Đánh giá phân hữu cơ sinh học MTX và thăm dò ảnh hưởng của nó đến hàm lượng NO3 trong một số loài rau thực phẩm

74 602 1
Đánh giá phân hữu cơ sinh học MTX và thăm dò ảnh hưởng của nó đến hàm lượng NO3 trong một số loài rau thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học vinh Khoa SInh học ===***=== Lê Thái lan anh Đánh giá phân hữu sinh học MTX thăm ảnh hởng của đến hàm lợng no 3 - trong một số loại rau thực phẩm KHOá LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC Ngành cử nhân khoa học sinh học Giáo viên hớng dẫn : T.S. Lê Văn Chiến Sinh viên thực hiện : Lê Thái Lan Anh Lớp : 43E1 - Sinh học Vinh 05/2007 Lời cảm ơn 1 Hoàn thành đề tài nghiên cứu này, ngoài nỗ lực, vợt khó của bản thân,tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, giáo, các anh chị phụ tá phòng thí nghiệm bạn bè đồng nghiệp; đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Ts: Lê Văn Chiến. Tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành nhất! Vinh, tháng 05 năm 2007 Sinh viên: Lê Thái Lan Anh 2 Mục lục Đặt vấn đề Chơng i : tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1. Mục đích, đối tợng, nội dung, địa điểm thời gian nghiên cứu 7 1.1.1. Mục đích nghiên cứu 7 1.1.2. Đối tợng nghiên cứu .7 1.1.3. Nội dung nghiên cứu.7 1.1.4. Địa điểm nghiên cứu 8 1.1.5. Thời gian nghiên cứu.8 1.2. Hiện trạng sản xuất, sử dụng phân bón trên thế giới ở Việt Nam.8 1.2.1. Hiện trạng sản xuất sử dụng phân bón trên thế giới 8 1.2.2. Hiện trạng sản xuất sử dụng phân bón ở Việt Nam 11 1.3. An ninh lơng thực vấn đề phát triển nông nghiệp sinh thái ở Việt Nam .14 1.3.1. An ninh lơng thực.14 1.3.2.Vấn đề phát triển nông nghiệp sinh thái ở Viện Nam .15 1.4. Ô nhiễm môi trờng vấn đề sản xuất sạch hơn17 1.4.1. Ô nhiễm môi trờng đất17 1.4.2 Rác thải .17 1.4.3.Vấn đề sản xuất sạch hơn 17 1.5 Hiện trạng chất thải sinh hoạt thành phố Vinh 19 1.6. sở khoa học phân huỷ chất hữu trong quá trình ủ20 1.7. Quy trình công nghệ Seraphin .20 3 1.8. Hiện trạng sử dụng phân bón trong sản xuất rau xanh ở thành phố Vinh ô nhiễm thực phẩm .23 Chơng II. Phơng pháp nghiên cứu 2.1. Phơng pháp lấy mẫu25 2.2. Phơng pháp xử lý mẫu 25 2.2.1. Phơng pháp xử lý mẫu phân 25 2.2.2. Phơng pháp xử lý mẫu rau thực phẩm 25 2.3. Phơng pháp phân tích các chỉ tiêu 25 2.3.1. Xác định hàm lợng NO 3 - trong các loại rau theo qui trình tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam(TCNNVN) tiêu chuẩn ngành (TCN:10TCN 302-97)25 2.3.2. Xác định các chỉ tiêu phân bón theo tiêu chuẩn kiểm định phân bón của TCNNVN TCN 26 2.4. Xử lí số liệu33 Chơng III. Kết quả nghiên cứu 3.1. Kết quả nghiên cứu về các chỉ tiêu phân bón hữu sinh học MTX34 3.1.1. Độ ẩm34 3.1.2. Axit tự do pH34 3.1.3. N tổng số N hữu hiệu 35 3.1.4. Hàm lợng lân tổng số lân hữu hiệu35 3.1.5. K tổng số K hữu hiệu36 3.1.6. Hàm lợng chất hữu cơ37 4 3.2 Hàm lợng NO 3 - trong một số loại rau đợc bón sản phẩm MTX38 Chơng IV. Kết luận đề nghị 4.1. Kết luận 40 4.2. Đề nghị .40 Tài liệu tham khảo. Đặt vấn đề 5 Trên thế giới,phân bón từ lâu đã trở thành một nhu cầu tất yếu, đảm bảo cho tăng năng suất, sản lợng cây trồng an ninh lơng thực, đồng thời chính phân bón đã trở thành nghành sản xuất rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Bằng kinh nghiệm sản xuất của mình, nông dân Viêt Nam đã đúc kết Nhất n- ớc, nhì phân, tam cần, tứ giống . Câu nói trên đã khẳng định vai trò của phân bón trong hệ thống liên hoàn tăng năng suất cây trồng nâng cao độ phì nhiêu đất đai. Hiện nay, gần 1/2 dân số lục địa vẫn cha thoát khỏi đói nghèo, nhất là các nớc Châu Phi. việc sử dụng phân bón đợc xem là chìa khoá của sự thành công trong thực hiện mục tiêu lơng thực. Việt Nam, một nớc đất chật (xấp xỉ 900 m 2 / ngời) xếp thứ 120 trong khi dân số đứng thứ 12/200 nớc trên thế giới càng cần tăng cờng sử dụng phân bón công nghệ sinh học mới thể đáp ứng đợc nhu cầu lơng thực của toàn xã hội d thừa cho xuất khẩu. Tuy nhiên ,để phát triển một nền nông nghiệp bền vững đảm bảo chất lợng nông phẩm tốt thì việc sử dụng phân bón phải là "cân đối hợp lý " dới dạng "sản phẩm sạch là điều rất cần thiết. Một trong sản phẩm phân bón sạch là phân hữu vi sinh đợc chế biến từ rác thải. Phân bón hữu vi sinh đang là mặt hàng "nhạy cảm" cả về thị trờng, công nghệ chất lợng đợc thực hiện khá phổ biến ở nhiều tỉnh, thành phố. Tính riêng ở thành phố Vinh một ngày đã hơn 60 tấn rác thải sinh hoạt đợc chuyển qua công nghệ Seraphin là một thành công trong vấn đề đảm bảo môi trờng sống. Một trong những sản phẩm của Seraphin là phân hữu vi sinh MTX. Để sở khoa học sử dụng tốt sản phẩm hửu ích này chúng tôi đã tiến hành đề tài :Đánh giá phân hữu sinh học MTX thăm ảnh hởng của đến hàm lợng NO 3 - trong một số loại rau thực phẩm. 6 Kết quả ngiên cứu này thể cha đáp ứng trọn vẹn đòi hỏi của thực tế nhng chắc chắn sẽ cung cấp nhiều t liệu đáng quý cho những ai muốn quan tâm tìm hiểu nhất là với ngời trực tiếp sản xuất đang mong chờ sử dụng sản phẩm sạch này.Thời gian thực hiện nội dung của đề tài quá hạn hẹp. Vì vậy không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong các thầy giáo, độc giả vui lòng chia sẻ góp nhiều ý kiến. Hy vọng rằng những đồng nghiêp sẽ thực hiện tiếp nối hoàn mỹ hơn. Vinh, tháng 5 năm2007 Sinh viên: Lê Thái Lan Anh Chơng I . Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1. Mục đích, đối tợng, nội dung, địa điểm thời gian nghiên cứu. 7 1.1.1. Mục đích nghiên cứu. Chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm mục đích: - Phân tích các chỉ tiêu phân MTX nhằm đánh giá chất lợng làm sở khao học cho việc sử dụng phân. - Thăm hàm lợng NO 3 - trong một số loại rau đợc bón loại phân này nhằm rút ra tính u việt của sản phẩm. - Giúp bản thân rèn luyện kỹ năng thực hành, thí nghiệm đặc biệt là làm quen với phơng pháp nghiên cứu khoa học. 1.1.2. Đối tợng nghiên cứu. - Phân hữu sinh học MTX của công ty cổ phần môi trờng xanh SERAPHIN. - Một số loại rau thực phẩm (đậu leo,hành lá, xu hào, cải canh, cà chua). 1.1.3. Nội dung nghiên cứu. + Phân tích trong phòng thí nghiệm các chỉ tiêu đặc trng của sản phẩm phân bón MTX: - Độ ẩm. - Axit tự do. - pH. - N tổng số. - N hữu hiệu. - P tổng số. - P hữu hiệu. - K tổng số. - K hữu hiệu. - Chất hữu cơ. + Sử dụng phân MTX bón cho các cây trồng trong nhà lới với những loại rau thực phẩm thông dụng: - Đậu leo. - Xu hào. 8 - Hành lá. - Cải canh. + Xác định chỉ tiêu NO 3 - trong một số thực phẩm đợc bón phân MTX 1.1.4. Địa điểm nghiên cứu. - Địa điểm trồng rau :Nhà lới Đại Học Vinh. - Phơng pháp phân tích các chỉ tiêu thực hiện tại phòng thí nghiệm sinh sinh hoá trờng Đại Học Vinh. 1.1.5. Thời gian nghiên cứu. + Từ tháng 9/2006 đến tháng 5/2007, cụ thể : - Tháng 9/2006 đến 10/2006: Đọc tài liệu lập đề cơng. - Tháng 11/2006 đến 2/2007: Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm chăm sóc cây trồng trong nhà lới. + Tháng 3/2007 đến 4/2007 : Xử lí số liệu hoàn thành báo cáo. + Tháng 5/2007 : Hoàn thiện bảo vệ đề tài. 1.2. Hiện trạng sản xuất, sử dụng phân bón trên Thế giới Việt Nam. 1.2.1. Hiện trạng sản xuất sử dụng phân bón trên thế giới. Phân bón là yếu tố quyết định để nâng cao độ phì nhiêu đất đai năng suất cây trồng. Việc bón phân là tăng thêm vật chất vào chu trình chuyển hoá năng l- ợng trong hệ sinh thái nông nghiệp [ 3 ]. Phân bón yếu tố tăng năng suất cây trồng vớim mục đích chính là bổ sung điều chỉnh vòng tuần hoàn vật chất [ 12 ]. Sản xuất tiêu thụ phân bón trong những thập kỷ qua là rất biến động. Nhìn chung thể nhận ra mấy điểm nổi bật: - Khả năng sản xuất tiêu thụ phân bón, ngoài tài nguyên vốn còn phụ thuộc bản vào trình độ khoa học công nghệ của mỗi nớc. - Tốc độ tăng lên trong sản xuất tiêu thụ cũng khác biệt không kém nhng điều dễ nhận biết là mức tăng giữa các loại phân bón (đạm, lân, kali ) không đồng đều.Tỷ lệ các loại phân, phơng pháp sử dụng hiệu suất ngày càng cao nhng không đồng đều [ 5 ]. 9 Trong những năm qua, sự tiêu thụ phân bón hoá học trên thế giới tăng lên rất nhanh. Trong đó tăng nhiều nhất là đạm, sau đó là lân, phân bón kali tăng chậm. Năm 1973 mức tiêu thụ phân đạm là 38,9 triệu tấn/năm. Đến năm 1981 tăng lên 60,3 triệu tấn/năm, năm 1983 mức tiêu thụ đã tăng lên 66,8 triệu tấn /năm. Nh vậy bình quân hàng năm tăng 5,6% [ 13 ]. Đối với phân lân, năm 1973 mức tiêu thụ là 24,2 triệu tấn/năm. Năm 1983 đã tăng lên tới 31,9 triệu tấn/năm. Bình quân mức tiêu thụ hàng năm tăng 2,8% [ 5 ]. Trong khi đó mức tiêu thụ phân khoáng trong những năm gần đây tăng chậm : Năm 1973 tiêu thụ 2,075 triệu tấn K 2 O bình quân tăng 2,2%. Dạng phân hỗn hợp NPK tiêu thụ vào năm 1983 là 124,1 triệu tấn phân bón nguyên chất, tăng so với 1973 là 48,4%, tỷ lệ N:P:K sử dụng là 1:0,6:0,5 trong khi năm 1973 là 1:0,5:0,4 [ 12 ]. Mức tiêu thụ NPK trên thế giới ( triệu tấn ) 1973 2000. Loại phân 1973 1983 2000 Đạm ( N) Lân (P 2 O 5 ) Kali (K 2 O) Tổng số 38,9 24,2 20,5 83,6 66,8 31,9 25,4 124,1 1700 700 600 3000 Nguồn [ 10 ] Song song với việc tiêu thụ phân bón tăng thì việc bón phân cho một ha đất canh tác cũng tăng lên rõ rệt. Tình hình bón phân cho một ha đất canh tác. Nguồn [ 13 ] Loại phân 1973/1983 Ha (bình quân trên toàn thế giới ) tăng. Đạm Lân 25/41 16/21 16,4% 13,2% 10 . Đại học vinh Khoa SInh học ===***=== Lê Thái lan anh Đánh giá phân hữu cơ sinh học MTX và thăm dò ảnh hởng của nó đến hàm lợng no 3 - trong một số loại rau. sản phẩm hửu ích này chúng tôi đã tiến hành đề tài :Đánh giá phân hữu cơ sinh học MTX và thăm dò ảnh hởng của nó đến hàm lợng NO 3 - trong một số loại rau

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:56

Hình ảnh liên quan

Tình hình bón phân cho một ha đất canh tác. Nguồn [13]           Loại phân          1973/1983  Ha (bình quân trên toàn - Đánh giá phân hữu cơ sinh học MTX và thăm dò ảnh hưởng của nó đến hàm lượng NO3 trong một số loài rau thực phẩm

nh.

hình bón phân cho một ha đất canh tác. Nguồn [13] Loại phân 1973/1983 Ha (bình quân trên toàn Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1. Độ ẩm trong phân hữu cơ sinh học MTX - Đánh giá phân hữu cơ sinh học MTX và thăm dò ảnh hưởng của nó đến hàm lượng NO3 trong một số loài rau thực phẩm

Bảng 1..

Độ ẩm trong phân hữu cơ sinh học MTX Xem tại trang 35 của tài liệu.
Qua bảng 7 chúng tôi thấy nổi bật một số vấn đề sau đây: - Đánh giá phân hữu cơ sinh học MTX và thăm dò ảnh hưởng của nó đến hàm lượng NO3 trong một số loài rau thực phẩm

ua.

bảng 7 chúng tôi thấy nổi bật một số vấn đề sau đây: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 19 :K hữu hiệu - Đánh giá phân hữu cơ sinh học MTX và thăm dò ảnh hưởng của nó đến hàm lượng NO3 trong một số loài rau thực phẩm

Bảng 19.

K hữu hiệu Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 21: So sánh K tổng số trong phân hữu cơ sinh học MTX và phân tổng  hợp MTX - Đánh giá phân hữu cơ sinh học MTX và thăm dò ảnh hưởng của nó đến hàm lượng NO3 trong một số loài rau thực phẩm

Bảng 21.

So sánh K tổng số trong phân hữu cơ sinh học MTX và phân tổng hợp MTX Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 20 :K tổng số và K hữu hiệu - Đánh giá phân hữu cơ sinh học MTX và thăm dò ảnh hưởng của nó đến hàm lượng NO3 trong một số loài rau thực phẩm

Bảng 20.

K tổng số và K hữu hiệu Xem tại trang 47 của tài liệu.
A BC Loại phân    1 - Đánh giá phân hữu cơ sinh học MTX và thăm dò ảnh hưởng của nó đến hàm lượng NO3 trong một số loài rau thực phẩm

o.

ại phân 1 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 22: So sánh chất hữu cơ sinh học MTX và một số loại phân khác - Đánh giá phân hữu cơ sinh học MTX và thăm dò ảnh hưởng của nó đến hàm lượng NO3 trong một số loài rau thực phẩm

Bảng 22.

So sánh chất hữu cơ sinh học MTX và một số loại phân khác Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 25: TCCP hàm lợngNO3- ở CHLB Nga và TCCP FAO/WHO - Đánh giá phân hữu cơ sinh học MTX và thăm dò ảnh hưởng của nó đến hàm lượng NO3 trong một số loài rau thực phẩm

Bảng 25.

TCCP hàm lợngNO3- ở CHLB Nga và TCCP FAO/WHO Xem tại trang 51 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy hàm lợngNO3- trong 5 loại rau bón phân hữu cơ sinh học MTX thì cao nhất là xu hào (236mg/kg), thấp nhất là đậu leo (90mg/kg) và theo thứ tự là cải canh (220mg/kg); hành lá (96mg/kg) - Đánh giá phân hữu cơ sinh học MTX và thăm dò ảnh hưởng của nó đến hàm lượng NO3 trong một số loài rau thực phẩm

ua.

bảng trên ta thấy hàm lợngNO3- trong 5 loại rau bón phân hữu cơ sinh học MTX thì cao nhất là xu hào (236mg/kg), thấp nhất là đậu leo (90mg/kg) và theo thứ tự là cải canh (220mg/kg); hành lá (96mg/kg) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 28: So sánh hàm lợngNO3- ở xu hào. - Đánh giá phân hữu cơ sinh học MTX và thăm dò ảnh hưởng của nó đến hàm lượng NO3 trong một số loài rau thực phẩm

Bảng 28.

So sánh hàm lợngNO3- ở xu hào Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 29: So sánh hàm lợngNO3- ở hành lá - Đánh giá phân hữu cơ sinh học MTX và thăm dò ảnh hưởng của nó đến hàm lượng NO3 trong một số loài rau thực phẩm

Bảng 29.

So sánh hàm lợngNO3- ở hành lá Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 30: So sánh hàm lợngNO3- (mg/kg) ở cải canh - Đánh giá phân hữu cơ sinh học MTX và thăm dò ảnh hưởng của nó đến hàm lượng NO3 trong một số loài rau thực phẩm

Bảng 30.

So sánh hàm lợngNO3- (mg/kg) ở cải canh Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng so sánh các phơng pháp xử lí rác thải: - Đánh giá phân hữu cơ sinh học MTX và thăm dò ảnh hưởng của nó đến hàm lượng NO3 trong một số loài rau thực phẩm

Bảng so.

sánh các phơng pháp xử lí rác thải: Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan