Khảo sát mối quan hệ giữa sự và tình trong những đoạn trích truyện kiều được giảng dạy ở trường phổ thông

58 464 0
Khảo sát mối quan hệ giữa sự và tình trong những đoạn trích truyện kiều được giảng dạy ở trường phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

K hoá luận tốt nghiệp Bộ giáo dục đào tạo trờng Đại học Vinh Khoa ngữ Văn ------ ------ Tóm tắt khoá luận tốt nghiệp đại học Tên đề tài: Khảo sát mối quan hệ giữa "sự" "tình" trong những đoạn trích truyện kiều đợc giảng dạy trờng phổ Giáo viên hớng dẫn: T. S Trơng Xuân Tiếu Sinh viên thực hiện: Lê Viết Thắng Lớp: 42E 4 - Ngữ Văn Vinh, tháng 5/2006 Lê Viết Thắng - Lớp 42E 4 1 K hoá luận tốt nghiệp ------------ Mục lục Trang Lời cảm ơn 1 A:Phần Mở đầu 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2.Mục đích nghiên cứu 3 3. Phạm vi nghiên cứu .3 4. Phơng pháp nghiên cứu .4 5. Lịch sử vấn đề .4 B: Phần Nội dung 9 Ch ơng 1 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa "sự" "tình" trong những trích đoản Truyện Kiều thể hiện câu chuyện tình yêu lứa đôi 9 1.1. "Thuý Kiều gặp Kim Trọng" 9 1.2. "Trao Duyên" 12 1.3. "Thuý Kiều tiễn biệt Thúc Sinh" 18 1.4. "Thuý Kiều gặp Từ Hải" . 26 Ch ơng 2 : Tìm hiếu mối quan hệ giữa "sự" "tình" trong những trích đoạn Truyện Kiều thể hiện câu chuyện số phận con ngời 35 2.1. "Mã Giám Sinh mua Kiều" 35 2.2. "Thuý Kiều báo ân, báo oán" 42 C. Phần kết luận 53 Tài liệu thamkhảo 54 Lê Viết Thắng - Lớp 42E 4 2 K hoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân, chúng tôi còn đợc sự hớng dẫn tận tình chu đáo của thầy giáo hớng dẫn TS: Trơng Xuân Tiếu, sự giúp đỡ góp ý chân thành của các thầy cô trong tổ Văn học Việt Nam Trung Đại- Khoa Ngữ Văn cùng sự cổ vũ động viên của ngời thân bạn bè gần xa. Nhân dịp này, cho phép chúng tôi đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đối với các thầy cô giáo những ngời đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành khoá luận. Kính chúc quý vị sức khoẻ thành công. Vinh, ngày tháng 5 năm 2006 Ngời viết Lê ViếtThắng Lê Viết Thắng - Lớp 42E 4 3 K hoá luận tốt nghiệp A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Truyện Kiều- kiệt tác bất hủ của đại thi hào Nguyễn Du, thành tựu xuất xắc của văn học Việt Nam - đã có một sức sống mãnh liệt lâu bền trong tâm hồn dân tộc. Năm tháng trôi qua, mọi cái có thể biến đổi, nhng Truyện kiều thì ngày càng đợc ngời đọc chú ý tìm hiểu nhiều hơn. Truyện kiều đã đi vào cuộc sống của nhân dân Việt Nam một cách dung dị đằm thắm. Nó có sức sống trờng tồn, bất diệt trong lòng độc giả trở thành tấm gơng soi tỏ tâm hồn của ngời đọc Việt Nam. Ngời đọc Việt Nam đã tìm thấy bóng hình của mình, số phận của mình, niềm vui nỗi buồn của mình trong những câu thơ của Truyện Kiều. Truyện Kiều trở thành ngời bạn tri âm của độc giả. Dù là ngời có học, hay ngời bình dân đều đọc Truyện Kiều, nhớ Kiều, thuộc Kiều. Ngời ta bói kiều, lẩy Kiều; lấy Kiều làm đề tài cảm hứng sáng tạo. Không những trong nớc mà trên thế giới cũng biết đến Truyện Kiều của Nguyễn Du. Truyện Kiều ra đời đã hơn hai trăm năm vào giữa một thế giới hoàn toàn khác với thế giới ngày nay nhng nó vẫn mang theo một nội dung tố cáo khá phong phú, còn có khả năng làm xúc động lòng ngời thời đại chúng ta. Họ còn biết đến Nguyễn Du có: Con mắt trông thấu sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời. Với một Truyện Kiều lời lời châu ngọc, hàng hàng gấm thêu, Nguyễn Du không chỉ là đại thi hào dân tộc mà trở thành danh nhân văn hoá thế giới. Truyện Kiều có một vị trí trang trọng trong nền Văn học dân tộc nhất là trong lòng ngời dân. Bởi vì đây là một tác phẩm vĩ đại. Nó vĩ đại không chỉ nội dung t tởng lòng nhân đạo sâu sắc mà nó còn là cuốn: Bách khoa toàn th của nghìn tâm trạng. Tâm trạng chính là tình ngời để thể hiện tình cảm của con ngời của Nguyễn Du đã thể hiện trên nhiều mối quan hệ, mà một trong những mối quan hệ đó là sự Lê Viết Thắng - Lớp 42E 4 4 K hoá luận tốt nghiệp tình. Cho nên việc nghiên cứu sự tình trong Truyện kiều là một vấn đề quan trọng đợc chúng tôi đặt ra trong khoá luận này. Tuy các giáo trình, các bài viết của nhiều tác giả đã có đề cập chỉ ra đợc mối quan hệ này, nhng mới chỉ dừng lại bề ngoài, cha đi sâu vào khám phá bản chất của mối quan hệ. Vì vậy, khoá luận này thông qua các đoàn trích đợc giảng dạy trờng phổ thông, chúng tôi mong muốn góp phần rất nhỏ vào việc làm rõ hơn sự cống hiến to lớn về nghệ thuật xử lý các mối quan hệ của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. 2. Mục đích nghiên cứu: Truyện Kiều là một cuốn tiểu thuyết bằng thơ thế giới nhân vật trong Truyện Kiều là thế giơí của những tâm trạng, của tình cảm thế giới đó đợc bộc lộ trên những diễn biến, những sự kiện nối tiếp nhau tạo thành cốt truyện. Cho nên nghiên cứu mối quan hệ giữa sự tình chính là nghiên cứu mối quan hệ giữa tâm trạng nhân vật diễn biến sự kiện tạo nên cốt truyện đó. Tìm hiểu mối quan hệ giữa sự tình nhằm để hiểu sâu hơn thế giới tâm trạng nhân vật, nhất là nhân vật Thuý Kiều- nhân vật chính trong tác phẩm. 3. Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát mối quan hệ giữa sự tình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du là một đề tài rất phong phú. Song do hạn chế về thời gian, tài liệu khả năng nghiên cứu nên khoá luận này chúng tôi chỉ giới hạn tìm hiểu mối quan hệ sự tình trong một số đoạn tích Truyện Kiều đợc giảng dạy trong chơng trình tr- ờng phổ thông: 1. Thuý Kiều gặp Kim Trọng_ SGK lớp 9. 2. Mã Giám Sinh mua Kiều_ SGK lớp 9. 3. Trao duyên_ SGK lớp 10. 4. Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều_ SGK lớp 10. 5. Thuý Kiều gặp Từ Hải_ SGK lớp 9. 6. Thuý Kiều báo ân báo oán_ Sách ngữ văn lớp 9. Lê Viết Thắng - Lớp 42E 4 5 K hoá luận tốt nghiệp 4. Phơng pháp nghiên cứu: Truyện Kiều là tác phẩm văn học trung đại cho nên khi nghiên cứu chúng ta phải chú ý đến các nguyên tắc: Quán triệt quan điểm duy vật lich sử (bởi Truyện Kiều là tác phẩm thuộc nền Văn học Trung Đại nên ta phải đặt nó vào hoàn cảnh lich sử thời ấy để nghiên cứu, để thấy đợc những đặc trng của nó). Quan điểm duy vật biện chứng, có nghĩa là nghiên cứu đoạn trích nào là nghiên cứu mối quan hệ giữa nội dung hình thức, mối quan hệ giữa Truyện Kiều của Nguyễn Du với Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân. 5. Lich sử vấn đề: Truyện Kiều từ lúc ra đời cho đến nay trải qua một thời gian trên hai trăm năm mà vấn đề nghiên cứu phê bình tác phẩm này vẫn cha bao giờ có thể coi là kết thúc. Dù có ý thức hay không có ý thức, những ngời nghiên cứu hay thởng thức Truyện Kiều qua nhiều thời đại đã đem đến cho chân trời của tác phẩm này những màu sắc khác nhau, những tiếng nói khác nhau, những quan niệm khác nhau về nhân sinh nghệ thuật Lịch sử phê bình, nghiên cứu Truyện Kiều gắn bó mật thiết với tình hình đấu tranh giai cấp trong xã hội và, nghiên cứu văn học dân tộc. Có thể nói trong lịch sử nghiên cứu, phê bình văn hoc Việt Nam không có một tác phẩm thứ hai nào đợc các nhà nghiên cứu, phê bình cũng nh đông đảo công chúng quan tâm đến nh vậy. Trong các công trình nghiên cứu đó có một số giáo trình, sách tham khảo, có đề cập đến mối quan hệ giữa sự tình trong Truyện Kiều mà cụ thể đâynhững trích đoạn trong Truyện Kiều đợc giảng dạy trờng phổ thông. Tuy nhiên nó mới nằm mức độ nêu bật chỉ ra các sự kiện gắn liền với nó là tình cảm, suy nghĩ, hành động của các nhân vật, mà cha đi sâu thể hiện mối quan hệ này một cách cặn kẽ. Lê Viết Thắng - Lớp 42E 4 6 K hoá luận tốt nghiệp Trong các chuyên luận, các sách tham khảo của: Trần Đình Sử Đọc văn học văn, Đặng Thanh Lê Giảng văn Truyện Kiều, Lê Trí Viễn Những bài giảng văn chọn lọc, Trơng xuân Tiếu Bình giải 10 đoạn trích trong Truyện Kiều, Phan Ngọc Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều, Trần Đình Sử Thi pháp Truyện Kiều lại có sự nhìn nhận khác nhau về các sự kiện việc bộc lộ tâm t, tình cảm của các nhân vật. Chẳng hạn đoạn trích: Thuý Kiều gặp Kim Trọng. Sự kiện đây là cuộc gặp gở giữa đôi trai tài gái sắc Kim Trọng - Thuý Kiệu. Nhng theo cách nhìn nhận của Trần Đình Sử, Đặng Thanh Lê thì "sự" là sự việc diễn ra giữa hai ngời tình đợc thể hiện trong đó là tình của hai ng- ời. Đặng Thanh Lê viết: Với sự gặp gỡ ngời quốc sắc - kẻ thiên tài là sự cảm thông của hai tâm hồn, vốn e ấp dịu dàng do phong cách từ ngàn đời chế ngự - Tình trong nh đã mặt ngoài còn e - Nhng hết sức mãnh liệt sâu sắc đến mức choáng váng ngay từ phút đầu gặp gỡ Chập chờn cơn tỉnh cơn mê. Cuộc chia tay không thể trì hoãn Rốn ngồi chẳng tiện nhng dứt về chỉnh khôn sẽ không thể chia cách hai tâm hồn, hai con ngời, hai cuộc đời bởi cái nhìn của Thuý Kiều Khách đà lên ngựa, ngời còn ghé theo. Nhng với Trơng xuân Tiếu trong Bình giải 10 đoạn trích trong Truyện Kiều thì cho rằng sự là cuộc gặp gỡ giữa hai ngời, nhng tình thì thể hiện chủ yếu Kim Trọng, còn Thuý Kiều cha bộc lộ rõ. Đoạn trích: Mã Giám Sinh mua Kiều. Cũng có sự nhìn nhận khác nhau giữa các tác giả: Đặng Thanh Lê trong Giảng văn Truyện Kiều, Trần Đình Sử trong Đọc văn học văn đều cho rằng chỉ có một sự kiện diễn ra là cuộc mua bán giữa Mã Giám Sinh Thuý Kiều. Lê Viết Thắng - Lớp 42E 4 7 K hoá luận tốt nghiệp Còn Trơng xuân Tiếu trong Bình giải 10 đoạn trích trong Truyện Kiều lại cho rằng có hai sự kiện xảy ra đồng thời liên quan đến nhau, đó là một cuộc mua bán ngời đợc ngụy trang dới hình thức một lễ đính hôn (đi hỏi vợ). với sự kiện này thì các sách chỉ chú ý phân tích, bình luận tính cách, tâm trạng, hành động của hai nhân vật là Mã Giám Sinh Thuý Kiều. Còn Trơng xuân Tiếu trong Bình giải 10 đoạn trích trong Truyện Kiều thì miêu tả tâm trạng, tính cách, hành động của ba nhân vật là: Mã Giám Sinh, Thuý Kiều, Mụ mối. Đoạn trích: Trao Duyên. Sự kiện diễn ra trong đoạn trích là cuộc đối thoại giữa hai nhân vật Thuý Kiều Thuý Vân, nhng tình đây chỉ thể hiện nhân vật Thuý Kiều. Điều này các sách đều nói, nhng để hiểu đợc tâm trạng (tình) của nhân vật Thuý Kiều trong đoạn trích thì các tác giả lại có những cách nhìn nhận, cách hiểu khác nhau. Bên cạnh để thể hiện đợc tậm trang (tình) cũa Thuý Kiều đến mức tột đỉnh, thì các tác giả Lê Trí Viễn trong giáo trình. Những bài giảng văn chọn lọc đã trích dẫn hai câu thơ: Cạn lời hồn ngất máu say Một hơi lặng ngắt, đôi tay giá đồng điều mà GS. Trần Đình Sử, Đặng Thanh Lê, Trơng xuân Tiếu không chú ý Đoạn trích: Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều Sự kiện trong đoạn tríchsự kiện biệt ly giữa hai nhân vât Thúc Sinh Thuý Kiều. Nhng tình (tâm trạng) đây thì có nhiều ý kiến khác nhau, có sách thì cho là thể hiện tình cảm, tâm trạng của một ngời (Thuý Kiều), nhng lại có sách thì cho là thể hiện tình cảm, tâm trạng của hai ngời (Thúc Sinh Thuý Kiều). Lê Viết Thắng - Lớp 42E 4 8 K hoá luận tốt nghiệp Đoạn trích Thuý Kiều gặp Từ Hải. Sự kiện trong đoạn tríchsự gặp gỡ tình yêu của hai con ngời (một kỹ nữ một anh hùng chốn lầu xanh). Đây cũng là một cuộc gặp gỡ giữa Trai tài gái sắc nhng nó khác với cuộc gặp gỡ giữa Thuý Kiều Kim Trọng. Tình cảm liên quan đến sự kiện này là tình cảm của hai ngời thể hiện rõ nhất qua những câu thơ đối thoại của hai nhân vật Thuý Kiều_ Từ Hải. Đặng Thanh Lê trong Giảng văn Truyện Kiều cũng đề cập đến những câu thơ đối thoại giữa hai nhân vật này để qua đó thể hiện đợc tình cảm (tình) của hai nhân vật trong đoạn trích. Trơng xuân Tiếu trong: Bình giải 10 đoạn trích trong Truyện Kiều cũng đề cập đến: Nguyễn Du sử dụng nghệ thuật đối thoại để thể hiện việc Từ Hải tâm sự với Thuý Kiều. Từ Hải giải thích lý do mình đến tìm Thuý Kiều là tìm một ngời tri kỷ đề cao khát vọng tình yêu chính đáng của nàng. Thuý Kiều hết lời ca ngợi Từ Hải Từ Hải càng thêm quý trọng tin yêu, khâm phục Thuý Kiều. Đoạn trích Thuý Kiều báo ân báo oán. Đâysự kiện nổi bật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. Sau khi cứu Thuý Kiều ra khỏi lầu xanh lấy nàng làm vợ, đa nàng lên địa vị một phu nhân, Từ Hải giúp Thuý Kiều báo ân báo oán, thể hiện ớc mơ công lý của con ngời bị áp bức dới xã hội phong kiến. đoạn trích này Nguyễn Du đã miêu tả tâm trạng của Thuý Kiều có nhiều điểm rất sáng tạo khác biệt so với Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân. Nếu nh trong Kim Vân Kiều Truyện màn bào ân, tác giả đã cho Thúc Sinh xin Thuý Kiều tha cho Hoạn Th thì trong Truyện Kiều Nguyễn Du đã có Lê Viết Thắng - Lớp 42E 4 9 K hoá luận tốt nghiệp sự sáng tạo trong cách miêu tả tâm trạng của Thúc Sinh rất chính xác. Thúc Sinh mừng cho Kiều, lo cho Hoạn Th, nhng chủ yếu là mừng vì mình đợc thoát nạn run rẩy không nói ra lời trớc cảnh gơm đao, súng ống cũng chính vì thế Thúc Sinh mới thật đúng là Thúc Sinh. Hay trong màn báo oán Hoạn Th nếu nh Thuý Kiều của Nguyễn Du: Truyền quân lệnh xuống tr ớng tiền tha ngay Không hề trừng phạt gì Hoạn Th, thì ngợc lại nàng Kiều của Thanh Tâm Tài Nhân lại để Hoạn Th đợc tha chết, nhng lại sai ngời lột hết quần áo chỉ để lại một chiếc khố đánh một trăm roi, phải chữa chạy nữa năm trời mới khỏi. các hình thức trừng phạt đợc Nguyễn Du miêu tả gọn gàng trong bốn câu thơ lục bát với bút pháp phác hoạ. Lệnh quân truyền xuống nội đào Thề sao thì lại cứ sao gia hình Máu rơi thịt nát tan tành Ai ai trông thấy hồn kinh phách rời. Ngợc lại Thanh Tâm Tài Nhân đã miêu tả cụ thể những cách hành hình kinh khủng của pháp luật xa kia trong sự trừng phạt khốc liệt ấy Thuý Kiều đóng một vai trò chủ động tích cực. Có thể nói mỗi tác phẩm đều có một khuynh hớng t tởng riêng biệt. Nhng xử sự phân minh, tha bổng dứt khoát nh tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du là một nét làm sáng tỏ thêm toàn bộ tính cách Thuý Kiều. Cách xử lý này càng làm cho tính cách Thuý Kiều trở nên nhất quán. Nhìn chung các tài liệu, các sách đều chú ý đến mối quan hệ giữa sự tình trong Truyện Kiều. Trên cơ sở đó khoá luận đi sâu hơn vào lĩnh vực này để thấy đợc cái tài của Nguyễn Du trong những đoạn trích giúp chúng ta hiểu thêm để giảng dạy Truyện Kiều tốt hơn trong trờng phổ thông. Lê Viết Thắng - Lớp 42E 4 10 . Tìm hiểu mối quan hệ giữa s và tình trong những trích đoạn Truyện Kiều thể hiện câu chuyện tình yêu lứa đôi, tình cảm vợ chồng Trích đoạn: Thuý Kiều gặp. cụ thể ở đây là những trích đoạn trong Truyện Kiều đợc giảng dạy ở trờng phổ thông. Tuy nhiên nó mới nằm ở mức độ nêu bật và chỉ ra các sự kiện và gắn

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:16

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan