Khảo sát lỗi văn bản viết của học sinh trung học cơ sở ở tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sỹ ngữ văn

138 456 0
Khảo sát lỗi văn bản viết của học sinh trung học cơ sở ở tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sỹ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh trần thị thu phơng Chuyên ngành: ngôn ngữ học M số: 60.22.01ã luận văn thạcngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: pgs. ts. hoàng trọng canh Vinh - 2011 2 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luân văn, chúng tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo chuyên ngành Ngôn ngữ học, các thầy Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Vinh đã giảng dạy, giúp đỡ động viên chúng tôi trong quá trình học tập; đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS. TS. Hoàng Trọng Canh, người đã tận tình hướng dẫn trong quá trình thực hiện đề tài. Nhân dịp này, cũng xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn bè, người thân gần đã động viên, ủng hộ chúng tôi trong quá trình học tập và làm luận văn. Vì những điều kiện khách quan và chủ quan, thể luận văn còn những điều cần bàn thêm. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý của thầy và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Trần Thị Thu Phương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 6 1. Lý do chọn đề tài 6 2. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu 7 3. Lịch sử vấn đề .8 4. Phương pháp nghiên cứu .9 5. Đóng góp của luận văn .10 6. Cấu trúc luận văn 10 Chương 1 NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 11 1.1. Thành ngữ và ca dao 11 1.1.1. Thành ngữ .11 1.1.2. Ca dao .15 1.2. Nghĩa của từ .20 1.2.1. Khái niệm nghĩa của từ 20 1.2.2. Các loại nghĩa trong ngôn ngữ .22 1.2.3. Nghĩa gốc và nghĩa biểu trưng của từ 23 1.3. Đặc trưng văn hóa dân tộc thể hiện qua nghĩa của từ .24 1.3.1. Khái niệm văn hóa .24 1.3.2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữvăn hóa .25 1.3.3. Đặc trưng văn hóa dân tộc thể hiện qua thành ngữ và ca dao .26 1.4. Tiểu kết chương 1 28 Chương 2 NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA CÁC TỪ MƯA, NẮNG, GIÓ, BÃO TRONG THÀNH NGỮ 29 2.1. Nghĩa biểu trưng trong thành ngữ 29 2.1.1. Nghĩa biểu trưng .29 2.1.2. Nghĩa biểu trưng trong thành ngữ 30 2.2. Nghĩa biểu trưng của từ mưa trong thành ngữ 32 2.2.1. Kết quả khảo sát về số lượng thành ngữ chứa từ mưa .32 2.2.2. Các nghĩa biểu trưng của từ mưa .32 2.3. Nghĩa biểu trưng của từ nắng trong thành ngữ .41 2.3.1. Kết quả khảo sát về số lượng thành ngữ chứa từ nắng 41 2.3.2. Các nghĩa biểu trưng của từ nắng .41 2.4. Nghĩa biểu trưng của từ gió trong thành ngữ 43 2.4.1. Kết quả khảo sát về số lượng thành ngữ chứa từ gió .43 2.4.2. Các nghĩa biểu trưng của từ gió .43 2.5. Nghĩa biểu trưng của từ bão trong thành ngữ .47 2.5.1. Kết quả khảo sát về số lượng thành ngữ chứa từ bão 47 2.5.2. Nghĩa biểu trưng của từ bão trong thành ngữ 47 2.6. Tiểu kết chương 2 .49 Chương 3 NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA CÁC TỪ MƯA, NẮNG, GIÓ, BÃO TRONG CA DAO .50 3.1. Nghĩa biểu trưng của các từ mưa trong ca dao 50 3.1.1. Các nghĩa của mưa dùng độc lập trong ca dao .51 3.1.2. Mưa kết hợp với các từ khác 60 3.2. Nghĩa biểu trưng của nắng trong ca dao .61 3.2.1. Các nghĩa của nắng dùng độc lập trong ca dao 61 3.2.2. Nghĩa biểu trưng của nắng được dùng trong kết hợp với các từ khác .64 3.3. Nghĩa biểu trưng của gió trong ca dao .66 3.3.1. Các ý nghĩa của gió khi dùng độc lập trong ca dao .66 3.3.2. Nghĩa biểu trưng của gió trong sự kết hợp với các từ khác 71 3.4. Nghĩa của từ bão trong ca dao 73 3.4.1. Kết quả khảo sát số lượng câu ca dao chứa từ bão .73 3.4.2. Nghĩa biểu trưng của bão trong ca dao .74 3.5. So sánh ý nghĩa của các từ mưa, nắng, gió, bão trong thành ngữ và ca dao 76 3.5.1. Những điểm tương đồng .76 3.5.2. Những điểm khác nhau .77 3.5.3. Bảng tổng hợp so sánh các ý nghĩa của các từ mưa, nắng, gió, bão trong thành ngữ và trong ca dao .78 3.6. Tiểu kết chương 3 80 KẾT LUẬN .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC .82 5 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nghiên cứu các đơn vị ngôn ngữ bình diện cấu trúc hay chức năng, về phương diện hệ thống hay trong hành chức,… bình diện nào đều ý nghĩa. Thành ngữ và ca dao đều là sản phẩm dân gian được gọt giũa, chắt lọc lưu truyền từ đời này sang đời khác, sống mãi với thời gian. Làm nên giá trị nhiều mặt của thành ngữ và ca dao là do nhiều yếu tố trong đó vai trò của ngữ nghĩa, mà trước hết là nghĩa biểu trưng của các từ trong các loại đơn vị này. Do đó tìm hiểu nghĩa biểu trưng của các từ trong thành ngữ và ca dao, trước hết là góp phần nghiên cứu các sản phẩm ngôn ngữ nghệ thuật dân gian. 1.2. Là sản phẩm dân gian mang tính tập thể cộng đồng, được lưu truyền nên nghĩa của từ được sử dụng để tạo nên hai loại sản phẩm mang tính hình tượng này phần lớn đều được biểu trưng hóa; song thành ngữ và ca dao thuộc hai đơn vị chức năng khác nhau nên bên cạnh mặt đồng nhất, giữa chúng một số đặc điểm khác nhau, không chỉ về mặt hệ thống cấu trúc ngôn ngữ mà cả trong hành chức. Cũng do vậy, về nghĩa, các từ trong hai loại đơn vị này không hoàn toàn giống nhau. Vì thế, trên sở miêu tả nghĩa, so sánh nghĩa biểu trưng của các từ giữa hai đơn vị đó góp phần làm rõ những nét tương đồng và khác biệt ngữ nghĩa giữa thành ngữ và ca dao trong cấu trúc và sự hành chức cũng như đặc điểm chuyển nghĩa của các yếu tố. 1.3. Thành ngữ, ca dao là đối tượng giảng dạy trong các cấp học nên nghiên cứu chúng phương diện nào cũng ý nghĩa thực tiễn; chúng vừa cung cấp tư liệu, vừa góp phần soi sáng những nội dung lí thuyết về hai đơn vị này trong giảng dạy ngữ văn trong nhà trường. 1.4. Cho tới nay chưa công trình nào miêu tả, so sánh nghĩa biểu trưng của các từ mưa, nắng, gió, bão trong thành ngữ và ca dao nên việc tiến 6 hành đề tài này là việc làm cần thiết, ý nghĩa không chỉ về mặt ngôn ngữ mà còn cả về phương diện văn hóa, tri nhận. Vì những lí do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu Nghĩa biểu trưng của các từ mưa, nắng, gió, bão trong thành ngữ và ca dao làm đề tài luận văn của mình. 2. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng của luận vănkhảo sát nghĩa biểu trưng của các từ mưa, nắng, gió, bão trong thành ngữ và ca dao Việt. Cho nên các thành ngữ và ca dao chứa các từ mưa, nắng, gió, bão sẽ được thu thập, nghiên cứu. Tư liệu của luận văn chủ yếu được thống kê từ các từ điển và công trình sau: - Từ điển giải thích thành ngữ Tiếng Việt - Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nxb GD. 1998. - Thành ngữ Tiếng Việt - Nguyễn Lực, Lương Văn Đang, Nxb KHXH, 1978. - Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam - Nguyễn Lân, Nxb Văn hóa, 1989. - Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam - Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào, Nxb VHTT, 2000. - Kể chuyện thành ngữ tục ngữ (Tái bản lần thứ 2) - Hoàng Văn Hành (Chủ biên), Nxb KHXH, 2002. - Thành ngữ học Tiếng Việt - Hoàng Văn Hành, Nxb KHXH, 2004. Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng thêm một số đơn vị khác thu thập được qua giao tiếp, sách báo và điều tra điền dã. - Kho tàng ca dao người Việt, Nguyễn Xuân Kính và Phan Đăng Nhật (đồng chủ biên), Nxb Văn hóa thông tin, 1995. 7 - Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam (in lần thứ 10), Vũ Ngọc Phan, Nxb KHXH, 1997. 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ việc xác định đối tượng nghiên cứu như trên, chúng tôi đề ra nhiệm vụ nghiên cứu là: - Khảo sát, phân loại, thống kê thành ngữ và các câu ca dao chứa từ: mưa, nắng, gió, bão. Phân tích miêu tả nghĩa biểu trưng của các từ mưa, nắng, gió, bão trong thành ngữ và ca dao. - So sánh, đối chiếu nghĩa biểu trưng của các từ mưa, nắng, gió, bão trong thành ngữ và trong ca dao, rút ra những nét tương đồng và khác biệt giữa chúng. 3. Lịch sử vấn đề 3.1. Hướng nghiên cứu về thành ngữ và ca dao trên bình diện chung Thành ngữ và ca dao là hiện tượng quen thuộc với lời ăn tiếng nói thường ngày của nhân dân lao động, nhưng trước đây, thành ngữ - ca dao chưa được nghiên cứu theo hướng chuyên sâu. Hai loại đơn vị này chỉ được giới thiệu trong các giáo trình ngôn ngữ hoặc văn học dân gian với tính chất là một chương, mục của bài dạy hoặc là một khái niệm trong sự phân biệt với tục ngữ, ca dao. Trong một số công trình một số tác giả còn không tách thành ngữ thành một đối tượng riêng. Những năm gần đây, các nhà nghiên cứu đã thật sự quan tâm nghiên cứu chuyên sâu và toàn diện hơn. Điều đó được thể hiện việc công bố hàng loạt công trình, như: - Kể chuyện thành ngữ tục ngữ, Hoàng Văn Hành, Nxb KHXH (tái bản lần thứ 2), 2002. - Thành ngữ học Tiếng Việt, Hoàng Văn Hành, Nxb KHXH, 2002 8 - Tiếp cận nguồn gốc và cách sử dụng nhóm thành ngữ phản ánh nền văn hóa dân tộc, lịch sử và phong tục tập quán dân tộc - Nguyễn Xuân Hòa, Tạp chí Ngôn Ngữ số 3, 2004 - Yếu tố văn hóa trong thành ngữ về ăn - Thu Hương, Ngữ học trẻ 99, Nội, 2000 - Vài suy nghĩ góp phần xác định khái niệm thành ngữ Tiếng Việt Nguyễn Văn Mệnh, Tạp chí Ngôn Ngữ số 3, 1987 - Thành ngữ gốc Hán nhìn từ góc độ ngữ nghĩa - Nguyễn Thị Tân, Tạp chí Ngôn ngữ số 12, 2005 - Về tính biểu trưng của thành ngữ trong tiếng Việt- Bùi Khắc Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 1, 1978 - Từ điển giải thích thành ngữ Tiếng Việt - Nguyễn Như Ý(cb), 1998 - Thi pháp ca dao- Nguyễn Xuân Kính, NXB KHXH, 1992. 3.2 Nghiên cứu cụ thể về các phương diện cấu trúc và ngữ nghĩa của thành ngữ và ca dao - Đặc trưng cấu trúc - ngữ nghĩa của thành ngữ, tục ngữ trong ca dao, Nguyễn Nhã Bản, Nxb VHTT, 2005. - Hình ảnh biểu trưng trong thành ngữ so sánh tiếng Việt, Bùi Thị Thi Thơ, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh, 2006. - Một vài đặc trưng văn hóa thể hiện qua thành ngữ Tày - Thái, Vũ Tân Lâm, Nguyễn Thị Kim Thoa, Ngữ học trẻ, 2003 - Nghệ thuật chơi chữ trong ca dao người Việt, Triều Nguyên, 2003. - Một số đặc trưng văn hóa Việt nam, thể hiện qua ca dao người Việt,Phan Mậu cảnh, Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, 2010. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện các nhiệm vụ đã đề ra trong quá trình khảo sát, nghiên cứu, chúng tôi sử dụng các phương pháp sau: 9 4.1. Phương pháp thống kê, phân loại - Thống kê các thành ngữ các yếu tố mưa, nắng, gió, bão và tần số xuất hiện của từng yếu tố trong thành ngữ và ca dao. - Phân loại các thành ngữ - tục ngữ đã thống kê theo từng tiểu loại. 4.2. Phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp này được dùng so sánh nghĩa biểu trưng của các từ mưa, nắng, gió, bão trong thành ngữ và ca dao; trong một chừng mực nhất định, tiến hành đối chiếu phân tích các từ đó trong thơ Việt Nam hiện đại. 4.3. Phương pháp miêu tả, phân tích tổng hợp Phương pháp này được dùng phân tích ngữ liệu, miêu tả các thành ngữ để thấy được ngữ nghĩa của các yếu tố và của thành ngữ làm căn cứ để từ đó rút ra kết luận về những đặc điểm tương đồng và khác biệt của các từ mưa, nắng, gió, bão hoạt động trong hai đơn vị này. 5. Đóng góp của luận văn Với đề tài này luận văn này, chúng tôi hy vọng đây là công trình đề cập một cách hệ thống việc xác định nghĩa biểu trưng của các yếu tố mưa, nắng, gió, bão trong ca dao và thành ngữ, thông qua đó cũng góp phần làm rõ những nét tương đồng và khác biệt của hai đơn vị này với tư cách là các thành tố trong hệ thống và trong sự hành chức các ngữ cảnh. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương 1. Một số giới thuyết liên quan đến đề tài Chương 2. Nghĩa biểu trưng của các từ mưa, nắng, gió, bão trong thành ngữ Chương 3. Nghĩa biểu trưng của các từ mưa, nắng, gió, bão trong ca dao 10 . của Nguyễn Lân; Thành ngữ cố sự (1991) của Thanh Lan, Võ Ngọc Thành; Kể chuyện thành ngữ tiếng Việt (2002), Thành ngữ học tiếng Việt (2004) của Hoàng Văn. các thành tố trong hệ thống và trong sự hành chức ở các ngữ cảnh. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung luận văn

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:16

Hình ảnh liên quan

3.5.3. Bảng tổng hợp so sỏnh cỏc ý nghĩa của cỏc từ mưa, nắng, giú, bóo trong thành ngữ  và trong ca dao - Khảo sát lỗi văn bản viết của học sinh trung học cơ sở ở tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sỹ ngữ văn

3.5.3..

Bảng tổng hợp so sỏnh cỏc ý nghĩa của cỏc từ mưa, nắng, giú, bóo trong thành ngữ và trong ca dao Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan