Hàm lồi và các tính chất .pdf

146 571 1
Hàm lồi và các tính chất .pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hàm lồi và các tính chất .pdf

Đại học Thái Nguyên TRNG I HC S PHM ------------------------------- PHNG MNH TNG T CHC TH NGHIM TRC DIN NHM KCH THCH HNG TH HC TP, PHT HUY TNH TCH CC, T LC CHO HC SINH DN TC NI TR KHI DY PHN IN TCH, IN TRNG V DềNG IN KHễNG I (VT Lí 11) Chuyên ngành: Lý lun v phng phỏp dy hc b mụn Vt Lý Mã số: 60.14.10 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Hng dn khoa hc: PGS.TS. Phan Đình Kiển Thái Nguyên - 2008 Đại học Thái Nguyên TRNG I HC S PHM ------------------------------- PHNG MNH TNG T CHC TH NGHIM TRC DIN NHM KCH THCH HNG TH HC TP, PHT HUY TNH TCH CC, T LC CHO HC SINH DN TC NI TR KHI DY PHN IN TCH, IN TRNG V DềNG IN KHễNG I (VT Lí 11) luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Thái Nguyên - 2008 Lời cảm ơn Em xin by t lũng bit n sõu sc n thy giỏo PGS.TS. Phan ỡnh Kin, ngi ó tn tỡnh hng dn, giỳp em trong sut quỏ trỡnh thc hin lun vn. Em xin chõn thnh cm n cỏc thy giỏo, cụ giỏo trong khoa Sau i hc, khoa vt lý, th vin - Trng i hc S phm - i hc Thỏi Nguyờn ó to iu kin thun li v giỳp em trong sut quỏ trỡnh hc tp, nghiờn cu. Em xin trõn trng cm n Ban giỏm hiu, phũng o to v nghiờn cu khoa hc Trng i hc S phm - i hc Thỏi Nguyờn ó to mi iu kin thun li em hon thnh lun vn. Xin chõn thnh cm n Ban giỏm hiu v ng nghip trng DTNT Lai Chõu, DTNT Lng Sn, DTNT Bc Kn, trng Vựng Cao Vit Bc, . ó ng viờn, giỳp tụi hon thnh nhim v hc tp v nghiờn cu ca mỡnh. Thỏi Nguyờn, thỏng 10 nm 2008 Phựng Mnh Thng MỘT SỐ CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DTNT : Dân tộc nội trú GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa TN : Thí nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài 1 II. Mục đích của đề tài 2 III. Giả thiết khoa học 2 IV. Đối tượng khách thể nghiên cứu 2 V. Nhiệm vụ của đề tài 3 VI. Phương pháp nghiên cứu 3 VII. Giới hạn nghiên cứu 3 VIII. Đóng góp của đề tài 3 IX Cấu trúc của đề tài 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1. Lịch sử vấn đề 5 1.2 Nhiêm vụ dạy học môn vật lý ở trường phổ thông 6 1.3 Một số quan điểm hiện đại về phương pháp dạy học môn vật lý 7 1.4 Hứng thú, tích cực, tự lực của HS trong hoạt động học tập vật lý ở trường phổ thông 8 1.4.1. Hứng thú của HS trong học tập vật lý ở trường phổ thông 8 1.4.2. Tính tích cực của HS trong hoạt động học tập 9 1.4.3. Tính tự lực trong hoạt động học tập của học sinh 10 1.4.4. Quan hệ giữa tích cực, tự lực học tập hứng thú nhận thức 11 1.4.5. Phương pháp hình thành, phát triển hứng thú, tích cực, tự lực học tập của HS 11 1.5. Một số đặc điểm của HS phổ thông DTNT liên qua đến hứng thú tính tích cực, tự lực trong hoạt động học tập 12 1.6. Các phương pháp phát huy tính tích cực, tự lực hứng thú nhận thức trong dạy học vật lý 13 1.6.1 Khái niệm 13 1.6.2. Những dầu hiệu đặc trưng của các phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự lực gây hứng thú cho HS 14 1.6.3. Các phương pháp dạy học tích cực cần được phát triển 15 1.7. TN trong dạy học vật lý 19 1.7.1. Khái niệm về TN vật lý 19 1.7.2. Đặc điểm của TN vật lý 19 1.7.3. Vai trò của TN trong dạy học vật lý 20 1.7.4. Phân loại TN vật lý trong trường phổ thông 27 1.8. Thí nghiệm trực diện 28 1.8.1. Khái niệm TN trực diện 28 1.8.2. Vị trí của TN trực diện 28 1.8.3. Mục đích sử dụng TN trực diện 28 1.9. Yêu cầu về kỹ thuật phương pháp dạy học trong việc sử dụng TN 30 1.9.1. Những yêu cầu chung khi sử dụng TN 30 1.9.2. Những yêu cầu đối với việc sử dụng TN trực diện 31 1.10. Thực trạng dạy học vật lý có sử dụng TN ở một số trường phổ thông DTNT 32 1.10.1. Mục đích, phương pháp điều tra 32 1.10.2. Kết quả điều tra 33 Kết luận chƣơng 1 37 Chƣơng 2: XÂY DỰNG TIẾN HÀNH MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TRỰC DIỆN KHI DẠY PHẦN “ĐIỆN TÍCH, ĐIỆN TRƢỜNG” “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” (Vật lý 11) 2.1. Thiết kế phương án dạy học từng đơn vị kiến thức cụ thể 38 2.1.1. Xác định mục đích yêu cầu 38 2.1.2. Xác định các yếu tố cơ bản của nội dung kiến thức 39 2.1.3. Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức 39 2.1.4. Xác định tiến trình dạy học cụ thể 39 2.2. Sử dụng TN trong giờ học vật lý nhằm kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, tự lực học tập cho HS 40 2.2.1. Sơ đồ cấu trúc các bước tiến hành TN 40 2.2.2. Sử dụng TN trong giờ học vật lý để xây dựng logic kiến thức của bài học 41 2.2.3 Tổ chức hướng dẫn TN trực diện 45 2.3. Cấu trúc đặc điểm kiến thức chương “Điện tích, điện trường” “Dòng điện không đổi” 49 2.3.1. Phân tích cấu trúc nội dung cơ bản 49 2.3.2. Mức độ yêu cầu các kỹ năng cần rèn luyện 52 2.3.3. Soạn thảo tiến trình dạy học các bài học cụ thể trong phần “Điện tích, điện trường”và “Dòng điện không đổi” (Vật lý 11) 54 2.3.3.1. Tiến trình xây dựng kiến thức bài 1 54 2.3.3.2. Tiến trình xây dựng kiến thức bài 2 70 2.3.3.3. Tiến trình xây dựng kiến thức bài 3 83 Kết luận chƣơng 2 94 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM (TNSP) 3.1. Mục đích TNSP 95 3.2. Nhiệm vụ TNSP 95 3.3. Đối tượng cơ sở TNSP 95 3.4. Phương pháp TNSP 96 3.5. Phương pháp đánh giá kết quả thực TNSP 96 3.6. Khống chế các tác động ảnh hưởng đến TNSP 97 3.7. Các giai đoạn TNSP 98 3.7.1. Công tác chuẩn bị cho TNSP 98 3.7.2. Tiến hành TNSP 99 3.7.3. Xử lý phân tích kết quả TNSP 99 3.7.3.1. Đánh giá cụ thể tiến trình dạy học các bài học đã soạn thảo. 99 3.7.3.2. Kết quả xử lý kết quả TNSP 104 3.8. Đánh giá chung về TNSP 115 Kết luận chƣơng 3 116 KẾT LUẬN 118 CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN LUÂN VĂN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu của dạy học ngày nay là đào tạo ra những con người có nhân cách có năng lực, có thể tham gia vào các lĩnh vực đa dạng của cuộc sống. Để đáp ứng được yêu cầu đó đòi hỏi nghành giáo dục phải đổi mới mạnh mẽ về nội dung phương pháp dạy học. Trong Luật giáo dục Việt Nam, điều 28.2 đã chỉ rõ “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”. Trong khối các trường phổ thông, trường phổ thông DTNT là nơi tạo nguồn cán bộ cho vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, luôn được Đảng, nhà nước đồng bào các dân tộc đặc biệt quan tâm. Hệ thống trường DTNT không ngừng được mở rộng về quy mô, nâng cao về chất lượng, có vị trí đóng góp quan trọng vào sự nghiệp giáo dục của cả nước. Tuy nhiên thực tế cho thấy giáo dục nói chung dạy học nói riêng, ở các trường DTNT hiện nay còn nhiều bất cập. Do những đặc trưng của HS dân tộc, sinh sống tại các vùng miền khác nhau, đa số là những vùng còn chậm phát triển nên việc tiếp thu lĩnh hội tri thức còn nhiều hạn chế. Làm thế nào để phát huy tính tích cực, tự lực tạo hứng thú học tập của học sinh? Hiện nay chúng ta đang đổi mới rất mạnh mẽ về nội dung phương pháp dạy hoc ở bậc trung học phổ thông. Đối với các trường phổ thông DTNT cũng đã không ngừng xây dựng đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc trưng của nhà trường đã có được những thành công nhất định. Việc nghiên cứu phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, tự lực tạo hứng thú học tập của HS là một vấn đề được nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Đối với Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 các môn khoa học thực nghiệm nói chung môn vật lý nói riêng thì việc đổi mới đó gắn liền với việc tăng cường sử dụng TN trong quá trình dạy học. Việc tăng cường sử dụng TN trong giờ học vật lý là yếu tố then chốt trong đổi mới phương pháp dạy học vật lý. Việc nghiên cứu sử dụng TN trong giờ học vật lý từ trước đến nay cũng đã có nhiều tác giả nghiên cứu, tuy nhiên việc tổ chức sử dụng TN trực diện trong giờ học vật lý ở bậc trung học phổ thông thì hầu như chưa có tác giả nào nghiên cứu. Hơn nữa từ trước đến nay, các TN thuộc các chương “Điện tích, Điện trường” “Dòng điện không đổi” nói chung, nhất là ở miền núi chưa được quan tâm một cách đúng mức, cho dù có những TN rất đơn giản, có thể tận dụng những vật liệu rẻ tiền để hướng dẫn HS làm một số TN góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả dạy học các nội dung kiến thức ở trên. Với lí do nói trên chúng tôi đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Tổ chức TN trực diện nhằm kích thích hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, tự lực cho HS dân tộc nội trú khi dạy phần “Điện tích, Điện trường” “Dòng điện không đổi”(vật lý 11). II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tổ chức một số TN trực diện khi dạy phần “Điện tích, Điện trường” “Dòng điện không đổi” nhằm phát huy tính tích cực, tự lực tạo hứng thú hoc tập cho HS dân tộc nội trú. III. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu tổ chức tốt TN trong dạy học một cách hợp lý, phù hợp với đối tượng sẽ phát huy được tính tích cực, tự lực tạo hứng thú học tập cho học sinh. IV. ĐỐI TƢỢNG KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Tổ chức TN trực diện khi dạy phần “Điện tích, Điện trường”và “Dòng điện không đổi” (vật lý 11). - Hoạt động dạy học của GV HS trường DTNT khi dạy nội dung kiến thức nói trên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 V. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu lý luận. - Khảo sát thực trạng về trang thiết bị TN ở một số trường phổ thông DTNT nói chung trong việc dạy học nội dung các kiến thức trên nói riêng. - Tổ chức TN trực diện khi dạy phần “Điện tích, Điện trường” “Dòng điện không đổi” (vật lý 11). - Tổ chức thực nghiệm sư phạm. VI. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý luận - Điều tra khảo sát thực trạng dạy học có sử dụng TN ở một số trường phổ thông DTNT. - Thực nghiệm sư phạm - Xử lý kết quả rút ra những kết luận cần thiết. VII. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU - Tổ chức một số TN trực diện khi dạy phần “Điện tích, Điện trường” “Dòng điện không đổi”. - Hoạt động dạy học khi dạy phần “Điện tích, Điện trường” “Dòng điện không đổi”. VIII. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận thực tiện về tổ chức TN trực diện cho HS trung học phổ thông DTNT. - Góp phần đổi mới phương pháp dạy học vật lý việc sử dụng SGK mới hiện nay. - Làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến việc tổ chức TN trực diện cho HS. [...]... các bài tập, không nản trước các tình huống khó khăn, khi trống báo hết giờ thì tiếc rẻ hay vội ra chơi 1.4.3 Tính tự lực trong hoạt động học tập của HS [1],[18] 1.4.3.1 Tính tự lực nhận thức Tính tự lực là một phảm chất nhân cách Tính tự lực nhận thức là hạt nhân của tính tự lực trong quá trình dạy học Theo nghĩa rộng, bản chất của tính tự lực nhận thức là sự sẵn sàng về mặt tâm lý cho sự tự học Tính. .. giác, tính tích cực phát triển đến một mức nào đó thì nảy sinh tính tự lực Như vậy tính tự lực chứa đựng trong nó cả tính tự giác tính tích cực, chúng được hình thành phát triển dưới ảnh hưởng chủ đạo của GV - Trong tích cực nhận thức cũng là kết quả, là sự biểu hiện của sự nảy sinh phát triển của tính tự lực nhận thức Trong tính tự lực nhận thức đã thể hiện tính tích cực nhận thức đồng... triển nhân cách toàn diện của HS - TN vật lý là phương tiện nâng cao chất lượng kiến thức, rèn luyện kỹ năng kỹ xảo về vật lý của HS Do TN vật lý luôn có mặt trong suốt quá trình nghiên cứu các hiện tượng, các khái niệm, các định luật, các thuyết, các ứng dụng của kiến thức trong đời sống sản xuất nên nó chính là phương tiện góp phần nâng cao chất lượng kiến thức của HS theo các dấu hiệu sau: Tính chính... TN mới trả lời được câu hỏi này Qua TN vật lý HS thu được những dữ liệu cảm tính (các biểu tượng, các số liệu đo đạc) về hiện tượng các quá trình vật lý từ đó tạo điều kiện cho HS đưa ra những giả thuyết về tính chất hay mối liên hệ phổ biến có tính qui luật của các đại lượng vật lý b) TN vật lý là phương tiện kiểm tra tính đúng đắn của tri thức đã biết TN vật lý cho biết những kiến thức HS thu... xuất hiện các tính chất, các mối quan hệ cần quan tâm) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 - Tính có thể quan sát được các biến đổi của đại lượng nào đó do sự thay đổi của các đại lượng khác nhờ các giác quan của con người hay nhờ các phương tiện quan sát, đo đạc - Có thể tiến hành số lần làm TN tùy ý, đảm bảo hiện tượng xảy ra đủ để quan sát kết luận... thức của HS theo các dấu hiệu sau: Tính chính xác, tính khái quát, tính hệ thống, tính bền vững tính vận dụng được Mặt khác TN vật lý còn góp phần phát hiện những sai lầm của HS Nhờ TN vật lý, HS sẽ được làm quen vận dụng một cách có ý thức các phương pháp nhận thức khoa học bởi vì TN vật lý là một bộ phận của các phương pháp vật lý, mặt khác, các kiến thức về phương pháp nhận thức mà HS lĩnh... hoá hệ thống hoá các kiến thức đó - Tổ chức cho HS tranh luận, trao đổi nhóm để họ tự bày tỏ suy nghĩ riêng; phát hiện nêu ra vấn đề cần tìm hiểu, đề xuất các cách giải quyết bao gồm cả thiết lập tiến hành TN - Tăng cường vận dụng mọi khả năng để HS tự tiến hành TN vật lý đơn giản bằng thiết bị vật liệu sẵn có trong phòng TN hoặc do HS tự tìm kiếm hay do GV tự làm 1.3.2 Tăng cường các. .. đặc trƣng của các phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực gây hứng thú cho HS [4],[5] 1.6.2.1 Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của HS Cơ sở của phương pháp dạy học này là: Nhân cách của trẻ được hình thành phát triển thông qua các hoạt động chủ động, thông qua các hoạt động có ý thức Trí tuệ của trẻ phát triển nhờ sự "đối thoại" giữa chủ thể với đối tượng môi trường... Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Thực tiễn giáo dục của Việt Nam đang đặt ra cho khoa học giáo dục Việt Nam những vấn đề cấp bách trọng đại Một trong những vấn đề đó là: làm thế nào để nâng cao được chất lượng dạy học ở các trường phổ thông? Vấn đề học tập của HS phổ thông hiện nay vẫn là một trong những vấn đề vừa có tính chất thời sự lại vừa mang tính chất thời đại Rất nhiều... vào vốn hiểu biết của mình về thế giới, tính nhận thức được của thế giới sự tồn tại khách quan của các mối quan hệ có tính qui luật trong tự nhiên c) TN là phương tiện đơn giản hóa trực quan trong dạy học - TN vật lý giúp ta có thể nghiên cứu các hiện tượng, các quá trình trong những điều kiện có thể khống chế được, thay đổi được, quan sát được đơn giản dễ dàng hơn để tìm ra nguyên nhân của các . các hiện tượng, các khái niệm, các định luật vật lý, các thuyết vật lý chính, các TN vật lý cơ bản, một số kiến thức về lịch sử vật lý, các tư tưởng và. ra chơi. 1.4.3. Tính tự lực trong hoạt động học tập của HS [1],[18] 1.4.3.1. Tính tự lực nhận thức Tính tự lực là một phảm chất nhân cách. Tính tự lực nhận

Ngày đăng: 13/11/2012, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan