Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT quỳnh lưu i nghệ an

44 2.5K 6
Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11   trường THPT quỳnh lưu i   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thể dục thể thao hoạt động thiếu đời sống xã hội, ngồi mục đích nâng cao sức khoẻ cho người cịn hoạt động vui chơi giải trí, phương tiện giao tiếp văn hố, nghệ thuật có tác dụng giúp người phát triển “Đức – Trí – Thể – Mỹ” TDTT cịn phương tiện giao lưu văn hoá dân tộc, quốc gia nhằm thắt chặt tình hữu nghị tồn giới Trong hệ thống môn thể dục thể thao điền kinh mơn nhiều người quan tâm tập luyện, đặc biệt phổ biến trường học mơn bản, dễ học, dễ phổ biến cho tất học sinh – sinh viên tham gia Tập luyện điền kinh nâng cao sức khoẻ cho người tập mà sở để phát triển tố chất thể lực khác như: nhanh - mạnh - bền - khéo léo Bộ môn điền kinh bao gồm nhiều môn thi đấu mơn nhảy xa nói chung, nhảy xa ưỡn thân nói riêng mơn tập luyện thi đấu rộng rãi trường phổ thông, hội khoẻ, giải thi đấu từ trung ương đến địa phương Tuy nhiên qua thực tế tìm hiểu thành tích nhảy xa ưỡn thân học sinh chưa cao Bởi việc giảng dạy môn nhảy xa ưỡn thân ngày trọng song gặp nhiều khó khăn Ở nước ta việc nghiên cứu áp dụng phương pháp, phương tiện tiên tiến vào tập luyện giảng dạy, ®ặc biệt việc nghiên cứu số tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân cịn nhiều hạn chế Xuất phát từ vấn đề để làm phong phú, nâng cao chất lượng giảng dạy môn nhảy xa trường THPT mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn số tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT Quỳnh Lưu I – Nghệ An” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thực trạng công tác giảng dạy môn nhảy xa ưỡn thân trường THPT Quỳnh Lưu I – Nghệ An Lựa chọn ứng dụng số tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT Quỳnh Lưu I – Nghệ An CHƯƠNG TỔNG QUAN vÊn ®Ị NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi trung häc phỉ th«ng (16-17 ti) 1.1.1 Đặc điểm tâm lý Lứa tuổi THPT lứa tuổi niên lớn có nét hình dáng người lớn, thái độ niên, học sinh mơn học trở nên có lựa chọn hơn, em hình thành hứng thú học tập gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp Giai đoạn trình hưng phấn chiếm ưu trình ức chế, em tiếp thu nhanh dễ nhàm chán, chóng quên dễ bị mơi trường ngồi tác động vào Khi thành cơng thường hay tự kiêu, tự mãn, ngược lại thất bại thường hay rụt rè, chán nản tự trách Nhìn chung lứa tuổi tâm lý em phát triển dần ổn định, cảm giác khả vận động thể dần xác Điều cho phép em tự kiểm tra, đánh giá tính chất vận động, biên độ, hình dáng động tác tức kiểm tra vận động thể Do tri giác vận động thơng qua cảm giác bắp giúp tiếp thu nhanh chóng kỹ thuật tập thể thao Hơn lứa tuổi em hay thích mới, tránh lặp lại nhàm chán, đơn điệu ln muốn thể khả với người xung quanh nên tự đặt cho u cầu cao kỹ thuật, tính kỷ luật tính kiên trì học tập cơng tác Vì q trình giảng dạy nói chung nhảy xa nói riêng giáo viên cần phải nắm bắt tâm lý học sinh lực hoạt động em từ đề yêu cầu cho phù hợp nhằm phát huy hết khả học sinh 1.1.2 Đặc điểm sinh lý Lứa tuổi học sinh THPT lứa tuổi phát triển mạnh quan thể có số phận đạt đến mức người lớn + Hệ xương: Bộ xương lứa tuổi thường phát triển cách nhanh chiều dài bề dày, tính đàn hồi xương giảm hàm lượng photpho, canxi xương tăng, làm cho xương cứng dần xuất cốt hoá số phận như: xương sống, xương cẳng tay Có thể xảy cong vẹo cột sống tư ngồi sai, hoạt động vận động không + Hệ cơ: Lứa tuổi hệ phát triển tốc độ phát triển hệ có phần phát triển hệ xương Khối lượng tăng nhanh, chủ yếu phát triển chiều dài nên dài nhỏ Khi hoạt động nhanh mệt mỏi chưa có phát triển bề dày Cho nên trình học tập giáo viên cần phải ý giảng dạy cách nhằm phát triển cân đối bắp cho học sinh + Hệ hô hấp: Lứa tuổi học sinh THPT phổi phát triển mạnh không đồng dẫn đến lồng ngực cịn hẹp, nhịp thở nhanh chưa có ổn định dung tích sống, thơng khí phổi, nhu mơ phổi; ngun nhân làm cho số hô hấp tăng cao hoạt động vận động dẫn đến tượng mệt mỏi thiếu oxi + Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn phát triển mạnh thiếu cân đối phận Vì thường cân hệ tim mạch, dung tích sống tăng gấp đôi lứa tuổi thiếu niên tính đàn hồi mạch máu tăng gấp rưỡi Tim mạch phát triển không đều, tim lớn dần theo lứa tuổi, tim học sinh phát triển mạnh cung cấp đủ nhu cầu thể sức chịu đựng tim Do hệ tuần hồn bị rối loạn hoạt động với cường độ lớn thời gian kéo dài + Hệ thần kinh: Giai đoạn thần kinh tiếp tục phát triển mạnh khả tư ngày hoàn thiện, khả tổng hợp, phân tích, trừu tượng phát triển thuận lợi tạo điều kiện cho hình thành phản xạ có điều kiện Bên cạnh đó, hoạt động tuyến nội tiết như: tuyến yên, tuyến giáp gây ảnh hưởng tới hưng phấn hệ thần kinh Do q trình ức chế trình hưng phấn cân làm ảnh hưởng tới kết hoạt động thể thao 1.2 Cơ sở sinh lý tố chất thể lực đặc trưng kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân Nhảy xa ưỡn thân hoạt động khơng có chu kỳ bao gồm nhiều động tác liên kết với cách chặt chẽ với mục đích sử dụng nỗ lực bắp để đưa thể bay xa trước Ngoài phát triển thể lực tồn diện, nhảy xa cịn địi hỏi vận động viên phải có tố chất thể lực đặc thù riêng Đặc điểm môn nhảy xa cần phải kéo dài khoảng cách bay khơng q trình chạy đà giậm nhảy tạo nên Quỹ đạo trọng tâm thể người nhảy lúc bay phụ thuộc vào yếu tố chính: - Tốc độ chạy đà - Lực giậm nhảy - Góc độ giậm nhảy Để có tốc độ chạy đà lực giậm nhảy lớn đòi hỏi người tập phải có lực sức nhanh sức mạnh chuyên môn Tất nhiên để thực kỹ thuật xác có hiệu giai đoạn kỹ thuật nói chung giai đoạn giậm nhảy nói riêng người tập khơng thể thiếu khả phối hợp vận động Qua phân tích nguyên lý, đặc điểm kỹ thuật, tính chất hoạt động nhảy xa nghiên cứu mối tương quan tố chất thể lực chun mơn với thành tích, nhà chun mơn cho tố chất thể lực đặc trưng nhảy xa là: sức nhanh, sức mạnh tốc độ khả phối hợp vận động 1.2.1 Cơ sở sinh lý tố chất sức mạnh tốc độ Sức mạnh tốc độ khả khắc phục trọng tải bên căng Sức mạnh tốc độ dạng sức mạnh có phát lực lớn mạnh • Sức mạnh phụ thuộc vào: + Số lượng đơn vị vận động (sợi cơ) tham gia vào căng + Chế độ co đơn vị vận động (sợi cơ) • Các yếu tố ảnh hưởng đến sức mạnh: - Các yếu tố ngoại vi + Điều kiện học co + Chiều dài ban đầu sợi + Độ dày (tiết diện ngang) + Đặc điểm cấu tạo loại sợi chứa - Các yếu tố thần kinh trung ương điều khiển co phối hợp sợi cơ, trước tiên khả năng, chức nơron thần kinh vận động, tức mức độ phát xung động với tần số cao • Sức mạnh tốc độ phụ thuộc vào: + Lực co tối đa: Lực co tối đa có tương quan tuyến tính với độ dài ô chiều dài sợi miozin Chiều dài ô chiều dài sợi miozin mang tính di truyền khơng biến đổi q trình phát triển cá thể ảnh hưởng tập luyện + Hàm lượng actin có tương quan tuyến tính với tổng hàm lượng creatin Cả hai số sử dụng để kiểm tra phát triển sức mạnh dự báo thành tích thể thao tập sức mạnh tốc độ + Tốc độ co tối đa phụ thuộc vào tỷ lệ sợi cơ, sợi trắng (sợi nhanh) co nhanh gấp lần sợi đỏ (sợi chậm) + Sự thay đổi cường độ co Có thể nói từ phụ thuộc sức mạnh tốc độ co mà tập phát triển sức mạnh tốc độ có địi hỏi • Cơ chế cải thiện sức mạnh tốc độ Cơ sở sinh lý phát triển sức mạnh tăng cường số lượng đơn vị vận động tham gia vào hoạt động đặc biệt đơn vị vận động nhanh chứa sợi nhóm II có khả phì đại lớn Để đạt điều phải tập tập có trọng tải lớn để gây hưng phấn mạnh đơn vị vận động nhanh có ngưỡng hưng phấn thấp, tạo phối hợp đồng đơn vị vận động Để cải thiện sức mạnh tốc độ trị số sức cản phải từ 40-70% Người ta sử dụng hai phương pháp để phát triển tối đa sức mạnh tốc độ: phương pháp gắng sức tối đa tập lặp lại tối đa Cần sử dụng tập có cấu trúc động lực học gần giống với tập thi đấu, với số lần lặp lại quãng nghỉ không cố định đủ thời gian để hồi phục huy động lặp lại gắng sức tối đa(thông thường 1,5-2 phút) Phương pháp lặp lại tập tối đa nhằm tổng hợp protit tăng khối lượng cơ, để giải nhiệm vụ sử dụng rộng rãi tập mức nặng đáng kể cho nhóm chọn, lượng trọng tải khắc phục khơng cao 70% lực co đẳng trường tối đa Bài tập thực với số lần lặp lại mỏi Sự kết hợp có ý nghĩa ứng dụng phương pháp q trình tập luyện đảm bảo mức độ phát triển cao tố chất sức mạnh tốc độ người tập 1.2.2 Cơ sở sinh lý tố chất sức nhanh • Sức nhanh khả thực động tác khoảng thời gian ngắn Nó tố chất tổng hợp yếu tố cấu thành là: thời gian phản ứng vận động, thời gian động tác riêng lẻ tần số hoạt động • Yếu tố định tốc độ dạng sức nhanh độ linh hoạt trình thần kinh tốc độ co + Độ linh hoạt trình thần kinh thể biến đổi nhanh chóng hưng phấn ức chế trung tâm thần kinh, độ linh hoạt thần kinh bao gồm tốc độ dẫn truyền xung động dây thần kinh ngoại vi + Tốc độ co trước tiên phụ thuộc vào tỷ lệ sợi nhanh sợi chậm Các có tỷ lệ sợi nhanh cao, đặc biệt sợi nhanh nhóm II-A có khả tốc độ cao • Cơ chế cải thiện sức nhanh Trong hoạt động TDTT để phát triển sức nhanh cần lựa chọn tập giúp tăng cường độ linh hoạt tốc độ dẫn truyền hưng phấn trung tâm thần kinh máy vận động, tăng cường phối hợp sợi cơ, nâng cao tốc độ thả lỏng Chọn tập tần số cao, trọng tải nhỏ, có thời gian nghỉ dài 1.2.3 Cơ sở sinh lý tố chất khéo léo • Khéo léo khả thực động tác phối hợp phức tạp khả hình thành nhanh động tác phù hợp với yêu cầu vận động Về chất, khéo léo khả hình thành nhanh đường liên hệ tạm thời đảm bảo cho việc thực động tác vận động phức tạp, có liên quan với việc hình thành kỹ vận động Sự khéo léo biểu hình thái chính: - Trong chuẩn xác động tác không gian - Trong chuẩn xác động tác thời gian thực động tác bị hạn chế - Khả định nhanh tình xuất bất ngờ hoạt động • Các yếu tố ảnh hưởng: Khéo léo thường coi tố chất vận động loại hai, phụ thuộc vào phát triển tố chất thể lực khác sức mạnh, sức nhanh, sức bền Mức độ phát triển khéo léo liên quan chặt chẽ với trạng thái chức hệ thần kinh trung ương • Cơ chế cải thiện tố chất khéo léo: Tập luyện phát triển khéo léo lâu dài làm tăng độ linh hoạt trình thần kinh, làm cho hưng phấn thả lỏng nhanh Tập luyện tập chun mơn làm tăng phối hợp với nhóm hưởng ứng đối kháng 1.3 Yếu tố định độ xa lần nhảy Theo chuyển động học chuyển động bay vật thể tính theo cơng thức: Vo2 sin 2α S= g 10 Trong đó: - S khoảng cách bay xa vật - V0: Là vận tốc bay ban đầu - α: Là góc bay trọng tâm thể - g: Là gia tốc rơi tự (g = 9,98m/s 2) Như vậy, V0 α yếu tố định độ xa lần nhảy 1.4 Đặc điểm kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân Nhảy xa hoạt động khơng có chu kỳ bao gồm nhiều động tác liên kết với cách chặt chẽ từ chạy đà - giậm nhảy - bay không rơi xuống đất Trong giảng dạy huấn luyện, nhảy xa ưỡn thân chia làm giai đoạn: - Giai đoạn chạy đà - Giai đoạn giậm nhảy - Giai đoạn bay không - Giai đoạn rơi xuống đất Để có thành tích nhảy xa tốt người tập phải biết phối hợp chặt chẽ giai đoạn với Tốc độ chạy đà tiền đề cho giậm nhảy, chạy đà phải tạo tốc độ ban đầu lớn tạo điều kiện thuận lợi cho giai đoạn giậm nhảy Ở giai đoạn giậm nhảy, chạy đà phải thay đổi hướng trọng tâm thể từ tư chạy sang tư bay Ý nghĩa giai đoạn giậm nhảy tạo tốc độ bay ban đầu lớn có góc độ bay hợp lý Yêu cầu nhảy xa phải kéo dài thời gian bay không trọng tâm thể nhờ nỗ lực người nhảy chạy đà giậm nhảy Như vậy, để có thành tích tốt kết thúc giai đoạn giậm nhảy phải tạo tốc độ bay ban đầu góc độ bay ban đầu hợp lý Kết thúc giai đoạn giậm nhảy người nhảy phải tận dụng điểm chạm cát xa so với trng lng c th thỡ thnh 30 Để đa tập đà lựa chọn vào thực nghiệm đảm bảo khoa học phù hợp với điều kiện thực tế, tiến hành xây dựng kế hoạch tập luyện cho nhóm thực nghiệm Kế hoạch tập luyện đợc trình bày bảng 3.6 Bng 3.6 K hoch luyn TT 10 11 12 13 14 15 Th¸ng 2 4 TuÇn 2 2 2 2 Bi Bµi tËp + Bµi tËp2 Bµi tËp + + + Bµi tËp + + + + + + + + + + + + + Bµi tËp + + + Bµi tËp + + + + + + Bµi tËp + + + + + + Bµi tËp + + Bµi tËp + + + Bµi tËp + + Bµi tËp 10 + + + Bµi tËp 11 + + + Bµi tËp 12 + + + Bµi tËp 13 + + + Bµi tËp 14 + + + Bài tập 15 + + + ã La chọn test đánh giá - Để lựa chọn test giúp cho việc khảo sát thực trạng đánh giá kết trước sau thực nghiệm sư phạm đảm bảo tính xác, khách quan khoa học, đưa số test thử để vấn hỏi ý kiến chuyên gia, giảng viên giảng dạy môn điền kinh trường Đại học Vinh, giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy trường THPT Các test bao gồm: Test chạy 30m xuất phát cao Test bật xa chỗ 31 Bài thử bật cóc Test chạy 400m Test nhảy xa toàn kỹ thuật Bài thử đứng lên ngồi xuống Trên sở kết vấn, chọn test có số người đồng ý 80% trở lên Các test bao gồm: - Test chạy 30m xuất phát cao - Test bật xa chỗ - Test nhảy xa toàn kỹ thuật Bảng 3.7 Kết la chn cỏc test ỏnh giỏ thành tích nhảy xa cho nam häc sinh líp 11 trêng THPT Quúnh Lu I (n=20) Tên test Test chạy 30m xuất phát cao Test bật xa chỗ Bài thử bật cóc Test chạy 400m Test nhảy xa toàn kỹ thuật Bài thử đứng lên ngồi xuống Số lượng 19 18 10 17 12 Tỷ lệ 95% 90% 50% 40% 85% 60% Để đánh giá đợc trình độ kỹ thuật học sinh tiến hành xây dựng thang điểm đánh giá kỹ thuật nhảy xa ỡn thân cho nam häc sinh líp 11 trêng THPT Quúnh Lu I - Nghệ An: + Loại A: Thực toàn kỹ thuật động tác, đảm bảo tính nhịp điệu giai đoạn + Loại B: Thực sai kỹ thuật giai đoạn nh chạy đà không tiếp đất + Loại C: Thực sai kỹ thuật giai đoạn không giai đoạn giậm nhảy tính nhịp điệu + Loại D: Thực sai kỹ thuật từ giai đoạn trở lên tính nhịp điệu 32 Da vo cỏc test đánh giá chỳng tụi tin hnh kiểm tra nhóm trước thực nghiệm Riêng test nhảy xa toàn kỹ thuật trước thực nghiệm em chưa học kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân nên chúng tơi tiến hành kiểm tra thành tích nhảy xa theo kiểu tự chän KÕt trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Kết kiểm tra test đánh giá trước thực nghiệm cho học sinh lớp 11 trường THPT Quỳnh Lưu I (nA = nB = 20) Nhóm đối Nhóm thực chứng nghiệm nA = 20 nB= 20 Nhóm Thơng số Chỉ số Chạy 30m xuất X δx X ttính tbảng P 0,158 1,960 >0,05 0,943 1,960 >0,05 0,65 1,960 >0,05 δx 4,50 ±0,19 4,51 ±0,21 phát cao (s) Bật xa chỗ (cm) 240 ±9,7 238 ±8,9 Nhảy xa toàn kỹ 426 ±15 423 ±14 thuật (cm) Qua bảng 3.8 cho thấy số đáng giá nhóm có T tính < Tbảng Cơ thĨ: - Test ch¹y 30m xt ph¸t cao cã Ttính = 0,158 < Tbảng = 1,960 - Test bật xa chỗ có Ttớnh = 0,943 < Tbảng = 1,960 - Test nh¶y xa toµn bé kü tht cã Ttính = 0,65 < Tbảng = 1,960 Tõ ®ã chóng ta cã kÕt ln r»ng thµnh tÝch cđa nhóm có khác biệt khơng có ý nghĩa ngưỡng xác suất P > 0,05 Vậy ta khẳng định trình độ thể lực nhóm tương đối đồng 3.2.3 Kiểm tra, đánh giá sau thực nghiệm so sánh Sau tuần áp dụng vào thực tiễn nhóm tập mà xây dựng với kế hoạch lượng vận động cho nhóm thực nghiệm, chúng tơi 33 tiến hành kiểm tra lại thành tích test kiểm tra trước Từ chúng tơi có sở để đánh giá tính hiệu nhóm tập xây dựng Kết trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Kết kiểm tra test đánh giá sau thực nghiệm cho học sinh lớp 11 trường THPT Quỳnh Lưu I (nA = nB = 20) Nhóm đối Nhóm thực chứng nghiệm nA = 20 nB= 20 Nhóm Thơng số Chỉ số Chạy 30m xuất X δx X ttính tbảng P 2,78 1,960 Tbng= 1,960 - Test nhảy xa ỡn thân có Ttớnh= 2,10 > Tbảng= 1,960 Vậy thành tích nhóm có khác biệt, có ý nghĩa ngưỡng xác suất P < 0,05 Từ kết trên, đến kết luận sơ rằng: việc sử dụng tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân bước đầu có hiệu việc nâng cao thành tích nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT Quỳnh Lưu I 34 Song song với trình kiểm tra thành tích nhảy xa ưỡn thân sau thực nghiệm, dùa vào thang điểm đánh giá kỹ thuật nhảy xa đà x©y dùng, chúng tơi tiến hành đánh giá trình độ kỹ thuật hai nhóm Bảng 3.10 So sánh phân loại kỹ thuật hai nhóm đối chứng thực nghiệm (nA = nB = 20) Nhóm Kỹ thuật A B C D Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm nA = 20 Số học sinh Tỉ lệ (%) 45 20 30 nB = 20 Số học sinh Tỉ lệ (%) 12 60 35 0 Qua bảng 3.10 ta nhận thấy tỉ lệ kỹ thuật loại (B), giỏi (A) nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng tương đối nhiều: - Kü tht lo¹i A: 60% so víi 45% - Kü tht lo¹i B: 35% so víi 20% Kết test kiểm tra trước sau thực nghiệm để chứng tỏ thay đổi thành tích nhóm tính ưu việt nhóm tập mà xây dựng thể rõ qua biểu đồ: 35 Biểu đồ 3.1 Thành tích trước sau thực nghiệm Test bật xa chỗ nam học sinh lớp 11 trường THPT Quỳnh Lưu I - Nghệ An Biểu đồ 3.2 Thành tích trước sau thực nghiệm Test chạy 30m xuất phát cao nam học sinh lớp 11 trường THPT Quỳnh Lưu I - Nghệ An 36 Biểu đồ 3.3 Thành tích trước sau thực nghiệm nhảy xa toàn kỹ thuật nam học sinh lớp 11 trường THPT Quỳnh Lưu I - Nghệ An 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nghiên cứu lý luận khoa học thực tiễn giáo dục trên, số liệu thu qua phân tích, xử lý, đánh giá q trình nghiên cứu giúp chúng tơi đến kết luận sau: Nhảy xa ưỡn thân kỹ thuật khó mơn điền kinh, yêu cầu mặt kỹ thuật lẫn thể lực Kết nghiên cứu thực trạng trình giảng dạy kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân trường THPT Quỳnh Lưu I – Nghệ An cho thấy: giáo án giảng dạy kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân cho häc sinh nghèo nàn số lượng, đơn điệu nội dung, tỷ lệ tập bổ trợ chuyên môn cịn Việc sử dụng tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy kỹ thuật chưa phù hợp thiếu, chưa đáp ứng với yêu cầu giảng dạy Qua thời gian nghiên cứu lựa chọn nhóm tập nhằm phát triển thể lực, bổ trợ kỹ thuật xây dựng tiến trình giảng dạy nhảy xa ưỡn thân cho học sinh lớp 11 trường THPT Quỳnh Lưu I – Nghệ An Các tập bao gồm: - Chạy đà nhảy xa tự để xác định chân giậm nhảy - Chạy đà - bước giậm nhảy thực động tác bước - Tại chỗ giậm nhảy chân thực động tác ưỡn thân - Đứng bục cao 30 - 40cm thực động tác ưỡn thân rơi xuống đất - Chạy đà 3-5 bíc giậm nhảy thực ng tỏc n thõn tiếp đất 67 - Bt nhảy chỗ chân - Bật nhảy chân thu gối chạm ngực - Chạy xuất phát cao 30m 38 10 - Lò cò tiếp sức 15m x 11 - Ngồi xổm sau bật nhanh người dậy đồng thời thực động tác ưỡn thân 12 - Ngồi xổm chân, chân duỗi thẳng phía trước, tay chống hơng, bật nhảy đổi chân 13 - Ngồi xổm chân giậm nhảy, tay chống hông, chân lăng duỗi trước, đứng lên ngồi xuống 14 - Bật cóc 20m 15 Nhảy dây Nhúm bi m chỳng lựa chọn đem lại hiệu cao áp dụng vào giảng dạy cho nam học sinh lớp 11 trường THPT Quỳnh Lưu I – Nghệ An Cụ thể sau áp dụng hệ thống tập vào giảng dạy cho nhóm thực nghiệm, chúng tơi tiến hành kiểm tra đánh giá thành tích tồn kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân nhóm đối chứng thực nghiệm Độ tin cậy toán học thống kê tìm khác biệt nhóm có ý nghĩa ngưỡng xác suất P < 0,05 Thành tích nhóm thực nghiệm sau tập luyện tăng lên nhiều so với nhóm đối chøng Bởi vậy, hệ thống tập mà lựa chọn góp phần làm phong phú thêm phương tiện giáo dục thể chất, giúp cho trình giảng dạy giáo viên trình học tập học sinh đạt kết cao Kiến nghị Trên sở kết luận nêu đề tài, với thực tiễn thực tập giảng dạy trường THPT Quỳnh Lưu I – Nghệ An, chúng tơi có số kiến nghị sau: Đối với học sinh THPT việc xác định tập cho em tập luyện điều kiện thuận lợi, giúp em phát triển tốt thể lực 39 nâng cao thành tích, phát triển kỹ thuật Vì vậy, trình giảng dạy cần áp dụng nhiều tập mơn thể dục thể thao nói chung nhảy xa ưỡn thân nói riêng, giúp học sinh đạt hiệu tập luyện tốt Trong trình thực tập nghiên cứu trường THPT Quúnh Lu I - Nghệ An nhận thấy điều kiện sở vật chất phục vụ cho môn học thể dục thể thao thiếu thốn Điều ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập học sinh Vì việc tạo điều kiện bổ sung sở vật chất phục vụ cho trình học tập, rèn luyện học sinh việc làm cần thiết quan trọng giúp em đạt kết cao Do điều kiện nghiên cứu hạn chế, thời gian nghiên cứu chưa dài, đề tài nghiên cứu bước đầu phạm vi hẹp nên kết nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý thầy cô bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện 40 TÀI LIỆU THAM KHO Tài liệu tham khảo sách PGS.TS Dương Nghiệp Chí, Phạm Khắc Học, (2000), Điền kinh, NXB TDTT PGS.TS Dương Nghiệp Chí, TS Lương Kim Chung (2000), Xã hội học thể dục thể thao, NXB TDTT Phạm Khắc Học, Nguyễn Hữu Bằng (2001), Giáo trình điền kinh NXB TDTT Vũ Đàm Hùng (1990), Phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, NXB TDTT Quang Hưng, Nguyễn Hùng (2003), Tìm hiểu điền kinh giới, NXB TDTT TS Hoàng Thị Ái Khuê, 2006, Giáo trình sinh lý học thể dục thể thao, khoa giáo dục thể chất trường Đại học Vinh Nguyễn Toán – Phạm Danh Tốn, 1993, Lý luận phương pháp giáo dục thể chất, Nxb TDTT Nguyễn Đức Văn, 1987, Phương pháp thống kê thể dục thể thao, Nxb TDTT Sách giáo viên thể dục lp 11 (2005), NXB Giỏo dc Tài liệu tham khảo luận văn Lê Thị Thanh Vân (2009), Nghiên cứu lựa chọn số tập nhằm sửa chữa sai lầm thờng mắc học kỹ thuật nhảy xa ỡn thân cho nam học sinh trờng THPT Thạch thành I - Thanh Hóa Nguyễn Hữu Tùng (2008), Lựa chọn số tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa ỡn th©n cho nam häc sinh líp 11 trêng THPT Nghi Léc III - NghÖ An 41 PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: ……………………………………………………………… Trình độ chun mơn: ……………………………………………… Đơn vị cơng tác: …………………………………………………… Thưa đồng chí, để tạo điều kiện giúp tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu lựa chọn số tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 Trường THPT Quỳnh Lưu I – Nghệ An” Xin đồng chí vui lịng lựa chọn tập phát triển thể lực tập bổ trợ kỹ thuật mà đồng chí cho tối ưu c¸ch đánh dấu (x) phù hợp • Nhóm tập nhằm phát triển triển thể lực Bài tập 1: Bật nhảy chỗ chân Bài tập Bật nhảy chân thu gối chạm ngực Bài tập 3: Chạy xuất phát cao 30m Bài tập 4: Lò cò tiếp sức 15m x Bài tập 5: Đứng chân giậm đá lăng chân Bài tập 6: Đứng lên ngồi xuống chân Bài tập 7: Ngồi xổm sau bật nhanh người dậy đồng thời thực động tác ưỡn thân Bài tập 8: Đứng lên, ngồi xuống chân giậm, chân duỗi phía trước, tay có vịn Bài tập 9: Ngồi xổm chân, chân duỗi thẳng phía trước, tay chống hông, bật nhảy đổi chân 42 Bài tập 10: Đứng vịn tay vào tường lan can cho người nằm chếch với mặt đất góc khoảng 60 - 70o nhún cổ chân Bài tập 11: Đứng vịn tay vào tường lan can cho người nằm chếch góc 60 - 70o đạp chân, nâng gối (giống chạy đạp thẳng chân sau) Bài tập 12: Chạy 400m Bài tập 13: Ngồi xổm chân giậm nhảy, tay chống hông, chân lăng duỗi trước, đứng lên ngồi xuống Bài tập 14: Bt cúc 20m Bi 15: Nhảy dây ã Nhóm tập bổ trợ kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân Bài tập 1: Chạy đà nhảy xa tự để xác định chân giậm nhảy Bài tập 2: Đứng chân giậm nhảy trước (cách mép hố cát 0,8 - 1,2m) chân lăng sau Tạo đà giậm nhảy vào hố cát (chạm cát hai chân) Bài tập 3: Chạy đà - bước giậm nhảy thực động tác bước Bài tập 4: Chạy đà - 11 bước giậm nhảy qua chướng ngại vật (chướng ngại vật vạch song song hố cát xà, dây chun (thun) cao 0,3 - 0,5m cách ván giậm nhảy hố cát 0,5 - 0,8m) Bài tập 5: Tập mô động tác chân lăng giai on trờn khụng Bi 6: Tại chỗ gim nhảy chân thực động tác ưỡn thân Bài tập 7: Đứng bục cao 30-40m thực động tác ưỡn thân rơi xuống cát Bài tập 8: Chạy đà 3-5 bíc giậm nhảy thực động tác ưỡn thân tiếp đất Bài tập 9: Tập giai đoạn không tiếp đất: đứng chân đá lăng trước, chân giậm nhảy sau, trọng tâm dồn nhiều lên chân trước, bước 43 bước đà sau giậm nhảy thực giai đoạn khơng tiếp đất Sau tiếp đất cần bước nhanh trước - bước Bài tập 10: chạy đà 9-11 bước hoàn thiện giai đoạn kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân Xin chân thành cảm ơn! Ngày… tháng… năm 20… Người vấn Phạm Thị Phượng ... hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề t? ?i ? ?Nghiên cứu lựa chọn số tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 Trường THPT Quỳnh Lưu I – Nghệ An? ?? Xin đồng chí vui lịng lựa chọn. .. khảo, đ? ?i chiếu lựa chọn tập bổ trợ chuyên môn cho học sinh 3.2.2 Lựa chọn số tập góp phần nâng cao thành tích mơn nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT Quỳnh Lưu I Nghệ An Căn...2 xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT Quỳnh Lưu I – Nghệ An? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thực trạng công tác giảng dạy môn nhảy xa ưỡn thân trường THPT Quỳnh Lưu I – Nghệ An Lựa chọn ứng

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan