU BÀI TẬP: Hãy nối từ cột A với nghĩa cột B cho đúng: A kho báu hai sương nắng B Làm việc vất vả từ sáng sớm đến tối chỗ cất giữ nhiều cải quý 83 cuốc bẫm cày sâu ngơi hão huyền bội thu ăn để đàng hồng khơng thể có cải đủ dùng cịn có để dành nhà cửa, ruộng vườn, tài sản,… ý nói đầy đủ thu nhiều bình thường ý nói chăm làm nghề nơng - Sau phút mời đại diện nhóm nêu - Đại diện nhóm nêu kết kết - GV yêu cầu nhóm bạn nhận xét - Các nhóm nhận xét - Nhận xét, chữa HS làm bảng - Lắng nghe - GV chốt lại nghĩ từ KẾT QUẢ BÀI TẬP: Từ cột A tương ứng với nghĩa cột B là: A kho báu hai sương nắng cuốc bẫm cày sâu ngơi hão huyền bội thu ăn để đàng hoàng B chỗ cất giữ nhiều cải quý Làm việc vất vả từ sáng sớm đến tối ý nói chăm làm nghề nông nhà cửa, ruộng vườn, tài sản,… có thu nhiều bình thường cải đủ dùng cịn có để dành ý nói đầy đủ - GV hướng dẫn chia đoạn - HS chia đoạn - GV đọc mẫu lần - HS lắng nghe - Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn theo - HS đọc nối tiếp đoạn nhóm bàn - Yêu cầu – HS đọc toàn - - 2HS đọc toàn 84  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (10 phút) - Gọi em đọc đoạn - HS đọc đoạn - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - HS trả lời: + Tìm hình ảnh nói lên cần + Quanh năm hai sương nắng , cù, chịu khó vợ chồng người nông cuốc bẫm cày sâu ….ngơi tay dân? + Nhờ chăm làm lụng, hai vợ chồng + Hai vợ chồng người nông dân người nơng dân đạt điều gì? gầy dựng ngơi đàng hoàng - Gọi em đọc đoạn - HS đọc đoạn - GV hỏi: - HS trả lời: + Hai trai người nơng dân có + Họ ngại làm ruộng, mơ tưởng chăm làm ruộng cha mẹ họ không? hão huyền + Trước người cha cho + Ruộng nhà có kho báu biết điều gì? tự đào lên mà dùng - Gọi em đọc đoạn - HS đọc đoạn - GV hỏi: - HS trả lời: - Theo lời cha, hai người làm - Họ đào bới đám ruộng lên để tìm gì? kho báu - Vì vụ liền lúa bội thu? - Đất đai cuốc xới tơi xốp nên lúa tốt - Cuối kho báu mà người - Đất đai màu mỡ cần cù lao tìm gì? động - Câu chuyện muốn khuyên - Đừng ngồi mơ tưởng hảo huyền , điều gì? có lao động cần cù tạo Đất đai kho báu vô tận , chăm lao động có sống ấm 85 no hạnh phúc - Từ câu chuyện Kho báu em rút - Ai chăm học, chăm làm, người học gì? thành cơng, hạnh phúc, có nhiều niềm vui - GV nhận xét, chốt: qua học chúng - HS lắng nghe ta hiểu đất đai kho báu vô tận nên cần phải biết quý trọng cần chăm lao động học tập để có sống tốt đẹp  Hoạt động 3: Trò chơi “Tiếp từ”: (6 phút) - Luật chơi: - HS lắng nghe + Trị chơi gồm có đội chơi, đội HS + Mỗi đội có phút đọc thuộc phần từ mình, sau phút đội thực chơi Thời gian chơi phút + Một đội có nhiệm vụ đọc phần câu chứa từ mới, từ khó hay từ khóa đội có nhiệm vụ đọc phần cịn lại câu hồn chỉnh + Các đội đổi phiên đọc – tiếp từ + Các thành viên đội đối – đáp thứ tự từ đầu hết Tập đọc + Đội đọc từ xác, nhanh đội chiến thắng - Tiến hành: 86 + GV cho HS chơi nháp + HS chơi nháp M: Đội 1: …quanh năm hai sương nắng, cày sâu cuốc bẫm Đội 2: Ngày xưa có hai vợ chồng người nông dân - GV phát lệnh HS chơi + HS chơi thật - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm - HS lắng nghe nhóm Củng cố, dặn dò: (2 phút) - Yêu cầu HS nêu lại ý nghĩa - HS nêu lại Tập đọc “Kho báu” - GV tuyên nhận xét học - HS lắng nghe BÀI 2: CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG (Tuần 29) Mục tiêu: - Hiểu nội dung: Tả vẻ cảnh đa quê hương, thể tình cảm tác giả với quê hương (trả lời câu hỏi 1, 2, 4) - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tập đọc - Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện ngắt giọng Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Khởi động: (1 phút) Hoạt động học - Hát Bài cũ : Những đào (3 phút) 87 - Gọi HS lên bảng kiểm tra Những - HS lên bảng, đọc trả lời câu đào hỏi nội dung - GV nhận xét Bài mới: (29phút) Giới thiệu: (1 phút) * Trong học hơm nay, đọc tìm, hiểu tập đọc Cây đa quê hương nhà văn Nguyễn Khắc Viện Qua tập đọc này, thấy rõ vẻ đẹp đa, lồi gắn bó với người nơng dân đồng Bắc Bộ, thấy tình yêu tác giả quê hương  Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút) a GV đọc mẫu: đọc với giọng nhẹ nhàng, - Theo dõi đọc thầm theo sâu lắng, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm b Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới: - Hướng dẫn luyện đọc câu - HS nối tiếp luyện đọc câu - Hướng dẫn luyện đọc từ khó - HS luyện đọc từ: tồ cổ kính, xuể, trời xanh, rễ, rắn hổ mang, giận dữ, gẩy, tưởng chừng, lững thững - HS nối tiếp đọc đoạn - Hướng dẫn luyện đọc đoạn - HS luyện đọc câu: - GV treo bảng phụ ghi câu cần + Trong vịm lá,/ gió chiều gẩy lên luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt câu điệu nhạc li kì/ tưởng chừng dài cách đọc với giọng thích hợp cười/ nói.// 88 + Xa xa,/ cánh đồng,/ đàn trâu về,/ lững thững bước nặng nề.// Bóng sừng trâu ánh chiều kéo dài,/ lan ruộng đồng yên lặng.// + thời thơ ấu, cổ kính, chót vót, li kì, tưởng chừng, lững thững - HS thảo luận nhóm bàn thực - Giải nghĩa từ mới: GV yêu cầu HS thực tập vào phiếu tập: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn thực tập thời gian phút PHIẾU BÀI TẬP: Hãy nối từ cột A với nghĩa cột B cho đúng: A thời thơ ấu cổ kính chót vót li kì tưởng chừng lững thững B lạ hấp dẫn (đi) chậm, bước cũ có lúc cịn trẻ (cao) vượt lên hẳn vật xung quanh nghĩ là, ngỡ - Sau phút mời đại diện nhóm nêu - Đại diện nhóm nêu kết kết - GV yêu cầu nhóm bạn nhận xét - Các nhóm nhận xét - Nhận xét, chữa HS làm bảng - Lắng nghe - GV chốt lại nghĩa từ 89 KẾT QUẢ BÀI TẬP: Từ cột A tương ứng với nghĩa cột B A thời thơ ấu cổ kính chót vót li kì tưởng chừng thừng thững B lúc cịn trẻ cũ có (cao) vượt lên hẳn vật xung quanh lạ hấp dẫn nghĩ là, ngỡ (đi) chậm, bước - Sau phút mời đại diện nhóm nêu - Đại diện nhóm nêu kết kết - GV yêu cầu nhóm bạn nhận xét - Các nhóm nhận xét - Nhận xét, chữa HS làm bảng - Lắng nghe - GV chốt lại nghĩa từ - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, - Thi đọc: GV tổ chức cho nhóm nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thi đọc cá nhân, đồng thanh đoạn  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (12 phút) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - HS trả lời: + Những từ ngữ, câu văn cho thấy đa sống lâu? + Cây đa nghìn năm gắn liền với thời thơ ấu chúng tơi Đó tồ cổ kính thân + Các phận đa (thân, cành, + Thân ví với: tồ cổ ngọn, rễ) tả hình ảnh kính, chín mười đứa bé bắt tay ơm nào? khơng + Cành cây: lớn cột đình + Ngọn cây: chót vót trời xanh 90 + Rễ cây: lên mặt đất thành hình thù quái lạ giống rắn hổ mang + Hãy nói lại đặc điểm - HS nối tiếp phát biểu ý kiến: phận đa từ + Thân lớn/ to + Cành to/ lớn + Ngọn cao/ cao vút + Rễ ngoằn ngoèo/ kì dị + Ngồi hóng mát gốc đa, tác giả cịn + Ngồi hóng mát gốc đa, tác giả thấy cảnh đẹp quê thấy; Lúa vàng gợn sóng; Xa xa, hương? cánh đồng đàn trâu lững thững bước nặng nề; Bóng sừng trâu nắng chiều kéo dài, lan rộng ruộng đồng yên lặng + Tình cảm tác giả quê + Tác giả yêu quý, tự hào quê hương nào? hương + Tình cảm em quê hương + Em yêu quê hương em,… nào? - GV chốt: Như vậy, “Cây đa quê - HS lắng nghe hương” cho biết: đa gắn liền với tuổi ấu thơ tác giả bạn mình; hình ảnh đa lên kỳ vĩ; tác giả yêu quý, tự hào quê hương  Hoạt động 3: Trị chơi “Đọc – tìm từ” (5 phút) - Luật chơi: - HS lắng nghe + Trị chơi gồm có đội chơi Lần lượt 91 ... nghiệm làm giàu vốn từ cho học sinh lớp thông qua Tập đọc - Phương pháp điều tra nhằm khảo sát thực trạng sử dụng biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp thông qua Tập đọc - Phương pháp thực... làm giàu vớn từ cho Kết tìm hiểu lý luận thực tiễn sở để đề xuất biện pháp làm giàu vốn từ cho HS lớp thông qua Tập đọc 39 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM GIÀU VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA. .. số biện pháp làm giàu vốn từ cho HS lớp thông qua Tập đọc? ?? Với đề tài này, sâu vào nghiên cứu biện pháp làm giàu vốn từ cho HS lớp thông qua Tập đọc, để từ giúp em khơng nắm vốn từ học mà nhận

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:43

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Từ mới, từ khó, từ khoá trong các bài Tập đọc lớ p2 - Một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 2 thông qua giờ tập đọc luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 1.

Từ mới, từ khó, từ khoá trong các bài Tập đọc lớ p2 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Xem truyền hình chật ních, phát thanh viên, háo  hức, bình phẩm - Một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 2 thông qua giờ tập đọc luận văn tốt nghiệp đại học

em.

truyền hình chật ních, phát thanh viên, háo hức, bình phẩm Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 6: Mức độ nắm vốn từ của HS lớ p2 - Một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 2 thông qua giờ tập đọc luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 6.

Mức độ nắm vốn từ của HS lớ p2 Xem tại trang 68 của tài liệu.
- Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con? - Một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 2 thông qua giờ tập đọc luận văn tốt nghiệp đại học

h.

ững hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con? Xem tại trang 82 của tài liệu.
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông  dân?  - Một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 2 thông qua giờ tập đọc luận văn tốt nghiệp đại học

m.

những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân? Xem tại trang 85 của tài liệu.
- Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. - Một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 2 thông qua giờ tập đọc luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng ghi.

sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan