Khảo sát từ địa phương thanh hoá

215 887 0
Khảo sát từ địa phương thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Tr ờng đại học vinh Nguyễn thị thắm Khảo sát từ địa phơng thanh hóa Chuyên ngành: ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hng dẫn khoa hoc: PGS.TS. Hoàng Trọng Canh Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tiếng Việt là ngôn ngữ dân tộc thống nhất của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Ngôn ngữ dân tộc thống nhất trong sự đa dạng. Tính đa dạng của ngôn ngữ dân tộc đợc thể hiện ở sự khác nhau trên các vùng địa lí dân c, giữa các tầng lớp ngời sử dụng trong xã hội. Ngoài ra, tính đa dạng của ngôn ngữ còn biểu hiện ở sự khác nhau về ngôn ngữ giữa các phong cách chức năng. Do đó, tìm hiểu phơng ngữ chính là góp phần tìm hiểu sự phong phú, đa dạng của bức tranh tiếng Việt. 1.2. Theo cách phân vùng của các nhà nghiên cứu về phơng ngữ tiếng Việt đ- ợc Trơng Văn Sinh [387], Hoàng Thị Châu [121] tổng kết trong các nghiên cứu của mình và sau này đợc một số tác giả nh Phạm Văn Hảo [1918], Hoàng Trọng Canh [76], Nguyễn Hoài Nguyên [343] làm rõ thêm thì phơng ngữ Thanh Hóa là một tiểu vùng của vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ (bao gồm phơng ngữ Thanh Hóa, ph- ơng ngữ Nghệ Tĩnh và phơng ngữ Bình Trị Thiên). Nếu nh tiếng Nghệ Tĩnh đợc xác định là phơng ngữ tiêu biểu, thể hiện đầy đủ nhất đặc điểm phơng ngữ vùng Bắc Trung Bộ [76], [343], thì phơng ngữ Thanh Hóa, giống nh tiếng Thừa Thiên Huế (thuộc phơng ngữ Bình Trị Thiên) mang đặc điểm chuyển tiếp (giữa phơng ngữ Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ - Nam Bộ), tiếng nói vùng này cũng mang đặc điểm chuyển tiếp, nhng là giữa vùng phơng ngữ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Do đặc điểm địa hình và dân c, nằm trên đờng thiên lí Bắc - Nam, là điểm cuối tiếp giáp của vùng Bắc Bộ và điểm đầu của Trung Bộ, tuy tách ra khỏi Bắc Bộ nhng làn sóng ngôn ngữ với những biến đổi của nó từ Bắc Bộ tác động vào Bắc Trung Bộ thì Thanh Hóa là điểm đầu tiên chịu ảnh hởng đó. Là tiểu vùng phơng ngữ cha đợc nghiên cứu nhiều, nhng qua ý kiến của Hoàng Thị Châu [1112], Phạm Văn Hảo [198], Trơng Văn Sinh, Nguyễn Thành Thân [398], Hoàng Trọng Canh [76], Nguyễn Hoài Nguyên [343], chúng ta thấy tiếng Thanh Hóa tuy nằm trong vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ nhng có một vị trí riêng. Về ngữ âm, tiếng địa phơng Thanh Hóa tuy 5 thanh và có ba phụ âm quặt lỡi khác với vùng phơng ngữ Bắc nh- 2 ng phơng ngữ Thanh Hóa lại có một số đặc điểm giống phơng ngữ Bắc Bộ. Về mặt từ vựng, tiếng Thanh Hóa gần với phơng ngữ Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên hơn là so với phơng ngữ Bắc Bộ. Nên về mặt phơng ngữ học, tiếng Thanh Hóa là một tiểu vùng rất đáng đợc quan tâm nghiên cứu. Cho nên nghiên cứu đặc điểm từ địa ph- ơng Thanh Hóa sẽ góp phần làm rõ hơn vị trí của phơng ngữ này. 1.3. Đề tài này khảo sát các đơn vị từ vựng tiếng Việt đợc thể hiện ở khu vực dân c Thanh Hóa với những khác biệt nhất định về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp so với ngôn ngữ toàn dân. Nh vậy, nghiên cứu phơng ngữ Thanh Hóa là việc làm cần thiết. Bởi vì sự khác biệt về mặt ngữ âm và ngữ nghĩa của từ địa phơng Thanh Hóa so với từ toàn dân là khá rõ nét. Mặt khác, nh ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu, ph- ơng ngữ Thanh Hóa là một trong những vùng cùng với phơng ngữ Nghệ Tĩnh và phơng ngữ Bình Trị Thiên mang nhiều nét cổ và cho thấy khá rõ nét về quá trình phát triển, biến đổi của lịch sử tiếng Việt, nên việc khảo sát vốn từ địa phơng thuộc địa bàn dân c này có thể góp thêm phần cứ liệu soi sáng lịch sử tiếng Việt. 1.4. Thực hiện đề tài này, luận văn không những chỉ ra các đặc điểm của từ địa phơng trong hệ thống, mà còn có thể làm rõamf rox đợc vai trò của từ địa ph- ơng trong hành chức, một dạng hành chức đặc biệt đó là sáng tạo thơ dân gian. Qua phân tích, miêu tả từ địa phơng trong các tác phẩm thơ dân gian, có thể thấy đợc vai trò của từ địa phơng trên nhiều mặt ở nhiều khía cạnh khác nhau về nội dung và nghệ thuật trong các sáng tác quần chúng này. Đồng thời, qua đó hiểu sâu sắc hơn bản sắc văn hóa mang đậm tính địa phơng của ngời dân nơi đây. 1.5. Nh đã biết, trong một chừng mực nhất định, việc nghiên cứu ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp dới góc độ nghiên cứu ngôn ngữ, văn hóa, lịch sử tiếng Việt nói chung hay phơng ngữ và văn hóa địa phơng nói riêng đều phải dựa trên cơ sở vốn từ. Cho nên, thu thập và khảo sát từ địa phơng là một nhu cầu cần yếu. Nhất là trong xu thế tất yếu của công cuộc hiện đại hóa đất nớc nh hiện nay, việc giao lu, tiếp xúc giữa các vùng, các tầng lớp xã hội ngày càng mở rộng, phạm vi sử dụng từ ngữ địa phơng bị thu hẹp một cách nhanh chóng, xét về mặt địa lý dân c cũng nh 3 các tầng lớp thành viên sử dụng nó. Mặt khác, nếu chúng ta cho rằng, từ địa phơng là nơi lu giữ những dấu ấn văn hóa địa phơng, biểu hiện ở ngời nói, ở giao tiếp và nếu muốn góp phần vào việc làm rõ bản sắc văn hóa địa phơng thì việc thu thập từ địa phơng và nghiên cứu nó là một yêu cầu cấp bách và có ý nghĩa hơn bao giờ hết. Thực hiện đề tài này cũng chính là góp phần thu thập vốn từ địa phơng Thanh Hóa nói riêng, từ địa phơng Bắc Trung Bộ nói chung. Xuất phát từ yêu cầu lý luận và thực tiễn nh trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài này, trớc hết là thu thập vốn từ, trên cơ sở đó bớc đầu tiến hành nghiên cứu từ địa phơng Thanh Hóa về ngữ âm, ngữ nghĩa và về hành chức. 2. Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm từ địa phơng Thanh Hóa là một vấn đề còn rất mới, cha đợc nhiều ngời quan tâm; cho đến nay, chỉ mới có một số ít nhà nghiên cứu ngôn ngữ đi vào nghiên cứu vấn đề này trên một vài khía cạnh, ở những mức độ rộng hẹp khác nhau. Chúng tôi xin đợc điểm qua một số công trình có liên quan đến đề tài này. Đề cập đến tiếng địa phơng Thanh Hóa, trớc hết phải kể đến công trình nghiên cứu "Tiếng Việt trên các miền đất nớc" (Phơng ngữ học) của GS. Hoàng Thị Châu [121]. Trong công trình này, GS đã đa ra nhiều ý kiến xác đáng về phân chia vùng phơng ngữ và đặc điểm chung của các vùng phơng ngữ đó. Theo tác giả, phơng ngữ Thanh Hóa thuộc vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ. Đồng thời bà cũng chỉ ra rằng, phơng ngữ Thanh Hóa là một trong hai tiểu vùng của phơng ngữ Bắc Trung Bộ mang một số đặc điểm phơng ngữ chuyển tiếp. Nếu nh các vùng và các tiểu vùng phơng ngữ khác trong tiếng Việt đã đợc nghiên cứu nhiều thì tiếng địa phơng Thanh Hóa lại ít đợc chú ý. Về phơng ngữ Nam Bộ, cho tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về vùng phơng ngữ này ở nhiều bình diện khác nhau. Trong đó có hai công trình lớn là: Sổ tay phơng ngữ Nam Bộ (dới dạng từ điển (1987) [1], do Nguyễn Văn Aí chủ biên, và Phơng ngữ Nam Bộ - Những khác biệt về từ vựng - ngữ nghĩa so với ph- 4 ơng ngữ Bắc Bộ của tác giả Trần Thị Ngọc Lang (1995) [298]. Nghiên cứu về ph- ơng ngữ Nghệ Tĩnh, có các chuyên luận Bản sắc văn hóa ngời Nghệ Tĩnh (Trên dẫn liệu ngôn ngữ) của GS.TS Nguyễn Nhã Bản [5];, Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phơng Nghệ Tĩnh của TS. Hoàng Trọng Canh (2001) [7]; Từ địa phơng Nghệ Tĩnh - Về một khía cạnh ngôn ngữ - văn hóa (2009) của TS. Hoàng Trọng Canh [8] của TS Hoàng Trọng Canh [8];; ; Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phơng Nghệ Tĩnh của TS. Hoàng Trọng Canh Hoàng Trọng Canh (2001) [76]; Luận án Tiến sĩ Miêu tả đặc trng ngữ âm phơng ngữ Nghệ Tĩnh của TS. Nguyễn Văn Nguyên (2003) [343]; công trình tập thể do Nguyễn Nhã Bản chủ biên Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh (1999) [4]. Về tiếng địa phơng Bình Trị Thiên có Phơng ngữ Bình Trị Thiên của TS. Võ Xuân trang (1997) [4543] v.v Riêng tiếng địa phơng Thanh Hóa, một tiểu vùng của phơng ngữ Bắc Trung Bộ thì cha đợc nghiên cứu nhiều. Ngời nghiên cứu, quan tâm đến phơng ngữ này nhiều hơn cả là tác giả Phạm Văn Hảo. Ngoài công trình Nghiên cứu đặc điểm ngữ âm tiếng Thanh Hóa (Luận án Tiến sĩ bằng tiếng Nga), hiện nay tài liệu công bố trong nớc duy nhất chỉ có bài viết của tác giả Về một số đặc trng tiếng Thanh Hóa, thổ ngữ chuyển tiếp giữa phơng ngữ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ (1985) [198] là trực tiếp bàn về phơng ngữ này. Đây là bài viết gợi ý nhiều cho chúng tôi đi đến thu thập vốn từ địa phơng Thanh Hóa. Trong công trình này, ông cùng chung quan điểm với Giáo s Hoàng Thị Châu, xem tiếng địa phơng Thanh Hóa là phơng ngữ chuyển tiếp giữa phơng ngữ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, đồng thời tác giả cũng nêu và nhận xét về đặc trng của tiếng Thanh Hóa. Ngoài ra còn có một số tác giả khác khi phân vùng phơng ngữ tiếng Việt cũng đã đề cập đến phơng ngữ Thanh Hóa trong các bài viết của mình, nh Trơng Văn Sinh, Nguyễn Thành Thân trong công trình Về vị trí của tiếng địa phơng Thanh Hóa [398]. Hai tác giả đã nhận xét về vị trí không ổn định của tiếng địa phơng Thanh Hóa trong bảng phân loại của các nhà nghiên cứu khi bàn về vấn đề phân 5 vùng phơng ngữ, hoặc xếp phơng ngữ này vào vùng phơng ngữ Bắc Bộ hoặc định vị nó thuộc vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ. Hai ông đề nghị nên xếp tiếng địa ph- ơng Thanh Hóa vào phơng ngữ Bắc Trung Bộ cùng với tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh và Bình Trị Thiên. Bên cạnh đó còn một số công trình su tầm biên soạn và nghiên cứu về thơ dân gian Thanh hóa. Đáng chú ý hơn cả là hai công trình Ca dao su tầm ở Thanh Hóa [2] và Dân ca Thanh Hóa [3] do nhóm Lam Sơn su tầm biên soạn vào đầu những năm 60 60. Cùng với công trình Nghệ thuật ca dao của Minh Hiệu [2019], đây cũng là những gợi mở để chúng tôi thống kê về số lợng, tần số của từ địa phơng trong các phẩm thơ dân gian Thanh Hóa cũng nh việcvà phân tích đánh giá vai trò của từ địa phơngnó trong tác phẩm. Nh vậy, điểm qua các công trình nghiên cứu có liên quan đến tiếng địa phơng Thanh Hóa, ta thấy phơng ngữ này cha đợc định vị thống nhất và cũng cha đợc quan tâm nghiên cứu đúng mức. Qua các công trình nghiên cứu của nhiều tác tác giả, chúng ta thấy, các nhà nghiên cứu mới chỉ dựa vào một số t liệu ít ỏi, với một số ví dụ không phong phú để nhận xét, đánh giá, rút ra các đặc điểm, cho nên về vị trí và đặc điểm của tiếng địa phơng Thanh Hóa vẫn là những vấn đề cần tiếp tục làm rõ. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu từ địa phơng trong hành chức cũng cha đợc các nhà nghiên cứu quan tâm, cha có công trình nào nghiên cứu từ địa phơng trong thơ dân gian Thanh Hóa nh một đối tợng nghiên cứu độc lập. Do đó chúng tôi thiết nghĩ, qua kết quả của luận văn này hi vọng cung cấp bổ sung thêm một số cứ liệu về từ vựng ngữ nghĩa, thông qua bảng từ địa phơng Thanh Hóa và bảng từ ngữ địa phơng trong thơ dân gian Thanh Hóa. T liệu là kết quả chúng tôi thống kê từ những tác phẩm thơ dân gian Thanh Hóa và kết quả chúng tôi điều tra điền dã ở các thổ ngữ mang sắc thái phơng ngữ Thanh Hóa đậm nhất. Cũng trên cơ sở nguồn cứ liệu đó, bớc đầu có thể kiểm chứng những nhận định của các tác giả đi trớc và hi vọng đi sâu hơn vào mặt từ vựng - ngữ nghĩa để rút ra một vài đặc điểm về âm và nghĩa, góp phần làm rõ 6 hơn bộ mặt từ vựng phơng ngữ Thanh Hóa, đồng thời cũng thấy đợc vai trò giá trị nhiều mặt của từ địa phơng trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật. 3. Đối tợng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Khi tiến hành khảo sát đặc điểm từ địa phơng Thanh Hoá, chúng tôi tán thành giải pháp chia tiếng Việt làm 3 vùng phơng ngữ lớn: Phơng ngữ Bắc Bộ, Phơng ngữ Bắc Trung Bộ và Phơng ngữ Nam. Phơng ngữ Thanh Hoá thuộc vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ, là tiếng nói của c dân từ Tam Điệp đến khe nớc lạnh Hoàng Mai. Nh vậy, ranh giới phơng ngữ Thanh Hóa về cơ bản trùng với ranh giới hành chính và địatự nhiên, mà Rặng Tam Điệp là bức thiên thành che chắn phía Bắc và đèo Hoàng Mai nh cánh cửa mở nhìn vào phơng Nam (D địa chí Thanh Hoá, tập I). Do thời gian không nhiều và những điều kiện khác, nhất là khả năng không cho phép, chúng tôi tự giới hạn việc khảo sát, thống kê ở năm tác phẩm thơ dân gian và điền dã từ địa phơng Thanh Hoá ở một số thổ ngữ mà tiếng nói mang sắc thái phơng ngữ khá rõ là: Tĩnh Gia, Quảng Xơng, Đông Sơn, Triệu Sơn, Nga Sơn, Vĩnh Lộc, Bỉm Sơn, Yên Định, Sầm Sơn, Thọ Xuân, Nông Cống, Hoằng Hóa. Các điểm điều tra khảo sát là những làng, xã định c từ xa, xa trung tâm, có tiếng nói mang tính phơng ngữ nổi bật, đồng thời là nơi lu giữ nhiều nét cổ của tiếng Việt. Mỗi huyện nh vậy chúng tôi chọn ít nhất là hai làng. Nhân chứng đợc chọn để thu thập t liệu là những ngời già có độ tuổi khoảng từ 60 trở lên, cha thoát ly khỏi làng. Ngoài ra, chúng tôi cũng tranh thủ thu thập từ địa phơng Thanh Hoá qua sinh viên là ngời Thanh Hoá đang học tại trờng Đại học Vinh. Công việc điều tra điền dã đợc chuẩn bị và thực hiện nhiều đợt trong một thời gian khá dài. Nghiên cứu phơng ngữ Thanh Hoá cũng nh các phơng ngữ khác trong tiếng Việt, có thể miêu tả nó trên tất cả các phơng diện. Nhng luận văn này, chúng tôi chủ yếu thực hiện hai nhiệm vụ là: thu thập vốn từ và trên cơ sở đó chỉ ra một số đặc điểm về từ vựng - ngữ nghĩa của phơng ngữ Thanh Hoá so với từ toàn dân và từ 7 địa phơng Nghệ Tĩnh. Vì vậy, đối tợng khảo sát của đề tài là toàn bộ từ ngữ thu thập đợc trong các tác phẩm thơ dân gian Thanh Hóatừ ngữ của một số thổ ngữ nói trên mang đặc trng phơng ngữ Thanh Hoá, bao gồm những đơn vị từ vựng đợc ngời dân của các vùng Thanh Hoá đó dùng một cách tự nhiên, phổ biến hầu khắp trên địa bàn dân c, có sự khác biệt hoàn toàn hoặc ít, hoặc nhiều ở mặt nào đó về mặt ngữ âm, ngữ nghĩa hay ngữ pháp so với ngôn ngữ toàn dân. Nh vậy, lớp từ địa phơng Thanh Hoá thu thập và miêu tả ở đây là xét về bình diện khu vực dân c thể hiện của tiếng Việt. Đó là sự thể hiện của các đơn vị từ vựng tiếng Việt ở địa bàn Thanh Hoá với các dạng biến thể khác nhau của nó. Trong số này có những từ ngữ cũng lu hành ở các địa bàn dân c khác thuộc vùng Bắc Bộ hoặc Bắc Trung Bộ. Điều đó cũng chứng tỏ rằng, phơng ngữ Thanh Hoá tuy mang đặc điểm vùng ph- ơng ngữ Bắc Trung Bộ nhng chịu nhiều ảnh hởng của phơng ngữ Bắc Bộ và giải thích tính phức tạp của phơng ngữ tiếng Việt nói chung và tiếng Thanh Hoá nói riêng. Thực tế về tính chất pha trộn phơng ngữ của tiếng địa phơng Thanh Hoá nh vậy có thể đợc giải thích bởi nhiều nguyên nhân ngôn ngữ và lịch sử xã hội. Đó là do sự biến đổi không đều và mức độ lan truyền rộng, hẹp khác nhau của các làn sóng ngôn ngữ; do điều kiện di dân vào các thời kỳ khác nhau trong lịch sử khiến cho tiếp xúc ngôn ngữ thay đổi, các biến thể ngôn ngữ ở các thời kì, các vùng khác nhau vì thế mà chồng xếp lên nhau không rõ ràng, nên một biến thể nào đó của ngôn ngữ có thể chỉ có mặt trong một vùng, một số biến thể khác lại có thể có mặt trong nhiều vùng phơng ngữ hoặc từ một vùng mà lan tiếp tới các vùng khác. Điều đó cho phép cắt nghĩa, Thanh Hoá thuộc vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ nên có những biến đổi của tiếng Việt trên địa bàn Thanh Hoá, đồng thời cũng là sự biến đổi chung trên toàn vùng Bắc Trung Bộ, do vậy, bên cạnh những khác biệt thì ph- ơng ngữ thanh Hóa cũng có nhiều biến thể chung có mặt trong phơng ngữ Nghệ tĩnh và Phơng ngữ Bình Trị thiên. Nh vậy, đối chiếu so sánh từ ngữ địa phơng Thanh Hóa với từ ngữ toàn dân, ta có thể hình dung đối tợng khảo sát, miêu tả của luận văn sẽ là các lớp từ 8 Nh vậy, đối chiếu so sánh từ ngữ địa phơng Thanh Hóa với từ ngữ toàn dân, ta có thể hình dung đối tợng khảo sát, miêu tả của luận văn sẽ là các lớp từ ngữ cụ thể sau: - Những từ ngữ riêng biệt trong phơng ngữ Thanh Hoá không có quan hệ tơng ứng ngữ âm, ngữ nghĩa với từ ngữ trong ngôn ngữ toàn dân. - Lớp các từ có sự tơng ứng ngữ âm, hoặc ngữ nghĩa với từ ngữ toàn dân nhng có sự khác biệt ít nhiều về một hoặc hai mặt đó. 3.2. Mục đích nghiên cứu 3.2.1. Khảo sát thu thập từ địa phơng Thanh Hoá là góp phần cùng tác giả đi trớc xác định một bức tranh toàn cảnh về vốn từ địa phơng Thanh Hoá, góp phần làm cho diện mạo bức tranh chung về từ ngữ vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ hiện lên rõ nét phong phú đa dạng hơn. 3.2.2. Trên cơ sở của vốn từ ngữ đã thu thập đợc, luận văn đi thêm một bớc tìm hiểu về âm và nghĩa nhằm chỉ ra đựơc một số đặc điểm từ địa phơng Thanh Hoá. Luận văn hớng tới các mục đích cụ thể là: 3.2.2.1. Về mặt t liệu ngôn ngữ, luận văn sẽ cố gắng cung cấp đợc ít nhiều t liệu về phơng ngữ, trớc hết đó là một bảng từ ngữ địa phơng đợc su tầm, thống kê qua thực tế phát âm hằng ngày của ngời dân Thanh Hóa và bảng thống kê từ ngữ địa phơng đợc sử dụng trong các tác phẩm thơ dân gian Thanh Hóa đối chiếu về nghĩa với từ toàn dân. Hi vọng đây sẽ là ngữ liệu tham khảo cho những ai quan tâm nghiên cứu những vấn đề có liên quan trong tiếng Việt nói chung và phơng ngữ nói riêng. 3.2.2.2. Qua so sánh, đối chiếu trên những kiểu loại từ ngữ cụ thể, xét về mặt âm thanh và ý nghĩa luận văn sẽ cố gắng rút ra những đặc trng, những dị biệt, chủ yếu về mặt từ vựng - ngữ nghĩa của các lớp từ địa phơng Thanh Hoá so với lớp từ toàn dân hoặc với phơng ngữ khác về âm và nghĩa. 9 3.2.2.3. Qua đề tài này, chúng tôi cũng tìm hiểu nghiên cứu cách sử dụng từ địa phơng trong lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật - một loại hình nghệ thuật dành cho quần chúng nhân dân lao động. Qua đó làm nổi bật vai trò của từ địa phơng trong các tác phẩm thơ dân gian, đồng thời phần nào thấy đợc đặc trng văn hóa ngôn ngữ của mỗi địa phơng. 3.2.2.4. Luận văn cũng sẽ đi vào khảo sát một số từ ngữ cụ thể xét về phơng diện định danh trong quan hệ phản ánh thực tại. Qua tên gọi và cách gọi tên, qua sự tri nhận và cách thể hiện thế giới đợc phản ánh, lu giữ trong từ ngữ, luận văn cố gắng rút ra những nét đặc trng văn hoá truyền thống của con ngời xứ Thanh. 3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích của đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn đợc đặt ra là : 3.3.1. Khảo sát, thu thập vốn từ địa phơng trong thực tế phát âm hằng ngày của ngời dân Thanh Hóa, và thống kê từ địa phơng đợc sử dụng trong các tác phẩm thơ dân gian Thanh Hoá. 3.3.2. So sánh đối chiếu với từ toàn dân và từ địa phơng Nghệ Tĩnh về âm và nghĩa, rút ra những đặc điểm của từ địa phơng Thanh Hoá và những sắc thái văn hóa cũng nh một vài điểm có liên quan đến vấn đề định vị phơng ngữ này. 3.3.3. Từ việc thống kê về số từ và số lần xuất hiện, chúng tôi tiến hành phân tích, miêu tả từ địa phơng trong các tác phẩm thơ dân gian Thanh Hóa để thấy đợc vai trò nhiều mặt của từ địa phơng trong sáng tác tạo nghệ thuật. 4. Phơng pháp nghiên cứu Do tính chất và nhiệm vụ của luận văn nên chúng tôi đã sử dụng kết hợp một số phơng pháp sau: 4.1. Phơng pháp điều tra, điền dã, thống kê Để có đợc cứ liệu cho các phân tích đánh giá, trớc hết luận văn sử dụng phơng pháp điều tra điền dã để thu thập vốn từ. Cứ liệu đợc thu thập từ hai nguồn chủ yếu là từ ngữ mà ngời địa phơng sử dụng trong thực tế nói năng và từ ngữ địa phơng 10 . cứu 3.2.1. Khảo sát thu thập từ địa phơng Thanh Hoá là góp phần cùng tác giả đi trớc xác định một bức tranh toàn cảnh về vốn từ địa phơng Thanh Hoá, góp. Đặc điểm từ địa phơng Thanh Hóa Chơng 3: Từ địa phơng trong thơ dân gian Thanh Hóa Sau cùng là phần phụ lục, gồm hai bảng từ: Bảng từ ngữ địa phơng Thanh

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan