Khuynh hướng nhận thức lại trong tiểu thuyết việt nam thời kỳ đổi mới

119 2.6K 28
Khuynh hướng nhận thức lại trong tiểu thuyết việt nam thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh trịnh thị bích khuynh hớng nhận thức lại tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi Chuyên ngành: lí luận văn học Mà số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: pGs.ts nguyễn đăng điệp Vinh - 2010 Lời Cảm ơn Để hoàn thành luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp - ngời đà tận tình giúp đỡ, hớng dẫn kể từ nhận đề tài luận văn đợc hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn khoa Đào tạo Sau đại học Trờng Đại học Vinh đà tận tình giúp đỡ trình học tập Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành bạn bè, gia đình ngời thân thiết đà động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho trình học tập Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Trịnh Thị Bích MC LC Trang Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh .1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong văn học, quy luật kế thừa sáng tạo quy luật phát triển tất yếu có tính chất sống cịn Khi hồn cảnh xã hội thay đổi, nhà văn, nhà thơ cần phải nhìn nhận, đánh giá lại tất vấn đề, có vấn đề văn học thời kỳ trước cho giải xong Đứng góc độ thời gian để đánh giá vấn đề văn học thời kỳ trước, nhà văn, nhà thơ có “Độ lùi thời gian” để nhìn nhận yêu cầu nhận thức lại đặt Nhận thức lại vấn đề, kế thừa phủ định, kế thừa phủ định đường phát triển tất yếu văn học mang lại giá trị cho tác phẩm văn học 1.2 Sau đại thắng mùa xuân 1975, đất nước bước vào thời kỳ hồ bình, xây dựng đất nước, người trở với quy luật đời thường sống Bắt đầu từ có xáo trộn, đổi thay với toàn dân tộc, thực sống sau chiến tranh khác với chiến tranh Văn học với chức “Phản ánh thực” đòi hỏi cần phải có thay đổi nội dung hình thức Năm 1986, đại hội tồn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI diễn ra, đánh dấu thời kỳ đổi đánh dấu chuyển văn học Việt Nam đại hội này, Đảng xác định đường lối đổi toàn diện tất lĩnh vực, có văn học nghệ thuật, tinh thần chung Đại hội nhìn thẳng vào thật đổi suy nghĩ, tư Đây thực luồng gió mát lành thổi vào đời sống văn học, tạo bầu khơng khí hứng khởi dân chủ sáng tác Văn chương dân tộc chuyển rõ rệt theo xu hướng đại, hoà nhập với văn chương khu vực nhân loại Văn học Việt Nam sau 1975, đặc biệt văn xi có nhiều đổi Sau Đại hội VI nhà văn mạnh dạn thẳng thắn nhìn nhận lại vấn đề đời sống, họ nhận có vấn đề khơng tồn từ trước người ta nghĩ văn học thời kỳ trước phản ánh, vấn đề cần phải nhìn nhận lại, đánh giá lại, soi chiếu góc cạnh để thấy thực chất vấn đề Nhận thức lại vấn đề trở thành khuynh hướng văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, văn xi Với cảm hứng nhìn nhận lại vấn đề, nhiều tác phẩm văn xuôi đời thành công như: Mùa rụng vườn (1985) Ma Văn Kháng, Thời xa vắng (1986) Lê Lựu,Nỗi buồn chiến tranh (1990) Bảo Ninh, Ăn mày dĩ vãng (2006) Chu Lai, Nhiều vấn đề nhìn nhận nhìn phản tỉnh nhà văn nêu thể tác phẩm đem lại bất ngờ cho cơng chúng giới phê bình Nhìn chung, việc nhận thức lại giá trị tượng có tính phổ qt, đặc thù thời kỳ văn học Đó xu phát triển tất yếu văn học theo quy luật Với lý trên, chọn đề tài “Khuynh hướng nhận thức lại tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Vấn đề nhận thức tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi vấn đề cịn nhiều điều cần phải tìm hiểu, nghiên cứu Tuy nhiên, theo tìm hiểu chúng tơi đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, tồn diện vấn đề Nguyễn Thị Bình luận án Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam từ 1986 đến đối sánh văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1975 đến với văn xuôi giai đoạn 1945- 1975 ba phương diện: Đổi quan niệm nhà văn, đổi quan niệm người đổi thể laọi Với nhìn tổng quát phương diện Nguyễn Thị Bình đưa nét chung nhất, làm bật vấn đề chất văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1975 đến Quan niệm nghệ thuật người phương diện luận án Nguyễn Thị Bình đặc biệt quan tâm Đây yếu tố quy định khả chiếm lĩnh đời sống văn học, trực tiếp chi phối yếu tố khác đề tài, cốt truyện, nhân vật, giọng điệu Tuy vậy, nhận thức văn xuôi sau 1975 chưa phải vấn đề tác giả tập trung nghiên cứu cách cụ thể riêng biệt Nguyễn Văn Long Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 in Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy có phát hiện, đánh giá xác khái quát: “vào nửa cuối năm 80 đầu năm 90 phát triển mạnh khuynh hướng nhận thức lại thực với cảm hứng phê phán mạnh mẽ tinh thần nhân bản” (29.15) Nguyễn Văn Long đề cập đến xu hướng biến đổi văn học xu hướng dân chủ hoá, văn học giai đoạn khơng từ bỏ vũ khí tinh thần, tư tưởng yếu tố nhấn mạnh trước hết “Sức mạnh khám phá thực thức tỉnh ý thức thật vai trò dự báo, dự cảm” Một điều quan trọng tác giả cho thức tỉnh ý thức cá nhân sở bao trùm tinh thần nhân tảng tư tưởng cảm hứng chủ đạo bao trùm văn học sau 1975 Đây viết khái quát số vấn đề giai đoạn văn học nên vấn đề nhận thức lại chưa quan tâm nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc, riêng biệt Gần đây, Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, NXB hội nhà văn 2009, tác giả Mai Hải Oanh có bàn đến vấn đề nói tiểu thuyết tự vấn Hoàng Ngọc Hiến Văn học gần xa khẳng định, Nguyễn Minh Châu Nguyễn Huy thiệp có nhìn nghiêm khắc lạnh lùng, tránh việc đưa nhìn sử thi vào thực Nhà văn không ngần ngại nêu “Sự bê tha, nhếch nhác sống” nhận tốt xấu tồn lẫn lộn người Nhân vật hai nhà văn nhân vật không trùng khít, tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp tên cướp có lương tri cịn trí thức, cơng chức nhà nước khơng phải khơng có đốn mạt tồn bên Nguyễn Minh Châu có nhìn mẻ người nơng dân: Họ người nơng dân chất phác với nhiều phẩm chất tốt đẹp trở thành thần ác ôn Nguyễn Minh Châu không nhà văn nhận thức lại đời sống qua sáng tác mà ơng cịn thể cảm hứng qua tiểu luận mà bật là: Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ Đây tiểu luận thể tinh thần đổi triệt để văn học Năm 1986, tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu đời, nhà phê bình văn học Trần Đình Sử, Hồng Ngọc Hiến, Vương Trí Nhàn có ý kiến đánh giá, nhận xét phát thú vị tinh thần nhận thức lại tác phẩm Tôn Phương Lan Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu có nhận định, đánh giá tương đối toàn diện, khái quát đóng góp Nguyễn Minh Châu việc đổi văn học Việt Nam Tác giả phát từ năm 70 Nguyễn Minh Châu băn khoăn, trăn trở điều bất ổn đời sống văn học, Nguyễn Minh Châu chủ trương đưa “văn học trở với quy luật vĩnh đời sống người Coi tính chân thật phẩm chất quan trọng văn học, sáng tác Nguyễn Minh Châu ngày xa lánh lối văn chương ca ngợi chiều” Trong Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Tuyết Nga thấy nhìn người mối quan hệ với hồn cảnh Nguyễn Khải Ơng phản ánh vấn đề nông thôn miền Bắc thời kỳ bước vào cải tạo, xây dựng kinh tế Ngồi ra, cịn nhiều viết xu hướng nhìn nhận số tượng văn chương thời kỳ đầu đổi tác giả đăng báo, tạp chí mạng, thời gian trình độ có hạn mà người làm luận văn chưa thể bao quát hết tất cơng trình, viết Tuy vậy, khẳng định đến chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt đầy đủ, toàn diện khuynh hướng nhận thức lại tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi Lựa chọn đề tài này, chúng tơi có nhiều việc để làm Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi có khối lượng tác phẩm lớn, với đề tài này, chọn khảo sát số tác phẩm tiêu biểu đạt thành công định Mùa rụng vườn (Ma Văn Kháng) Ba người khác (Tơ Hồi) Thượng đế cười (Nguyễn Khải) Thời xa vắng (Lê Lựu) Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) Bến không chồng (Dương Hướng) Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai) Giã biệt bóng tối (Tạ Duy Anh) Giàn thiêu (Võ Thị Hảo) 10 Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu ba vấn đề lớn 3.2.1 Quan niệm nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi 3.2.2 Biểu tinh thần nhận thức lại tiểu thuyết 3.2.3 Nhận thức lại chi phối cách thức tổ chức trần thuật Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu vấn đề này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp khảo sát – thống kê - Phương pháp cấu trúc - hệ thống - Phương pháp so sánh - đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương Chương Quan niệm nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi Chương Biểu tinh thần nhận thức lại tiểu thuyết thời kỳ đổi Chương Nhận thức lại chi phối đến cách thức tổ chức trần thuật 10 Chương QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 Sự đổi tư nghệ thuật 1.1.1 Tư tiểu thuyết trước 1986 Trong tư tiểu thuyết truyền thống, tiểu thuyết xem bách khoa thư có khả bao quát thực rộng lớn dung lượng tiểu thuyết thường dài, số lượng nhân vật nhiều, hướng tới quy mơ đại tự Có nhiều quan điểm truyền thống tiểu thuyết Chúng xin đề cập đến số quan điểm sau: Nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Tuấn sau nghiên cứu Vấn đề tiểu thuyết kỷ XX, khái quát số đặc điểm quan điểm truyền thống tiểu thuyết sau đây: “Thứ nhất: Tiểu thuyết theo quan niệm truyền thống thường viết văn xi mang tính cách thực, chủ yếu nhằm vào việc nghệ tả cách đầy đủ trung thực kinh nghiệm đời sống người Thứ hai: Loại văn xuôi thực chủ yếu giải trí người đọc cách kể chuyện, qua người đọc thích thú theo dõi phát triển diễn biến đời sống hay nhiều nhân vật Những phát triển diễn biến tiểu thuyết thường xảy theo trình tự thời gian dựa chủ đề mang tính đạo đức hay luân lý Và cuối cùng, tính cách mỹ học tiểu thuyết thường xảy theo trình tự thời gian dựa chủ đề mang tính đạo đức hay luân lý Thứ ba: Tính cách mỹ học tiểu thuyết nằm vẻ đẹp hình thức, phản ánh ngơn ngữ gọn gàng, súc tích, tính quán tổng thể phân đoạn, phát triển hợp lý tinh tế từ phần tới phần Thứ tư: Vẻ đẹp hình thức có tác dụng làm cho kể chuyện mạch lạc trôi chảy, hợp lý làm tăng khả lôi người đọc vào cõi “hiện thực” hư cấu câu chuyện”(55) 105 chinoise trường biết Yu shử yiên nản dẩn Tôi người Việt Nam”(Chinatown, Thuận) Việc sử dụng cách đa dạng lớp từ vựng khác khiến câu văn trở nên linh hoạt, khơng phải bó buộc cấu trúc chủ - vị thông thường, độc giả phải chủ động việc tiếp nhận văn Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh kết hợp nhiều phong cách ngôn ngữ khác Ngôn ngữ tác phẩm loại ngơn ngữ thơng tục, nhiều biệt ngữ, tiếng lóng xuất “Cụ xanh” “Ba que” (chỉ tiền); Ngâm tôm, Chơi (Chỉ quan hệ trai gái); Mẹ khỉ, mẹ kiếp…Tạ Duy Anh cịn đưa phong cách ngơn ngữ khác vào tác phẩm Ơng khơng ngần ngại đưa vào tác phẩm nhiều loại hình ngơn ngữ loại phong cách chức năng, như: Phong cách hành (biên tổ an ninh), phong cách thời (bản tin thời sự), phong cách sân khấu chèo dân gian (trò diễn đồng ca theo bè lão già bóng tối tay chân lão)… tồn tác phẩm có cấu trúc kịch với đầy đủ lớp lang, lớn, bé Như vây bên cạnh loại ngôn ngữ nghiêm túc, nhà văn thường xuyên sử dụng lớp ngôn ngữ thông tục để tái cách chân thực, thực xô bồ, trần trụi, dẫn đến ngôn ngữ tiểu thuyết khơng cịn thứ ngơn ngữ q trẻo, khiết Họ kết hợp trộn lẫn nhiều loại phong cách ngôn ngữ vào tác phẩm trò chơi đầy sáng tạo tổ chức cấu trúc tiểu thuyết kết hợp lớp từ vựng kết hợp phong cách ngôn ngữ, dù vơ tình hay hữu ý, thể tinh thần đại tiểu thuyết, mà theo nhà phê bình văn học Nguyễn Thị Bình biểu “Tăng cường tính tốc độ, thơng tin triết luận” tiểu thuyết Việt Nam sau đổi 3.3 Giọng điệu Giọng điệu yếu tố cấu thành phong cách sáng tạo nhà văn, dấu ấn riêng nhà văn tác phẩm Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu “thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn 106 tượng miêu tả, tượng lời văn, quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ gần xa, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ca ngợi hay châm biếm”(11) Theo M.B.Khavchenco, giọng điệu biểu tài nhà văn: “Đó đặc điểm chủ yếu tài sống độc đáo” Khi nghiên cứu tiểu thuyết minh M.Bakhtin phát chất tư tiểu thuyết tính đối thoại, tính chất khiến cho ngôn ngữ tiểu thuyết thơ thành thứ ngôn ngữ đa thanh, phức điệu Mỗi giọng điệu lại mang biểu cảm sắc thái khác nhau, giúp nhà văn xây dựng hình tượng nhân vật, tái lời nói giới tư tưởng nhân vật Nhà nghiên cứu M.B.Khravchenco khẳng định: Tiểu thuyết liên quan đến quan hệ người, thế, phụ thuộc vào bối cảnh giao tiếp, cách phát ngơn, đối thoại đóng vai trị quan trọng cấu trúc tiểu thuyết Cho nên, tác phẩm lúc có nhiều giọng điệu khác nhau, nhiều tiếng nói khác Các sắc thái giọng điệu phương tiện tham gia chuyển tải thực vào tác phẩm góp phần thể thái độ nhà văn trước đời sống Một tác phẩm văn chương lại có sắc thái giọng điệu riêng Bên cạnh giọng điệu chủ đạo, tác phẩm tồn sắc điệu khác mà không bị giọng chủ đạo loại trừ: “Giọng điệu chủ yếu không loại trừ mà cho phép tồn tác phẩm văn học sắc điệu khác Những sắc điệu diễn đạt phong phú bối cảnh, cảm xúc việc lí giải tượng, khía cạnh khác phẩm, chủ đề phát ngôn xuất trực tiếp, thơng qua nhân vật sau cách miêu tả tái vật bên Nhưng dù xuất tư dấu ấn tác giả để lại thơng qua giọng điệu, nhìn cảm hứng chủ đạo tác phẩm Khi nghiên cứu giọng điệu tiểu thuyết thời kỳ đổi mới, 107 thấy có nhiều giọng điệu mà đó, nhà văn thật có cách tân thiết tạo 3.3.1 Giọng triết luận Trong văn học giai đoạn 1945 - 1975 , nhìn nhà văn thống với nhìn cộng đồng nên cản hứng lý giải không nhiều, giọng triết luận Đến thời kỳ đổi mới, cảm hứng sử thi chuyển dần sang - đời tư, nhu cầu nhận thức lý giải giới theo nhãn quan riêng nhà văn trở nên bật, giọng triết luận thơng dụng Loại giọng điệu thường xuất khuynh hướng tiểu thuyết nhận thức lại, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Nguyễn Xuân Khánh, Bảo Ninh, Lê Lựu… nhà văn thường sử dụng giọng điệu triết luận Ma Văn Kháng bút nghiêng nhiều giọng điệu triết luận Ông thường hay triết lý, phân tích lí giải nguyên nhân dẫn đến bi kịch sống Mùa rụng vườn tác phẩm tiêu biểu cho giọng điệu Ma Văn Kháng Có thể gặp tác phẩm nhiều đoạn văn tiêu biểu cho chất giọng này, lí giải, nhận thức lại quan hệ gia đình tha hoá, xuống cấp nhân phẩm đạo đức người: “Hình có thời kì người ta có ảo tưởng bỏ qua quan hệ gia đình, cho khơng quan trọng xong xi rồi, quan hệ cha con, vợ chồng, anh em … chẳng cịn nữa”(22.62); “Gia đình ơng, vùng khơng cịn n ổn nữa, phản chiếu tất sống đời, vả người con, vợ, chồng mối quan hệ đồng thời người xã hội với tất dấu ấn thời đại”(22.95), “Trong có xấu, có tốt Cái xấu, biết xấu, mà cuối nhiều người không tránh Ấy dục vọng lại gặp nhân tố kích thích từ bên ngồi… sống đặt cho người lựa chọn gay gắt cách sống người”(22.327)… 108 Ăn mày dĩ vãng Chu Lai có nhiều đoạn văn đậm chất triết luận, có hài hồ lẫn giọng điệu tác giả nhân vật với ý kiến đánh giá, suy nghĩ chiêm nghiệm chiến tranh, sống người: “Chiến tranh phải giữ gìn tính người chiến tranh đâu có phải miếng đất bẩn thỉu cho thú tính tràn vào“ Hay “Cuộc chiến tranh vừa qua trị đùa mát lại có thật Cuộc đời hơm tuồng nỗi buồn khơng kịch cả"… Đây phần lí giải thích tác phẩm có sức lơi ám ảnh độc giả đến Tính triết luận Nỗi buồn chiến tranh bộc lộ qua ngôn ngữ nhân vật Kiên với nhiều định nghĩa giàu triết triết luận sâu sắc chiến tranh, đời số phận người: “chiến tranh cõi không nhà, không cửa, lang thang khốn khổ phiêu bạt vĩ đại, cõi không đàn ông, không đàn bà, giới bạt sầu vô cảm tuyệt tự khủng khiếp dịng giống người “(35.35) “Trong chiến tranh nghĩa thắng, lịng nhân thắng ác, chết chóc bạo lực phi nhân tính thắng”…Qua nhìn suy nghĩ Kiên, chiến tranh nhìn nhận lại với mát, hi sinh người Tính triết luận Nổi buồn chiến tranh cịn thể tính đa nghĩa câu văn, câu văn mang hai nghĩa khác nhau: nỗi buồn “nỗi buồn sống sót“, chiến tranh đối chọi mâu thuẫn : “vừa ghi nhớ vĩnh vừa bị lãng quên ngày"… Với kiểu triết luận ngơn ngữ Bảo Ninh đạt đến ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết Tính triết luận Nỗi buồn chiến tranh cịn thể nhan đề tác phẩm Ban đầu có tên Thân phận tình u, sau cịn có tên khác Nỗi buồn chiến tranh Trong tác phẩm, chữ “buồn“ cảm hứng chủ đạo xuyên suốt toàn tác phẩm, chi phối nhìn giọng điệu tác 109 phẩm, làm thành Nỗi buồn chiến tranh, nỗi buồn tình yêu, nỗi buồn sáng tạo Nỗi buồn mát, đau khổ, nhờ nỗi buồn mà Kiên đồng đội “thốt khỏi chiến tranh, khỏi bị chơn vùi cảnh chém giết triền miên, cảnh khốn khổ tay súng, đầu lê, ám ảnh bạo lực bạo hành…” Với cảm hứng nhận thức lại tinh thần phản tỉnh, giọng triết luận thực giọng điệu bật mà nhà văn thời kỳ đổi lựa chọn để thực mục đích 3.3.2 Giọng thương cảm Khuynh hướng nhận thức lại nhìn nhận lại lịch sử - xã hội với bi kịch khác người: bi kịch tình u, nhân; bi kịch gia đình; bi kịch đánh mình, khơng Cho nên, giọng điệu cảm thương giọng bật tác phẩm thuộc khuynh hướng Trong Thòi xa vắng Lê Lựu, thực sống thời qua tái qua lăng kính nhà văn với cảm xúc, tâm trạng tác giả Lê Lựu sử dụng giọng điệu cảm thương để nói bi kịch Sài Có nhiều đoạn văn tác phẩm mà tác giả sử dụng giọng điệu cảm thương: “ lại hi vọng vào bom đạn, chết chóc chiến đấu ác liệt hàng rào ngăn cách anh vợ, khứ mai sau Nhưng để làm anh có Hương lấy chồng? Khơng thể biết điều xảy tháng sau, năm sau đến khơng thể thay đổi Anh đi, suốt đời gian trn, chết chóc, cần khơng phải làm chồng cô Tuyết, đội trời chung với cô ta Một lần nhu nhược nuôi nỗi đắng cay suốt đời rồi” Những câu văn nhẹ nhàng chứa đầy chua xót với cảm xúc, suy nghĩ Sài Đọc đoạn văn này, người đọc thấm đẫm nỗi chua xót, đắng cay Sài, thương cho số phận nghiệt ngã đầy bi kịch Sài Giọng điệu cảm 110 thương cho số phận nhân vật, thông cảm với sai lầm nhân vật mà thể nhận thức lại mình, nhận thức lại xã hội cách sâu sắc Trong Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh sử dụng giọng điệu cảm thương miêu tả tính cách nội tâm nhân vật Đối với nhân vật vua Trần Nghệ Tông, tác giả không lên án ông ngai vàng nhà Trần rơi vào tay Hồ Quý Ly, ông vị vua hiền, mong điều tốt lành, an vui cho muôn dân trăm họ Từ đầu, ơng khơng có ý định làm vua ơng thấy tài, sức có hạn xô dạt lịch sử mà bất đắc dĩ ơng phải lên ngơi: “Từ lúc cịn trẻ, ta vốn khơng có chí làm vua Ý nguyện ta mong cho đất nước bình, hết loạn li” Hồ Quý Ly nhân vật tác giả giành cho nhiều cảm thương Không có lên án, thù ghét mà đầy thấu hiểu, cảm thơng, chia sẻ Có thể Q Ly nhân vật hiểm ác, mưu mơ thốn ngơi đoạt vị nhìn nhà văn, ơng thơng minh, tài trí, “dưới người vạn người” mà đơn hiểu tâm ơng Nhà văn lí giải nguyên nhân, động những toan tính ơng để người đọc có nhìn tồn diện, khách quan thấu hiểu người ông Như vậy, sử dụng giọng điệu thương cảm, nhà văn thể nhìn thấu đáo, cảm thơng chia sẻ sâu sắc với kiếp người đau khổ Đó chất nhân văn mà tác giả đem đến cho tác phẩm 3.3.3 Giọng giễu nhại, châm biếm M.Bakhtin nhận xét: “Tiểu thuyết từ đầu xây dựng khơng phải hình tượng xa cách khứ tuyệt đối, mà khu vực tuyệt đối, mà khu vực tiếp xúc với khơng hồn thành ấy"(3) Chính đặc điểm khiến tiểu thuyết trở thành thể loại động nhất, hút vào nhiều thể loại giọng điệu khác Tính chất giễu nhại tiểu thuyết mang lại khả thể đời sống cách phong phú, 111 dồi với nhìn tỉnh táo nụ cười hóm hỉnh Giọng điệu giễu nhại tiểu thuyết thời kì đổi đậm đặc, đậm đặc so với thể loại khác Ba người khác (Tô Hồi), Thượng đế cười (Nguyễn Khải), Giã biệt bóng tối (Tạ Duy Anh), Cõi người rung chuông tận (Hồ Anh Thái), Thiên sứ (Phạm Thị Hoài)… tác phẩm mà chất giọng giễu nhại bật Trên tinh thần nhận thức lại khứ, Ba người khác Tơ Hồi đậm chất giễu nhại Những câu chuyện khứ kể lại chân thực với tinh quái, đầy hài hước tác giả Từ giọng điệu giễu nhại đó, kiện khứ, ấu trĩ thời qua nhìn nhận lại, đánh giá lại cách nghiêm túc Thời xa vắng Lê Lựu lại mang đến cười người trải qua nhiều cay đắng, nhiều nỗi bi hài Thời xa vắng chưa xa Cái thời mà người phải dìm tơi xuống để sống, cá nhân bị đè bẹp định kiến rào cản xã hội Giọng giễu nhại nhìn mỉa mai góp phần tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm Trong Thượng đế cười Nguyễn Khải, giọng điệu giễu nhại đặc biệt sắc sảo Những chi tiết hài hước, hóm hỉnh màu sắc tự trào qua cách xưng hô “anh Khải“, ”lão Khải“, “thằng Khải“, “hắn” tạo nên chất giọng giễu nhại cho tác phẩm Cái cười Nguyển Khải cười người trải nhìn lại thời giản đơn, ấu trĩ đầy ngộ nhận: nhỏ nhặt, vụn vặt lại ngỡ lớn lao, thứ đơn giản lại cố phức tạp cho quan trọng Những điều rút từ nhìn thân, đời tác giả Với cảm hứng nhận thức lại thực, Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh hội tụ sắc thái khác giọng điệu giễu nhại, tự trào, tự vấn Trong tác phẩm giọng giễu nhại chủ đạo, thể rõ qua nhìn tầng lớp trí thức Trong tác phẩm này, yếu tố, cấp độ sử dụng 112 triệt để giong điệu giễu nhại: nhai từ vựng (“ iêc hoá”), nhại phong cách ngôn ngữ, nhại phong cách thể loại, nhại lối viết Với giọng giễu nhại, thực xã hội tăm tối, phi nhân tính rõ nét Tác phẩm hướng tới nhiều đối tượng vời nhìn châm biếm, phê phán cảnh tỉnh, tính thực cảm hứng phê phán, nhận thức lại tác phẩm rõ Như vậy, nói, với đổi phương thức trần thuật tiểu thuyết thời kì đổi chứng tỏ tiểu thuyết Việt Nam tiến đến tư nghệ thuật đại Cấu trúc tiểu thuyết trở nên uyển chuyển có sức biểu đạt lớn nhờ nhà tiểu thuyết xây dựng nên hệ thống điểm nhìn nghệ thuật mẻ linh hoạt Ngôn ngữ tiểu thuyết thời kì đổi nỗ lực bứt khỏi thứ ngôn ngữ truyền thống giọng, hướng tới thứ ngôn ngữ song điệu, đa nghĩa, có khả tăng cường tính tốc độ, thơng tin tính triết luận, vươn tới khám phá tiềm thức, giải mã “hộp đen“ người Giọng điệu tiểu thuyết trở nên đa thanh, phức điệu, với giọng điệu như: giọng triết luận; giọng đa thanh, đối thoại; giọng châm biếm, giễu nhại… Khuynh hướng nhận thức lại, với ý thức tự vấn tinh thần nhận thức lại, chi phối cách thức tổ chức trần thuật tiểu thuyết Các nhà văn sáng tác theo khuynh hướng có cách tân đáng kể tư nghệ thuật, hướng tới nghệ thật tự đại Đây đóng góp đáng kể cho trình cách tân tiểu thuyết đưa tiểu thuyết Việt Nam hoà nhập vào với văn chương khu vực giới 113 KẾT LUẬN Trong sống, người không cần vật chất mà đời sống tinh thần quan trọng, cần thoả mãn Những tinh hoa văn học di sản tinh thần, quý báu dân tộc nhân loại Trong văn học, tiểu thuyết thể loại động có vai trị quan trọng Khi nghiên cứu đề tài “Khuynh hướng nhận thức lại tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới” khảo sát số tiểu thuyết bật khuynh hướng này, rút số kết luận sau: Trong q trình đổi văn xi Việt Nam sau 1986, tiểu thuyết thể loại đạt nhiều thành tựu đáng kể, với cách tân tư nghệ thuật tiểu tuyết, quan niệm nghệ thuật người, giọng điệu, ngôn ngữ thủ pháp nghệ thuật khác Qua cách tân đó, khẳng định, tiểu thuyết nói riêng văn xi Việt Nam nói chung bước hồ nhập với văn chương khu vực giới Bước vào thời kỳ đổi mới, tiểu thuyết Việt Nam phát triển mạnh mẽ, với nhiều khuynh hướng sáng tác khác nhau, nhận thức lại khuynh hướng bật Các sáng tác khuynh hướng mang đến cho độc giả nhìn mẻ, đa chiều lịch sử, chiến tranh, quan hệ đạo đức – xã hội bi kịch – sống, qua đó, khoảng trống mà văn học giai đoạn trước đổi để lại lấp đầy Đây đóng góp quan trọng khuynh hướng tiểu thuyết nhận thức lại cho văn xi Việt Nam hành trình cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Để thể nội dung cách hiệu quả, nhà văn thời kỳ đổi có tìm tịi, đổi phương thức nghệ thuật cho phù hợp từ phương thức tổ chức kết cấu, tạo dựng điểm nhìn phương diện ngôn ngữ, giọng điệu cho thấy nhà văn thời kỳ đổi kế thừa 114 phát huy thành tựu nghệ thuật truyền thống, đồng thời có cách tân, sáng tạo độc đáo phương thức tổ chức nghệ thuật mời Khi thực sống thay đổi nhà văn bắt buộc phải thay đổi nhìn, thay đổi cách phản ánh sống Các vấn đề khứ cần phải nhìn nhận lại cách thấu đáo, cơng bằng, thẳng thắn để nhận chân giá trị Đây sứ mệnh mà văn chương thời kỳ đổi phải đảm nhận Nhận thức lại trở thành khuynh hướng sáng tác tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi khuynh hướng thực thành cơng sứ mệnh với nhiều tác phẩm có tiếng vang lớn, gây ấn tượng mạnh độc giả 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2010), Giã biệt bóng tối, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lý luận thư pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu), Trường Viết Văn, Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (khảo sát đến nét lớn), Luận án PTS Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Báo Văn nghệ Châu Diên (2003), Người sông Mê, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đặng Anh Đào (1994), Tính chất đại tiểu thuyết, Tạp chí Văn học (4) Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2004), Kỹ thuật dòng ý thức Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Tự học, Nxb Đại học sư phạm Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10.Hà Minh Đức(2002), Thành tựu văn học Việt Nam thời kì đổi mới, Tạp chí Văn học (7) 11.Alain Robbe Grillet (1997) Vì tiểu thuyết (Lê Phong Tuyết dịch giới thiệu), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 12.Kristjana Gunnars (2005), Về tiểu thuyết ngắn, http://vnexpress.net 13.Nguyễn Hương Giang (2001), Người lính sau hịa bình tiểu thuyết thời kì đổi mới, văn học (7) 14 Nguyễn Thị Hải Hà - Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, Nxb Hà Nội 15.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16.Võ Thị Hảo (2007), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 116 17.Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học gần xa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18.Đỗ Đức Hiểu (2000), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vinh Cư) dịch giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 19.Hoàng Thị Thuý Hoà (2007), Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh 20.Tơ Hồi (2007), Ba người khác, Nxb Đà Nẵng 21.Phạm Thị Hoài (1989), Thiên sứ, Nxb Trẻ 22.Mai Hương (2006), Đổi tư văn hố đóng góp số bút văn xi, Tạp chí Nghiên cứu văn học 23.Dương Hướng (2004), Bến không chồng, Nxb nhà văn, Hà Nội 24.Nguyễn Khải (1989), Những suy nghĩ đổi văn nghệ, Báo Văn nghệ 25.Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26.Ma Văn Kháng (2007), Mùa rụng vườn, Nxb Lao động Hà Nội 27.Nguyễn Xuân Khánh (2007), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 28.M.B.Khravchenco (1987), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển cuả văn học (Lê Sơn dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 29.Milan Kundera (2001), Tiểu luận (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Văn hoá thơng tin - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 30.Chu Lai (2002) Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31.Tôn Phương Lan (2001), Một cách nhìn đổi cấu trúc tiểu thuyết viết chiến tranh, Bản quyền tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 1973 – 2000, www.vanhoanghethuat.vn 32.Tôn Phương Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33.Phong Lê (2008), Dương Hướng từ Bến khơng chồng đến Dưới chín tầng trời, Duonghuong qn.vnweblogs.com 34.Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn 35.Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục Hà Nội 117 36 Lê Lựu (2002), Thời xa vắng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 37 Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38.Thiếu Mai (2002), Nghĩ thời xa vắng chưa xa, Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 39.Vương Trí Nhàn (2004), Trở lại thời lãng mạn – Một vài nhận xét tiểu thuyết Thượng đế cười nhà văn Nguyễn Khải, Báo Văn nghệ 40.Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 41.Bảo Ninh (2005), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Nhà văn, Hà Nội 42.Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 43.Nguyên Ngọc (2006), Văn xuôi Việt Nam – logic quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng, Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44.Nguyên Ngọc (1994), Văn xuôi sau 1975 thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí Văn học (4) 45.Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 46.Nhiều tác giả (2005), Văn học Việt Nam sau 75, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47.Nhiều tác giả (1997), Văn học Việt Nam 1975 – 1985: Tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 48.Nhiều tác giả (1997), Việt Nam nửa kỷ văn học (1994 – 1995), Nxb Hội nhà văn Hà Nội 49.Nhiều tác giả (1983), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 50.Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 51.Nguyễn Bình Phương (2004), Thoạt kỳ thuỷ, Nxb Văn học, Hà Nội 52.Huỳnh Như Phương (1993), Văn học hơm nhìn lại mình, Tạp chí Văn học 118 53.Huỳnh Như Phương (1991), Văn xuôi năm tám mươi vấn đề dân chủ hố văn học, Tạp chí Văn học (4) 54.Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình, Hội nhà văn, Hà Nội 55.Bùi Việt Thắng (2000), Bàn Tiểu thuyết, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 56.Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 57.Thuận (2003), Made in Vietnam, http://tienve.org 58.Bích Thu (1999), Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà Nội 59.Bích Thu (2005), Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60.Nguyễn Thị Minh Thuỷ (2005), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn thạc sỹ Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh 61.Lê Thị Dục Tú (1999), Văn học năm 1998 – Có mới?, Tạp chí Văn học 62.Hồng Ngọc Tuấn (2005), Vấn đề tiểu thuyết kỷ XX, http://www.tienve.org 63.Eco Umberto (2004), Đi tìm thật biết cười, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 64.Viện văn học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65.Đỗ Ngọc Yên (2006), Về văn chương Việt Nam hôm nay, http://www.tienve.org ... thành khuynh hướng tiểu thuyết bật thời kỳ đổi 31 Ở phần trước, nhắc đến số khuynh hướng tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi đến nay: Tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết dòng ý thức, tiểu thuyết tự thuật... để nhận chân tất điều Có thể khẳng định rằng, nhận thức lại khuynh hướng bật tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi 32 Chương BIỂU HIỆN CỦA TINH THẦN NHẬN THỨC LẠI TRONG TIỂU THUYẾT THỜI KÌ ĐỔI MỚI... thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi Chương Biểu tinh thần nhận thức lại tiểu thuyết thời kỳ đổi Chương Nhận thức lại chi phối đến cách thức tổ chức trần thuật 10 Chương QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT TRONG

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan