Khảo sát từ ngữ trong tập thơ thơ của xuân diệu

57 842 9
Khảo sát từ ngữ trong tập thơ thơ của xuân diệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Khoá luận chọn từ ngữ trong thơ Xuân Diệu trớc cách mạng làm đối t- ợng nghiên cứu, trớc hết bởi Xuân Diệu đợc xem là là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới. Điều này thể hiện rõ qua những cách tân mạnh mẽ trong thơ ông mà tập Thơ thơ là sự khởi đầu đầy ấn tợng. Sự cách tân trong thơ Xuân Diệu xuất phát từ nội dung, từ cách nhìn và phơng thức cảm thụ đời sống và cũng từ đòi hỏi của công chúng, nhất là lớp ngời trẻ tuổi đang chán ngấy trong thứ văn chơng biền ngẫu mất hết sinh khí và gò bó trong khuôn mẫu và niêm luật khô cứng khắt khe. Thơ Xuân Diệu là một hiện tợng khá đặc biệt, ở đó có sự hoà quyện giữa truyền thống và hiện đại, giữa kế thừa và cách tân, giữa sự nhuần nhuyễn đằm thắm và những trăn trở sáng tạo. Từ ngữ trong thơ của các nhà thơ mới nói chung, của Xuân Diệu nói riêng rất phong phú và đa dạng, độc đáo và sáng tạo, có nhiều nét mới mẻ, gây những d luận trái chiều trong độc giả và giới phê bình đơng thời. Đây chính là lý do đầu tiên khiến chúng tôi mạnh dạn tìm hiểu một khía cạnh trong hình thức biểu hiện thơ Xuân Diệu: vấn đề từ ngữ trong tập Thơ thơ làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học. 1.2. Trong chơng trình Ngữ văn bậc Trung học phổ thông, Xuân Diệu là một trong 9 tác gia, có tác phẩm đợc học nhiều nhất. Mặc dù Xuân Diệu trải qua hai giai đoạn sáng tác (trớc và sau cách mạng), nhng cả ba bài thơ của ông có mặt trong sách giáo khoa đều là những tác phẩm nằm trong tập Thơ thơ và Gửi hơng cho gió hai tập thơ đợc ông viết trớc 1945. Chọn đề tài này, chúng tôi không chỉ nhằm tập dợt nghiên cứu khoa học, mà còn hớng những kết quả tìm tòi của mình vào mục đích học tập, nâng cao hiểu biết về một tác gia quan trọng, phục vụ cho công việc dạy học môn Ngữ văn sau này. 1 2. Lịch sử vấn đề Trong cuốn Thi nhân Việt Nam, khi viết về Xuân Diệu, Hoài Thanh và Hoài Chân nhận xét: Ngay lời văn Xuân Diệu cũng có vẻ chơi vơi, Xuân Diệu viết văn tựa trẻ con học nói hay nh ngời ngoại quốc mới võ vẽ tiếng Nam. Câu văn tuồng nh bỡ ngỡ. Nhng cái bỡ ngỡ ấy chính là chỗ Xuân Diệu hơn ngời. Dòng t t- ởng quá sôi nổi không thể đi theo những đờng có sẵn. ý văn xô đẩy, khuôn khổ câu văn phải lung lay. Có thể nói đó là những dòng đầu tiên nhận trong d luận phê bình đánh giá tuy rất chung, nhng khá tinh về đặc điểm ngôn ngữ trong thơ Xuân Diệu. Vũ Ngọc Phan trong công trình Nhà văn hiện đại cũng cho rằng: Xuân Diệu là ngời đã đem đến cho thi ca Việt Nam nhiều cái mới nhất. Một trong những cái mới của thơ Xuân Diệu là cái vẻ ngô nghê, và tây mà sau này nhiều ngời tán đồng. Dùng chữ, dùng lời một lối cách mệnh, mới đầu ngời đọc còn cảm thấy khó hiểu, nhng quen dần, ngời ta sẽ thích. Bây giờ ngời ta thấy thơ Xuân Diệu đằm thắm, nồng nàn nhất trong tất cả các thơ mới. Cả ý lẫn lời đều thiết tha, làm cho nhiều ngời thanh niên ngây ngắt. Những đánh giá nh thế về ngôn ngữ thơ Xuân Diệu là khá thỏa đáng. Lâu nay trong các bài viết về ngôn ngữ thơ, các nhà nghiên cứu có nhắc đến việc tổ chức từ ngữ trong thơ, nhng cha có tác giả nào đặt vấn đề nghiên cứu nh một đối tợng độc lập. Từ trớc đến nay cha có một bài nghiên cứu nào nghiên cứu về từ ngữ trong thơ Xuân Diệu. Chính điều đó đã khiến chúng tôi mạnh dạn chọn cách phân bố, cách tổ chức trong thơ Xuân Diệu trớc cách mạng, đặc biệt là trong tập Thơ thơ một cách có hệ thống và với t cách là một hiện tợng độc lập. 3. Đối tợng và nghiệp vụ nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của khoá luận là cách sử dụng từ ngữ trong tập Thơ thơ - một tác phẩm tiêu biểu của Xuân Diệu trớc cách mạng. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 - Khảo sát từ ngữ trong tập Thơ thơ xét từ góc độ từ loại, cấu tạo và cụm từ. - Khảo sát từ ngữ trong tập Thơ thơ xét từ góc độ ngữ nghĩa. 5. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi dùng các phơng pháp nghiên cứu sau đây: - Phơng pháp thống kê phân loại. - Phơng pháp miêu tả, phân tích, tổng hợp. - Phơng pháp so sánh đối chiếu. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn sẽ đợc triển khai thành ba chơng: Chơng 1: Những vấn đề chung liên quan đến đề tài. Chơng 2: Vấn đề từ loại và cấu tạo của từ trong tập Thơ thơ. Chơng 3: Từ ngữ trong tập Thơ thơ xét từ góc độ ngữ nghĩa. Sau cùng là Tài liệu tham khảo. 3 Chơng 1 Những vấn đề chung liên quan đến đề tài 1.1. Thơtừ ngữ trong thơ 1.1.1. Thơ, đặc trng thể loại 1.1.1.1. Khái niệm thơ Thơ là tiếng hát, hát lên nỗi khát khao sống, tình yêu, tự do Chính vì vậy mà từ thời xa xa, con ngời đã có nhu cầu đợc biểu hiện những tâm t, tình cảm, nguyện vọng qua những điệu hò, câu hát. Trong lao động, thơ ca đã giúp họ làm việc hăng say hơn. Những kinh nghiệm trong cuộc sống lao động đợc họ đúc rút lại những lời ca câu hát có vần, nhịp để dễ đi sâu vào lòng ngời và dễ truyền lại cho đời sau Tất cả những biểu hiện đó có thể xem là những hình thức của thơ ca. Vì vậy, có thể khẳng định rằng: thơ là một thể loại văn học xuất phát từ nhu cầu tự biểu hiện của con ngời. Cho nên khi luận về vấn đề thơ là gì, đã có nhiều quan niệm khác nhau. Công trình lý luận về thơ ca sớm nhất của phơng Đông ra đời cách đây 1500 năm là Văn 4 tâm điêu long của Lu Hiệp đã chỉ ra phơng diện cơ bản cấu thành tác phẩm thơ là: hình văn, thanh văn và tình văn. Đến đời Đờng, quan niệm về thơ của Bạch C Dị đã cụ thể hoá hơn một bớc: Cái cảm hoá đợc lòng ngời chẳng gì trọng yếu bằng tình cảm, chẳng gì đi trớc đợc ngôn ngữ, chẳng gì sâu sắc bằng ý nghĩa. Với thơ gốc là tình cảm, mần lá là ngôn ngữ, hoa là âm thanh, quả là ý nghĩa. Trong bài Tựa kinh thi, Chu Hi cũng cho rằng: Thơ là cái d âm của lời nói, trong khi lòng ngời cảm xúc với sự vật mà thể hiện ra bên ngoài. Đây chính là cơ sở cho những cách nhìn nhận về thơ hiện nay. Đến những năm cuối thế kỷ XX, ở nớc ta, Phan Ngọc đã đa ra một định nghĩa về thơ: Thơ là một cách tổ chức ngôn ngữ hết sức quái đản để bắt ngời tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc do hình thức ngôn ngữ này. Định nghĩa này giúp ta nhận diện đợc, thấy đợc mối quan hệ cơ bản giữa thơ và đời sống, thơ với độc giả. Định nghĩa đã kế thừa những khám phá quan trọng về thơ của nhiều nhà nghiên cứu thuộc các trờng phái khác nhau ở châu Âu và gợi ra một trờng phái nghiên cứu rộng rãi: Thơ không phải là một hiện tợng giao tiếp nghệ thuật, một phát ngôn trong ý nghĩa đầy đủ của từ này. Những phơng thức kết hợp quái đản của ngôn ngữ thơ thực chất là những cấu trúc ngôn ngữ xa lạ so với cấu trúc ngôn ngữ phi nghệ thuật. Theo nhóm tác giả Từ điển thuật ngữ văn học, Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu. Nh vậy ta có thể rút ra những điểm thống nhất về đặc điểm thơ đó là: - Có hệ thống ngôn từ, có tổ chức riêng. - Có vần điệu, nhịp điệu. - Thể hiện cảm xúc riêng bằng hình ảnh. 1.1.1.2. Đặc trng của thơ Thơ là một thể loại thuộc về sáng tác văn học nghệ thuật, chính vì vậy ngôn ngữ thơ trớc hết phải là ngôn ngữ văn học, có nghĩa là ngôn ngữ mang tính nghệ thuật đợc dùng trong văn học. 5 Xét ở phạm vi thể loại, ngôn ngữ thơ đợc hiểu là một chùm đặc trng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp nhằm biểu trng hoá, khái quát hoá hiện thực khách quan theo một cách tổ chức riêng của thơ ca. Trên thế giới, các trờng phái hình thức đã chỉ ra sự đối lập giữa ngôn ngữ chung hay ngôn ngữ văn xuôi và ngôn ngữ thơ. Tác giả tiêu biểu của trờng phái này là R.Jakobson. Từ các nguyên lý của F.de Saussure trong Giáo trình ngôn ngữ học đại cơng về sự hoạt động của ngôn ngữ theo quan hệ hình thức và quan hệ cú đoạn ông đã nhấn mạnh cơ chế hoạt động của ngôn ngữ thơ là cơ chế lựa chọn và cơ chế kết hợp. Ông đã chỉ ra trong các hình thức, hình thức ngữ âm là vô cùng quan trọng. Ông nhấn mạnh các yếu tố âm thanh nh: âm vần, điệp âm, điệp vần, khổ thơ là những đơn vị thuộc bình diện hình thức. Từ những nguyên lí này, ngôn ngữ thơ dần dần đợc nhận ra một cách rõ ràng và toàn diện hơn. Thơ ca là ý tại ngôn ngoại, ngôn tận nhi ý bất tận, là sự dồn nén chữ nghĩa, là cái biểu đạt và cái đợc biểu đạt dễ xâm nhập, chuyển hoá cho nhau, cùng nhau đẩy thơ lên một tầng nghĩa cao hơn. Thơ phải đợc ý ở ngoài lời. Trong thơ hàm súc vô cùng thì mới là tôn chỉ của ngời làm thơ. Cho nên ý thừa hơn lời thì tuy cạn mà văn sâu, lời thừa hơn ý thì tuy công phu mà vẫn vụng. Còn nh ý hết mà lời cũng hết thì không đáng làm thơ vậy (Ngô Lôi Pháp). Khoảng không ngữ nghĩa của ngôn ngữ thơ ca là vô tận. Vì vậy, muốn khảo sát, tìm hiểu thơ chúng ta phải có một trí tởng tợng phong phú, kinh nghiệm dồi dào Chính vì đó mà thơ ca luôn là một mảnh đất màu mỡ, phù sa cho tất cả những ai muốn khám phá thế giới nghệ thuật thơ. Với những đặc trng về ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngôn ngữ thơ ca là một thứ ngôn ngữ nghệ thuật rất đặc thù, nó không chỉ là sản phẩm thể hiện tài năng sáng tạo của tác giả mà còn là đối tợng đợc lựa chọn không kém phần gắt gao để tiếp tục sáng tạo của ngời thởng thức. Nhờ có tính nghệ thuật đó mà ngôn ngữ thơ có khả năng vô tận trong việc miêu tả những trạng thái tinh tế, phong phú, bí ẩn của thế giới tâm hồn con ngời. 1.1.2. Vấn đề từ ngữ trong thơ Nói đến thơ, không thể không nói đến đặc trng của từ ngữ trong thơ. 6 Từ ngữ trong thơtừ ngữ cô đọng, hàm súc, có sự chọn lựa kỹ càng. Số lợng các đơn vị từ ngữ trong một bài thơ tuy khác nhau, nhng nhìn chung vẫn có hạn định. Thế mà mỗi bài thơ phải thể hiện một đề tài, một tứ thơ, một cách cấu tứ, một cảnh, một sự, một tình. Thơ vì thế phải tiết kiệm trong việc sử dụng từ ngữ, phải chọn lọc từ ngữ kỹ càng. Nguyễn Tấn (sinh 1378), trong lời tựa cho tập thơ Việt âm mới đợc chọn lựa có nói đến việc dùng từ trong thơ khó khăn nh thế nào: Tôi tha rằng phép làm thơ thật khó lắm thay! Thơ luật chỉ có 56 chữ, thơ tuyệt cú lại chỉ có 28 chữ, mà đủ cả mọi thể cách. Muốn thơ cổ kính, thanh đạm thì lại gần với thơ, muốn đẹp đẽ thì lại gần với loè loè loẹt; hào phóng để tới chỗ buông thả, thật thà thì dễ tới chỗ quê mùa. Cho nên lời ý giản dị, đầy đủ, mạch lạc, thông suốt, chất phác mà vẫn nhã, mới lạ mà không trúc trắc, trung hậu nhng không thô kệch, cao siêu mà vẫn có giọng ôn hoà, đó là những điều rất khó có thể đạt đợc (Phạm Châu dịch). Cô đọng, hàm súc, để đạt lợng tin cao; cô đọng, hàm súc, thơ phải chọn lọc từ; cô đọng, hàm súc thì vai trò từng từ rất quan trọng, nếu đặt từ sai chỗ, hiểu sai từ sẽ hiểu sai cả bài thơ. Từ ngữ chọn lựa kỹ, sử dụng một cách tiết kiệm là phải dựa trên vốn từ ngữ rất phong phú của các nhà thơ. Từ ngữ trong thơ chứa đựng tiếng vang cảm giác đợc của các chữ trong sự kết hợp của chúng. Theo Hêghen, đó là các chữ chịu những đờng viền vững chắc - khung kết cấu vang dội - kết cấu cụ thể. Tố Hữu trong bài Thơ là tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí, đã nói rõ: Chữ nghĩa không chỉ là chữ a, chữ b mà cả cái tiếng vang lên trong chữ, tiếng vang của cả khoảng cách giữa những chữ, những dòng. Trong từ ngữ của thơ, có những từ ngữ giữ vai trò là chìa khoá của bài thơ, là từ đặc biệt mang âm hởng riêng, sắc thái riêng của bài thơ, là điểm ngời sáng trong bài thơ. Không nhất thiết bài thơ nào cũng có những từ nh thế. Nhng nó đợc nhà thơ lựa chọn kỹ càng, dồn vào nó sức căng của bài thơ. Từ ngữ trong thơ có sức tạo nên sự liên tởng nhiều tầng. Từ điển Alếchxăng Đơ Rốt (1851) tính ra trong tiếng Việt có 3450 từ đơn âm tiết và 480 từ song âm tiết. Từ điển Việt Nam phổ thông của Đào Văn Tập 7 (1951) có 6800 từ đơn âm tiết, số từ song âm tiết gồm 28092 đơn vị và số từ trên hai âm tiết có 330 đơn vị Tổng số từ vựng theo Đoàn Văn Tập là 34000 đơn vị nhng không phải tất cả các từ đều đợc sử dụng trong thơ. Theo Đ.X.Likhasốp trong bài Về đặc trng của từ ngữ nghệ thuật thì từ khoa học có xu hớng thu hẹp ngoại diên của từ và chỉ giữ lấy một hàm đợc xác định và giao ớc chặt chẽ. Trong thơ, cùng với nội hàm, từ có xu hớng tác động đến độc giả còn bằng ngoại diên của nó. Trong thơ, từ chất đầy các ngoại diên đa dạng, là tác nhân cho các liên tởng, những từ đợc làm giàu bởi truyền thống lịch sử và văn cảnh văn hoá nhiều thế kỷ. Khi Tố Hữu viết: Mong manh áo vải muôn trợng Hơn tợng đồng phơi những lối mòn. Thì ta liên tởng từ tợng đồng đến các nhân vật hay thích đặt tợng đồng, đến con ngời thích mọi ngời đeo huy hiệu mình thật to trên ngực. Từ áo vải gợi cho ta liên tởng đến những ngời áo vải trong lịch sử làm nên sự nghiệp. Khi Chính Hữu viết đầu súng trăng treo ngời đọc không chỉ hình dung hình ảnh trăng thấp ở ngang trên đầu súng nh treo trên đầu súng, ngời đọc liên tởng đến những đêm đeo súng đi đánh giặc trong đêm, ngời đọc liên tởng đến tâm hồn ngời lính đeo súng đầy ánh trăng, ngời lính có đồng chí, ngời lính có tâm hồn Từ ngữ sử dụng trong thơ đợc vận dụng bởi nhiều phép chuyển nghĩa, nh- ng chủ yếu là ẩn dụ. ẩn dụ chuyển từ nghĩa đen sang nghĩa bóng, từ trực tiếp sang nghĩa gián tiếp, trên cơ sở tính tơng đơng những dấu hiệu giống nhau về một mặt nào đó của ký hiệu thẩm mỹ giữa đối tợng và hiện tợng theo sự liên quan tơng xứng giữa hao nghĩa với ý thức một sự so sánh đợc hiểu ngầm. Đây là phép so sánh chỉ có một thành phần, chỉ nói đến so sánh thoi. Vì thơ là lĩnh vực tình cảm tinh tế, nó là cách khám phá sự tơng đồng một cách kín đáo giữa các đối tợng, hớng vào dấu hiệu đợc chú ý của đối tợng kia. 1.2. Xuân Diệutập Thơ thơ 1.2.1. Xuân Diệu trong bối cảnh Thơ mới 8 Bây giờ khó mà nói đợc cái ngạc nhiên của làng thơ Việt Nam hồi Xuân Diệu đến. Ngời đã tới giữa chúng ta với một y phục tối tân và chúng ta đã rụt rè không muốn làm thân với con ngời có hình thức phơng xa ấy. Nhng ngời ta cũng quen dần, vì thấy ngời cùng ta tình đồng hơng vẫn nắng. Ngày một ngày hai cơ hồ ta không còn để ý đến những lối dùng chữ đặt câu quá tây của Xuân Diệu, ta quên cả những ý tứ ngời đã mợn trong thơ pháp. Cái dáng dấp yêu kiều, cái cốt cách phong nhã của điệu thơ, một cái gì rất Việt Nam, đã quyến rũ ta. Nếu hơng đêm say dậy với trăng rằm Sao lại trách ngời thơ tình lơi lả. Ta thấy cái hay ở đây không phải là ý thơ, và chính là cái lối làm duyên, rất có duyên của Xuân Diệu, cái vẻ đài các rất hiền lành của điệu thơ (Hoài Thanh và Hoài Chân Thi nhân Việt Nam). Trong nửa sau những năm 30, lá cờ đầu của phong trào thơ mới đợc chuyển qua tay Xuân Diệu. Xung quanh Xuân Diệu, Huy Cận (đợc gọi là nhóm Huy - Xuân) là một loạt thi sỹ có ngời cũ và có ngời mới sáng tác nh: Nguyễn Đình Thu, Phan Hầu, Phan Khắc Khoan, Thu Hồng, Yến Lan Họ làm thành dòng chính của thơ mới thời kỳ này. Bên cạnh dòng chính đó có hai xu hớng thơ mới đáng chú ý hơn cả: Thơ điên còn gọi là Trờng thơ loạn của nhóm thơ Bình Định tập hợp xung quanh Hàn Mặc Tử và xu hớng thơ đợc gọi là tả chân chuyên tả cảnh trừ Nam Trân đi vào cảnh xứ Huế, còn thì đều tả cảnh quê. Anh Thơ, Bàng Bá Lân, Đoàn Văn Cừ đi vào đồng quê nhng không chỉ để tả cảnh quê mà còn cả với hồn thơ chân quê thì chỉ có Nguyễn Bính, thi sỹ mới có công chúng rộng rãi nhất. Xuân Diệu là nhà thơ tiêu biểu đầy đủ nhất cho thời đại (thời đại chữ Tôi) (thi nhân Việt Nam), cái tôi đã thật sự đợc giải phóng. Nó không còn dáng vẻ bỡ ngỡ, dè dặt nh trớc mà nó phát biểu hết sức thành thật, táo bạo những cảm xúc, khát khao của trái tim đang tràn đầy cháy bỏng của nó. Thơ Xuân Diệu là niềm khát khao sống, khát khao yêu đến cuồng nhiệt. Con ngời ấy muốn uống cạn một cách vồ vập cái li tràn đầy sự sống (Tago). Nhng đồng thời Xuân Diệu hiểu rất rõ sự trôi chảy của thời gian, sự tàn phai của tuổi trẻ, nỗi bất trắc của cuộc đời. Vì vậy 9 con ngời yêu sống nồng nàn ấy luôn vội vàng, giục giã để tận hởng cuộc sống. Xuân Diệu muốn đốt sáng lên ngọn lửa trái tim và tuyên chiến quyết liệt với tình trạng chết mòn mà ông gọi là đìu hiu của cái ao đời bằng phẳng: Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối Còn hơn le lói suốt trăm năm. Thơ Xuân Diệu toát lên một nhu cầu mãnh liệt đợc cảm thông. Cái tôi ấy cần phơi trải, trình bày ân cần hơn mọi sự ân cần, là một tâm hồn khao khát tìm gặp những tâm hồn. Nhà thơ trải đi những hạt phấn thông vàng, gửi hơng của lòng mình cho gió bốn phơng. Con ngời khát sống, khát yêu, khát giao cảm ấy trở thành một nhà thơ tình cỡ lớn nh là một tất yếu. Không bằng lòng với tình yêu mơ màng, xa xăm nh Thế Lữ hay Lu Trọng L, Xuân Diệu huy động cả linh hồn và thể xác, mọi giác quan để hởng ứng tình yêu một cách vồ vập, ham hố luôn thèm muốn vô biên tuyệt đích. Lần đầu tiên ở Việt Nam, tình yêu quan niệm một cách chân thành, táo bạo, mới mẻ đến thế. Một tình yêu đích thực, vừa rất đỗi trần tục đậm sắc dục nhng đồng thời thật lý tởng, đòi hỏi trớc hết là sự giao hoà tuyệt đối của hai tâm hồn. Trong chiều sâu cảm hứng, chính niềm khao khát tới đau đớn sự giao cảm trọn vẹn về linh hồn của con ngời trong cái cuộc đời lạnh lùng đã đẩy mỗi cá nhân vào một hòn đảo cô đơn. Bi kịch của tâm hồn Xuân Diệu cũng chính ở đó. Muốn hiến dâng tâm tình chân thành, si mê thèm khát sự giao cảm với đời nhng đáp lại chỉ là sự hờ hững, lạnh nhạt, là sự cô đơn. Tác giả Thi nhân Việt Nam đã khái quát thấm thía: Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề rộng, ta đi tìm bề sâu. Nhng càng đi sâu vào càng thấy lạnh. Xuân Diệu là ngời có ý thức đi tìm bề sâu nhất và đồng thời rùng mình trớc cái lạnh đó sớm nhất. Đến Xuân Diệu, tâm trạng cô đơn không còn âm thầm, lặng lẽ nh ở ngời xa mà trở thành một cảm giác rất nhục thể, đặc biệt sâu sắc, da diết, thấm thía tận xơng tuỷ. Cái tôi đã đào tới tận đáy của nó, nó bỗng cảm thấy tất cả sự nhỏ bé, trơ trọi củatrong một thế giới bao la, xa lạ. Cuối cùng, nó sợ bắt gặp chính nó: Chớ phải riêng em phải gặp lòng em. Vậy là với Xuân Diệu thơ mới đã lên tới đỉnh cao để rồi bắt đầu đi vào khủng hoảng bế tắc. 10 . ngữ trong tập Thơ thơ xét từ góc độ từ loại, cấu tạo và cụm từ. - Khảo sát từ ngữ trong tập Thơ thơ xét từ góc độ ngữ nghĩa. 5. Phơng pháp nghiên cứu Trong. từ, tính từ, đại từ, số từ. - H từ: quan hệ từ, phụ từ, trợ từ, tình thái từ. Chúng ta đi vào khảo sát từ loại trong tập Thơ thơ. ở đây chỉ tập trung khảo

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Số lợng và tỉ lệ danh từ trong một số bài thơ của Xuân Diệu - Khảo sát từ ngữ trong tập thơ thơ của xuân diệu

Bảng 1.

Số lợng và tỉ lệ danh từ trong một số bài thơ của Xuân Diệu Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Động từ tình thái: là những động từ biểu thị khả năng, ý chí, mong muốn: - Khảo sát từ ngữ trong tập thơ thơ của xuân diệu

ng.

từ tình thái: là những động từ biểu thị khả năng, ý chí, mong muốn: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2: Số lợng và tỉ lệ động từ trong một số bài thơ của Xuân Diệu - Khảo sát từ ngữ trong tập thơ thơ của xuân diệu

Bảng 2.

Số lợng và tỉ lệ động từ trong một số bài thơ của Xuân Diệu Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3: Số lợng và tỉ lệ h từ trong một số bài thơ của Xuân Diệu - Khảo sát từ ngữ trong tập thơ thơ của xuân diệu

Bảng 3.

Số lợng và tỉ lệ h từ trong một số bài thơ của Xuân Diệu Xem tại trang 29 của tài liệu.
Từ đơn là những từ đợc cấu tạo ra theo phơng thức từ hóa hình vị, là phơng thức cũng tác động vào một hình vị, là loại từ có cấu tạo chỉ có một hình vị (1 tiếng) - Khảo sát từ ngữ trong tập thơ thơ của xuân diệu

n.

là những từ đợc cấu tạo ra theo phơng thức từ hóa hình vị, là phơng thức cũng tác động vào một hình vị, là loại từ có cấu tạo chỉ có một hình vị (1 tiếng) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Mô hình dầy đủ của cụm danh từ nh sau: Tất cả  ba  cái  con   gà  mái  đen   ấy    3       2     1    D1   D2  - 1   - 2   - 3 - Khảo sát từ ngữ trong tập thơ thơ của xuân diệu

h.

ình dầy đủ của cụm danh từ nh sau: Tất cả ba cái con gà mái đen ấy 3 2 1 D1 D2 - 1 - 2 - 3 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Lấy mô hình của cụm danh từ áp dụng vào cụm danh từ mà Xuân Diệu sử dụng trong 5 bài thơ: - Khảo sát từ ngữ trong tập thơ thơ của xuân diệu

y.

mô hình của cụm danh từ áp dụng vào cụm danh từ mà Xuân Diệu sử dụng trong 5 bài thơ: Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan