Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận

70 1.7K 3
Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN ĐỨC QUANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG GIUN QUẾ LÀM THỨC ĂN BỔ SUNG TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (PENAEUS VANNAMEI) CÔNG NGHIỆP TẠI KHU A PHƯỚC THỂ HUYỆN TUY PHONG - TỈNH BÌNH THUẬN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VINH - 2009 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô giáo khoa Nông - Lâm - Ngư, các anh chị em tại cơ sở thực tập, gia đình và bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Nguyễn Thị Thanh là người đã định hướng và tận tình chỉ bảo hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị Công ty Việt Anh đã tạo điều kiện sinh hoạt và cơ sở để tôi hoàn thành khóa luận. Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo khoa Nông - Lâm - Ngư đã dạy bảo và trang bị cho tôi những kiến thức cần thiết trong bốn năm qua. Tôi xin cảm ơn đến gia đình, anh em và bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi trong thời gian hoàn thành khóa luận. Vinh, 1/2009 Sinh viên thực hiện Nguyến Đức Quang 2 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .1 1.1. Tình hình nuôi tôm trên thế giới và Việt Nam .3 1.1.1.Tình hình nuôi tôm trên thế giới .3 1.1.2. Tình hình nuôi tôm tại Việt Nam 4 1.2. Một số đặc điểm sinh học của tôm Thẻ chân trắng .6 1.2. 1. Hệ thống phân loại .6 1.2.2. Nguồn gốc và Phân bố .7 1.2.3. Đặc điểm hình thái và cấu tạo .7 1.2.4. Đặc điểm sinh thái và vòng đời .7 1.2.5 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển .8 1.2.6. Đặc điểm dinh dưỡng và nhu cầu về thức ăn 9 1.3. Tình hình nuôi tôm Thẻ chân trắng trên thế giới và Việt Nam 10 1.3.1. Tình hình nuôi tôm Thẻ chân trắng trên thế giới .10 1.3.2. Tình hình nuôi tôm Thẻ chân trắng tại Việt Nam .12 1.3.3. Tình hình nghiên cứu giun quế và các ứng dụng trong nuôi tôm 15 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỀM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1. Đối t ượng và vật liệu nghiên cứu 18 2.2. Địa điểm, thời gian .18 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu .18 2.2.2. Thời gian nghiên cứu .18 2.3. Nội dung nghiên cứu 18 2.4. Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 18 2.4.2. Phương pháp xác định các yếu tố môi trường .19 2.4.3. Phương pháp xác định tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống của tôm 20 4 2.4.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế 20 2.4.5. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 21 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .22 3.1. Quản lý môi trường ao nuôi 22 3.1.1. Quản lý nhiệt độ nước .22 3.1.2. Quản lý oxy hòa tan 23 3.1.3. Quản lý pH 25 3.1.4. Quản lý độ trong, màu nước 26 3.1.5. Quản lý độ măn .26 3.1.6. Quản lý độ kiềm 28 3.1.7. Quản lý NH 3 . 28 3.2. Quản lý thức ăn 29 3.3. Kết quả theo dõi tốc độ tăng trưởng tôm nuôi 35 3.3.1. Tăng trưởng về chỉ số chiều dài 35 3.3.2. Tăng trưởng về khối lượng 37 3.3.3. Tỷ lệ sống tôm nuôi 38 3.4 . Kết quả thu hoạch tôm nuôi trong ao nuôi 40 3.4.1. Hệ số chuyển đổi thức ăn và năng suất .40 3.4.2. Hoạch toán kinh tế 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 5 DANH MỤC VIẾT TẮT CT : Công thức ctv : Cộng tác viên NTTS : Nuôi trồng thủy sản TNHH : Công ty trách nhiêm hữu hạn C.P : Tập đoàn Charoen pokphanh TA : Thức ăn TT : Thừa thiên huế 6 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Sản lượng tôm nuôi theo vùng 6 Bảng 1.2: Sản lượng tôm Thẻ chân trắng một số nước châu Á 11 Bảng1.3: Diện tích và sản lượng nuôi tôm Thẻ chân trắng năm 2006 13 Bảng 1.4: Thành phần các chất dinh dưỡng giun quế 16 Bảng 1.5: Thành phần các amino acid 16 Bảng 2.1: Theo dõi các yếu tố môi trường 19 Bảng 3.1: Theo dõi các yếu tố môi trường trong quá trình nuôi 22 Bảng 3.2: Hàm lượng NH 3 trong ao nuôi. 28 Bảng 3.3: Thành phần dinh dưỡng thức ăn công nghiệp Hi – PO 30 Bảng 3.4: Quy trình cho tôm ăn toàn vụ 31 Bảng 3.5: Tính lượng thức ăn trong nhá 32 Bảng 3.6: Sử dụng giun quế và các phụ da 33 Bảng 3.7: Tăng trưởng về chiều dài tôm 35 Bảng 3.8: So sánh chiều dài trung bình CT1 và CT2 36 Bảng 3.9: Tốc độ tăng trưởng khối lượng 37 Bảng 3.10: So sánh khối lượng trung bình 2 CT 37 Bảng 3.11: Tỉ lệ sống tôm trong các ao 39 Bảng 3.12: So sánh FCR và năng suất 40 Bảng 3.13: Sản lượng tôm thu hoạch 40 7 Bảng 3.14: Hoạch toán kinh tế 41 8 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Hình dạng ngoài tôm Thẻ chân trắng 7 Hình 3.1: Biến động hàm lượng oxy 23 Hình 3.2: Biến động pH trong thời gian nuôi 25 Hình 3.3: Biến động độ mặn 27 Hình 3.4: Biến động NH 3 trong thời gian nuôi 29 Hình 3.5: Tăng trưởng tôm nuôi về chiều dài 36 Hình 3.6: Tăng trưởng về khối lượng 38 Hình 3.7: Tỷ lệ sống các ao thí nghiệm 39 9 MỞ ĐẦU Nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) nói chung và nuôi tôm nước lợ nói riêng là ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta. Với diện tích mặt nước nhiều, khí hậu thuận lợi, nguồn lao động dồi dào là các điều kiện thuận lợi để phát triển NTTS. Trong những năm gần đây diện tích nuôi tôm tăng lên đáng kể, năm 2000 có 250.000 ha đến sau năm 2003 diện tích nuôi tôm tăng lên hơn 530.000ha, năm 2005 diện tích là 604.479 ha và đưa Việt Nam trở thành nước có diện tích nuôi tôm lớn nhất thế giới [18]. Năm 2006 diện tích nuôi thuỷ sản nước ta là 1.050.000 ha, tổng sản lượng ước đạt 3.695.500 tấn trong đó sản lượng tôm đạt 354.600 tấn với tổng giá trị xuất khẩu đạt 1,7 tỉ USD (khoảng 51% tổng kim nghạch xuất khẩu thuỷ sản) [11]. Bên cạnh những thành tựu to lớn đó thì nghề nuôi tôm cũng đang đứng trước nhiều khó khăn trong đó có dịch bệnh. Cùng với thị trường tiêu thụ tôm lớn của Việt nam như Mỹ, Nhật, EU, Canada. ngày càng yêu cầu khắt khe hơn về kích cỡ, chất lượng cúng như tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. Trước tình hình nuôi tôm gặp khó khăn đó. Đối tượng mới tôm Thẻ chân trắng. Có nhiều ưu thế như : nhu cầu dinh dưỡng tôm thấp, nguồn giống tốt, thời gian nuôi ngắn từ 2 - 3 tháng tômthể thu hoạch. Là loài sống được mọi tầng nước, khả năng chịu tác động môi trường lớn nên nuôi được mật độ cao 150- 240 con/m 2 . Ở một số nước trên thế giới phát triển nuôi tôm Thẻ khá lâu như : Trung quốc năm 2003 năng xuất chỉ đạt 4 – 7 tấn/ha/vụ, Thái Lan năm 2007 năng xuất đạt 10 tấn/ha/vụ. Hiện nay tại Việt Nam năng xuất ao nuôi tôm Thẻ dao động từ 4 – 10 tấn/ ha/vụ [25]. Sự dao động này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : chất lượng con giống, chất lượng môi trường nước, biện pháp kỷ thuật và đặc biệt là thức ăn. 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Sản lượng tôm nuôi theo vùng (tấn) [29] - Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận

Bảng 1.1..

Sản lượng tôm nuôi theo vùng (tấn) [29] Xem tại trang 15 của tài liệu.
1.2.3. Đặc điểm hình thái và cấu tạo - Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận

1.2.3..

Đặc điểm hình thái và cấu tạo Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.2. Sản lượng tôm Thẻ chân trắng một số nước châu Á(tấn/năm)[ 22] Quốc gia - Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận

Bảng 1.2..

Sản lượng tôm Thẻ chân trắng một số nước châu Á(tấn/năm)[ 22] Quốc gia Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.5 Thành phần các amino acid của bột giun quế [33] - Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận

Bảng 1.5.

Thành phần các amino acid của bột giun quế [33] Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1.4. Thành phần các chất dinh dưỡng trong bột giun quế [30]. Thành phần                       tỉ lệ (%) - Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận

Bảng 1.4..

Thành phần các chất dinh dưỡng trong bột giun quế [30]. Thành phần tỉ lệ (%) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.1. Theo dõi các yếu tố môi trường - Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận

Bảng 2.1..

Theo dõi các yếu tố môi trường Xem tại trang 28 của tài liệu.
2.4.2. Phương pháp xác định các yếu tố môi trường - Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận

2.4.2..

Phương pháp xác định các yếu tố môi trường Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.2. Hàm lượng NH3 trong ao nuôi (mg/l). - Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận

Bảng 3.2..

Hàm lượng NH3 trong ao nuôi (mg/l) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.3. Thành phần dinh dưỡng thức ăn công nghiệp Hi – Po - Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận

Bảng 3.3..

Thành phần dinh dưỡng thức ăn công nghiệp Hi – Po Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.4. Quy trình cho tôm ăn toàn vụ. - Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận

Bảng 3.4..

Quy trình cho tôm ăn toàn vụ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.8. So sánh chiều dài trung bình CT1 và CT2 - Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận

Bảng 3.8..

So sánh chiều dài trung bình CT1 và CT2 Xem tại trang 43 của tài liệu.
ALG (cm/ngày) - Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận

cm.

ngày) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.10. So sánh khối lượng trung bìn h2 công thức nuôi. - Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận

Bảng 3.10..

So sánh khối lượng trung bìn h2 công thức nuôi Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.7. Tỷ lệ sống các ao thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận

Hình 3.7..

Tỷ lệ sống các ao thí nghiệm Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.14. Hoạch toán kinh tế - Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận

Bảng 3.14..

Hoạch toán kinh tế Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.13. Sản lượng tôm thu hoạch - Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận

Bảng 3.13..

Sản lượng tôm thu hoạch Xem tại trang 48 của tài liệu.
Qua bảng hoạch toán kinh tế ta thấ y: - Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận

ua.

bảng hoạch toán kinh tế ta thấ y: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3: Hệ thống ao nuôi tôm Thẻ Hình 4: Giun quế đã làm sạch - Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận

Hình 3.

Hệ thống ao nuôi tôm Thẻ Hình 4: Giun quế đã làm sạch Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng1 Kết quả xử lí ANNOVA khối lượng và chiều dài      Chỉ số - Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận

Bảng 1.

Kết quả xử lí ANNOVA khối lượng và chiều dài Chỉ số Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2: Theo dõi khối lượng và chiều dài ao A1 - Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận

Bảng 2.

Theo dõi khối lượng và chiều dài ao A1 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4: Theo dõi khối lượng và chiều dài ao B1 - Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận

Bảng 4.

Theo dõi khối lượng và chiều dài ao B1 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 5: Theo dõi khối lượng và chiều dài ao B2 - Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận

Bảng 5.

Theo dõi khối lượng và chiều dài ao B2 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 7: Theo dõi các yếu tố môi trường ao A2 - Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận

Bảng 7.

Theo dõi các yếu tố môi trường ao A2 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 8: Theo dõi các yếu tố môi trường ao B1 - Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận

Bảng 8.

Theo dõi các yếu tố môi trường ao B1 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 9: Theo dõi các yếu tố môi trường ao B2. - Đánh giá hiệu quả sử dụng giun quế làm thức ăn bổ sung trong nuôi tôm thẻ chân trắng ( penaeus vannameu) tại khu a xã phước thể huyện tuy phong, bình thuận

Bảng 9.

Theo dõi các yếu tố môi trường ao B2 Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan