Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội môi trường của các hệ thống lúa cá ở huyện hưng nguyên luận văn tốt nghiệp đại học

13 740 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội   môi trường của các hệ thống lúa   cá ở huyện hưng nguyên luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Các số liệu được đưa ra trong phần kết quả của khoá luận tốt nghiệp này là hoàn toàn đúng sự thật và chưa từng được công bố bất kì một bài báo hay công trình khoa học nào, tất cả đều có được từ sự nỗ lực nghiên cứu khoa học của bản thân. Tôi xin cam đoan những điều trên là hoàn toàn trung thực, nếu có gì sai sự thật tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Vinh, tháng 7 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Trang 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, với tấm lòng chân thành tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS. TRẦN NGỌC LÂN - Trưởng khoa Nông - Lâm - Ngư, đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết khóa luận tốt nghiệp. Tôi chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Nông - Lâm - Ngư, tổ bộ môn Nông học và phòng thí nghiệm, thư viện Trường Đại Học Vinh đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 2 năm học tập cũng như trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quí báu để tôi bước vào đời một cách vững chắc và tự tin. Tôi chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ Trạm Khuyến nông - Khuyến ngư Hưng Nguyên đã cho phép và tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất, thông tin, tài liệu trong suốt quá trình tôi thực tập tại Trạm Khuyến nông. Và cuối cùng, là gia đình và những người thân của tôi, họ đã luôn tạo điều kiện tốt nhất về cả vật chất lẫn tinh thần cho tôi. Bạn bè gần xa đã giúp đỡ và cùng nhau vượt qua mọi khó khăn trong công việc. Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong được sự đóng góp quý báu của tất cả thầy giáo, cô giáo, cùng bạn bè trong lớp để đề tài được hoàn thiện hơn. Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị trong Trạm Khuyến nông - Khuyến ngư Hưng Nguyên luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc./. Vinh, tháng 7 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Trang 2 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ .vii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề .1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu .3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 5 1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn 5 1.1.1. Cơ sở khoa học và lí luận 5 1.1.1.1. Cơ sở khoa học của kết hợp lúa cá. 5 1.1.1.2. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu .8 1.2. Tình hình phát triển hệ thống lúa - trên thế giới và Việt Nam .11 1.2.1. Tình hình phát triển hệ thống lúa - trên thế giới .11 1.2.2. Tình hình phát triển hệ thống lúa - Việt Nam .13 1.3. Đặc điểm vùng nghiên cứu. .14 1.3.1. Điều kiện tự nhiên 14 1.3.2. Điều kiện kinh tế- hội 19 1.3.3.Tình hình sản xuất nông lâm ngư nghiệp. .22 1.3.4. Hưng Đạo. 25 1.3.5. Những vấn đề còn tồn tại và đề tài tập trung nghiên cứu 26 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Vật liệu nghiên cứu .28 2.2. Phương pháp nghiên cứu .28 2.2.1. Chọn địa bàn nghiên cứu 28 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu .28 2.3. Phương pháp xử lý số liệu 29 3 2.4. Phương pháp phân tích số liệu 29 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .30 3.1. Kỹ thuật nuôi trong ruộng lúa 30 3.1.1. Chuẩn bị ruộng và xây dựng ruộng trước khi thả 30 3.1.2. Chọn đối tượng nuôi và kỹ thuật 32 3.1.3. Chăm sóc quản lý thu hoạch .35 3.2. Đánh giá hiệu quả hệ thống lúa - huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An .37 3.2.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế .37 3.2.1.1. Đánh giá về hiệu quả kinh tế thu được .37 3.2.1.2. Đánh giá hiệu quả mức độ áp dụng kỹ thuật của nông hộ .47 3.2.2. Đánh giá hiệu quả hội .54 3.2.3. Đánh giá hiệu quả môi trường 54 3.3. Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình sản xuất lúa của huyện Hưng Nguyên 57 3.3.1. Thuận lợi .57 3.3.2. Khó khăn .58 3.7. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của địa bàn nghiên cứu .58 3.4.1. Điều kiện kinh tế- hội 58 3.4.2. Kỹ thuật .59 3.4.3. Môi trường 60 3.4.4. Chính sách của chính quyền địa phương .61 3.4.5. Hệ thống dịch vụ .61 3.5. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất lúa của huyện Hưng Nguyên 62 3.5.1. Định hướng chung 62 3.5.2. Các giải pháp thực hiện .62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .65 1. Kết luận: 65 2. Kiến nghị .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 4 5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. CT: Công thức 2. ĐX: Đông Xuân 3 . HT: thu 4. BVTV: Bảo vệ thực vật 5. ĐBSCL: Đồng bằng Sông Cửu Long 6 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Thời gian qua do biến đổi khí hậu, thời tiết diễn biến thất thường, lũ lụt, hạn hán xẩy ra thường xuyên hơn ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp làm giảm năng suất sản lượng một số cây trồng vật nuôi. Cùng với đó là quá trình phát triển kinh tế làm cho diện tích đất sản xuất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, trong khi dân số tăng nhanh, nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng gây một sức ép lớn đến vấn đề nâng cao hiệu quả ngày càng thu hẹp dần. Những biến động to lớn của nền kinh tế trong nước nói chung và nền nông nghiệp nước ta nói riêng, đã gây tác động to lớn cho nền kinh tế nông nghiệp nước nhà. Ngành nông nghiệp nước ta vẫn chiếm vị trí trọng yếu trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân. Do việc đẩy mạnh nhịp độ tăng trưởng, hiện đại hóa nông nghiệp trong những thập niên tới được coi là một trong những nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam.Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, trong những năm gần đây, ngành nông nghiệp Việt Nam đã đạt nhiều chuyển biến hết sức quan trọng. Nhà nước có chủ trương chuyển đổi cơ cấu kinh tế và phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hướng đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp và phát triển các ngành nghề dịch vụ phi nông nghiệp, phát triển nông thôn để tăng sản lượng hàng hóa, gắn sản xuất nguyên liệu với công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ. Đồng thời phát triển nông thôn tạo công ăn, việc làm và tăng thu nhập cho người dân, từ đó tăng nhu cầu hàng hóa công nghiệp. Thực tế hiện nay nhiều địa phương đất đai trong nông nghiệp đang bị suy thoái nghiêm trọng do tác động của việc canh tác theo phong trào và chạy đua theo những lợi nhuận trước mắt, thiên tai bão lụt. Để khắc phục tình trạng trên, thì việc chuyển đổi các mô hình sản xuất mới, phù hợp với từng địa phương, nâng cao thu nhập của người nông dân là một việc làm hết sức cần thiết. Là một trong những địa phương như thế Nghệ An đã và đang có nhiều biện pháp để quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hướng đa dạng 7 hóa cây trồng vật nuôi, nhiều mô hình sản xuất kết hợp giữa trồng lúacác loại cây trồng vật nuôi khác đang được áp dụng. Phong trào nuôi ruộng lúa đã được phát triển từ lâu nhất là vùng đồng bằng Sông Hồng. Những năm gần đây nuôi ruộng lúa đã được phát triển mạnh vùng đồng bằng sông Cửu Long. Riêng tỉnh Nghệ An nuôi ruộng đã phát triển một số huyện như: Thanh Chương, Nam Đàn, Diễn Châu, Quỳnh Lưu… kết quả cho thấy nuôi ruộng không những không ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây lúa mà ngược lại nuôi ruộng lúa đã giảm được công làm cỏ, hạn chế sâu bệnh nên năng suất lúa tăng từ 5 – 10%. Ngoài ra nuôi ruộng lúa còn làm cho môi trường ngày càng trong sạch hơn do hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu. Hưng Nguyên là một huyện thuấn nông, sản xuất nông nghiệp chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản. Cây trồng chính là cây lúa, ngoài ra còn trồng thêm một số cây rau màu, cây ăn quả và cây lâm nghiệp. Để phát huy thế mạnh của một huyện gần thành phố Vinh lưu thông hàng hóa phục vụ các mặt thực phẩm cho thành phố và các vùng phụ cận. Những năm gần đây đặc biệt là thực hiện Nghị Quyết đại hội Đảng bộ khóa 26 và Nghị Quyết HĐND huyện khóa 17 đề ra năm 2005 – 2010 và cho những năm tiếp theo đề ra chủ trương chính sách ưu tiên cho phát triển nông nghiệp chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, phát triển nhanh đàn bò, đàn gia cầm, thủy cầm bằng việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi bằng việc gắn với xây dựng các mô hình sản xuất có hiệu quả để nhân ra diện rộng như: lúa-cá, lúa-màu. Hưng Nguyênhuyện có hơn 5400 ha ruộng ngập nước sau khi chuyển đổi thành công từ cây lúa vụ mùa sang cây lúa vụ thu, huyện đã có nhiều chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng để làm tăng giá trị kinh tế trên đơn vị diện tích. Với tiềm năng về diện tích mặt nước như trên thì rất thuận lợi cho chuyển đổi mô hình nuôi ruộng lúa. Mặt khác đặc điểm địa hình thổ nhưỡng huyện Hưng Nguyên được chia làm 3 vùng rõ rệt: Vùng dọc sông Lam gồm 10 có diện tích 1.300 ha; vùng giữa 8 huyện gồm 10 có diện tích 2 700 ha; vùng ngoài huyện gồm 3 có diện tích 1400 ha. Đến nay mặc dù đã có một số đưa vào sử dụng nuôi ruộng nhưng chưa khai thác hết tiềm năng của vùng. Đây là hệ thống sản xuất đạt hiệu quả cao nhiều địa phương của các huyện khác nói chung và Hưng Nguyên nói riêng. Tuy nhiên để phát huy tiềm năng sẵn có của vùng cần có sự nghiên cứu đánh giá thực tế để xác định hệ thống lúa phù hợp nhất có thể nhân rộng trên địa bàn huyện mang lại hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy tôi lựa chọn đề tài: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế - hội - môi trường của các hệ thống lúa - huyện Hưng Nguyên”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng, hiệu quả sản xuất lúa cá, từ đó xác định công thức lúa phù hợp nhất và đề ra giải pháp nhân rộng hệ thống nhằm góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân tại địa bàn nghiên cứu. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lí luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp nói chung và trong sản xuất lúa nói riêng. - Đánh giá hiệu quả kinh tế, hội, môi trường của hệ thống lúa tại địa bàn nghiên cứu. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống lúa tại địa bàn nghiên cứu. 3. Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Là các hộ nông dân sản xuất hệ thống lúa - Hưng Đạo, Hưng Nguyên, Nghệ An. Đây là điển hình sản xuất hệ thống huyện Hưng Nguyên 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Do thời gian và kinh phí có hạn nên tôi chỉ nghiên cứu Hưng Đạo để lấy kết quả đại diện cho cả huyện. 9 - Đánh giá hiệu quả kinh tếhiệu quả môi trường thông qua các chỉ tiêu còn hiệu quả hội chưa có chỉ tiêu cụ thể đánh giá. 3.3. Nội dung nghiên cứu - Đánh giá chung thực trạng sản xuất hệ thống lúa trên địa bàn nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả kinh tế, hội, môi trường của hệ thống lúa trên địa bàn nghiên cứu. Rút ra được những mặt thuận lợi và khó khăn khi phát triển hệ thống. - Phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới năng suất và hiệu quả sản xuất lúa tại Hưng Nguyên. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống lúa cá. 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:54

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Một số loài cá thường được nuôi trong hệ thống lúa- cá. [4] - Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội   môi trường của các hệ thống lúa   cá ở huyện hưng nguyên luận văn tốt nghiệp đại học

Hình 1.1..

Một số loài cá thường được nuôi trong hệ thống lúa- cá. [4] Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan