Đảng bộ tam điệp với công cuộc đổi mới thời kì 1986 2005

83 258 0
Đảng bộ tam điệp với công cuộc đổi mới thời kì 1986   2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học vinh Khoa LịCH Sử ------------------ ĐINH THị THU THủY khoá luận tốt nghiệp đại học Đảng bộ TAM ĐiệP với công cuộc ĐổI MớI thời kỳ 1986 - 2005 Chuyên ngành: lịch sử đảng cộng sản Việt Nam Giáo viên hớng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Bình Minh 1 Vinh - 2006 Lời cảm ơn Để thực hiện đề tài này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Bình Minh - Thạc sỹ ngời hớng dẫn trực tiếp tôi hoàn thành tốt công trình nghiên cứu lịch sử địa phơng mình. Đồng thời tôi xin cảm ơn tới các thầy, cô giáo trong khoa Lịch Sử đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành Khoá luận này. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Ban Tuyên giáo thị ủy Tam Điệp, tập thể cán bộ đã và đang công tác tại thị ủy, UBND thị, phòng lu trữ thị ủy Tam Điệp đã giúp đỡ tôi về mặt t liệu. Đây là công trình nghiên cứu đầu tay, điều kiện t liệu và khả năng có hạn, chắc chắn đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự góp ý chân thành của quý thầy cô và các bạn đọc để đề tài đợc bổ sung hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh tháng 5/2006 Sinh viên: Đinh Thị Thu Thủy 2 Mục Lục Trang Dẫn luận 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 4 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 5 5. Bố cục đề tài 6 B. Nội dung 7 Chơng 1. Khái quát về Thị xã Tam Điệp trớc thời kỳ đổi mới (1986) 7 1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, truyền thống lịch sử - văn hóa 7 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 7 1.1.2. Lịch sử tên gọi và sự phân chia địa giới 10 1.1.3. Truyền thống lịch sử - văn hóa 12 1.2. Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội thị xã Tam Điệp trớc những năm đổi mới (1981 - 1985) 15 Chơng 2. Đảng bộ Tam Điệp với công cuộc đổi mới thời kỳ 1986 - 1995 20 2.1. Bớc đầu đổi mới (1986 - 1990) 20 2.1.1. Đại hội Đảng VI đề ra đờng lối đổi mới và sự vận dụng của Đảng bộ địa phơng 20 2.1.2. Những kết quả bớc đầu đạt đợc 23 2.1.2.1. Kinh tế 23 2.1.2.2. Văn hóa - giáo dục - y tế 26 2.1.2.3. Chính trị - an ninh - quốc phòng 27 2.1.3. Những khó khăn trong bớc đầu đổi mới 28 2.2. Tiếp tục sự nghiệp đổi mới (1991 - 1995) 31 2.2.1. Tình hình nhiệm vụ 31 2.2.2. Những kết quả đạt đợc 35 3 2.2.2.1. Kinh tế 35 2.2.2.2. Văn hóa - giáo dục - y tế 40 2.2.2.3. Chính trị - an ninh - quốc phòng 42 2.2.3. Hạn chế và khó khăn 44 Chơng 3. Đảng bộ Tam Điệp lãnh đạo nhân dân đẩy mạnh công cuộc đổi mới (1996 - 2005) 47 3.1. Những chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế - xã hội của thị xã Tam Điệp trong những năm cuối thế kỷ XX (1996 - 2000) 47 3.1.1. Điều kiện lịch sử và những chủ trơng, chính sách của Đảng bộ Tam Điệp trong thời kỳ mới 47 3.1.2. Những thành tựu đạt đợc 51 3.1.2.1. Kinh tế 51 3.1.2.2. Văn hóa hóa - giáo dục - y tế 53 3.1.2.3. Chính trị - an ninh - quốc phòng 54 3.1.3. Những thiếu sót tồn tại và khuyết điểm 56 3.2. Đảng bộ Tam Điệp lãnh đạo nhân dân đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá 5 năm đầu thế kỷ XXI (2001 - 2005) 59 3.2.1. Đặc điểm tình hình và chủ trơng đờng lối của Đảng bộ Tam Điệp 59 3.2.2. Thành tựu của những năm đầu thế kỷ XXI 63 3.2.2.1. Kinh tế 63 3.2.2.2. Văn hóa - giáo dục - y tế 67 3.2.2.3. Chính trị - an ninh - quốc phòng 69 3.2.3. Hạn chế, tồn tại của những năm đầu thế kỷ XXI 71 3.2.4. Nguyên nhân, bài học kinh nghiệm và một số giải pháp 72 C. Kết Luận 76 Tài liệu tham khảo 79 Phụ lục 82 4 A. Dẫn luận 1. Lý do chọn đề tài Trong 2 thập kỷ 70 - 80 của thế kỷ XX, trên thế giới đã diễn ra những biến đổi to lớn, hầu hết các nớc XHCN lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng. Điều đó đã đặt hệ thống XHCN trớc những thách thức mới. Các nớc XHCN bằng những hình thức và biện pháp khác nhau nh: Trung Quốc với đờng lối cải cách và mở cửa để thực hiện mục tiêu hiện đại hóa đất nớc; Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu cũng bắt đầu cải tổ nhằm thoát khỏi tình trạng khủng hoảng. Công cuộc cải tổ, cải cách ở các nớc XHCN đã có nhiều tác động sâu sắc đến Việt Nam. ở Việt Nam, sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc vào năm 1975, bên cạnh những thuận lợi và những thành tựu đã giành đợc trong giai đoạn đầu xây dựng đất nớc, chúng ta cũng đứng trớc nhiều khó khăn thách thức mới. T tởng chủ quan, say sa với thắng lợi, nóng vội, muốn tiến nhanh lên CNXH trong một thời gian ngắn, việc bố trí sai cơ cấu kinh tế, cộng với những khuyết điểm của mô hình kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp ngày càng lộ rõ, làm cho tình hình kinh tế - xã hội rơi vào trì trệ, khủng hoảng, buộc đất n- ớc ta phải đổi mới. Quá trình đổi mới đợc bắt đầu vào lúc kinh tế - xã hội của đất nớc gần nh đã rơi đến đáy của cuộc khủng hoảng: Sản xuất nông nghiệp trì trệ, nạn thiếu lơng thực diễn ra triền miên. Sản xuất công nghiệp tuy tăng về giá trị, nh- ng đại đa số nhà máy, xí nghiệp ở trong tình trạng làm ăn thua lỗ. Lu thông phân phối ắch tắc. Lạm phát đạt đến tốc độ phi mã. Tất cả những điều đó, cộng vói những hậu quả nặng nề cha giải quyết xong của hơn 30 năm chiến tranh ác liệt, đã khiến cho đời sống của các tầng lớp 5 nhân dân sa sút nghiêm trọng. Tiêu cực xã hội lan rộng. Các cơ lãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà nớc thấy không thể tiếp tục duy trì những chủ trơng, chính sách đã lỗi thời. Với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật, Đại hội VI của ĐCSVN (12/1986) đã nghiêm khắc tự phê bình về những chủ trơng, chính sách sai lầm mang nặng tính giáo điều, chủ quan, duy ý chí trong cải tạo XHCN và xây dựng CNXH trớc đây, đồng thời đề ra đờng lối đổi mới toàn diện nhằm đa đất nớc ra khỏi khủng hoảng đi vào thế ổn định và phát triển. Chính sách đổi mới của ĐCSVN xuất phát từ thực tế Việt Nam và đợc tiến hành từng bớc phù hợp với hoàn cảnh, trình độ của chính bản thân mình, không chịu bất cứ một sức ép nào từ bên ngoài và nhất là không ảo tởng vào một mô hình nào sẵn có. Đổi mới trở thành vấn đề sống còn của đất nớc và nhân dân ta, đồng thời là vấn đề phù hợp với xu thế của thời đại. Đại hội VI (12/1986) của ĐCSVN đợc xem là Đại hội mở đầu công cuộc đổi mới. Trong bối cảnh chung của đất nớc, Tam Điệp là một thị xã nghèo thuộc tỉnh Ninh Bình ở khu vực miền Bắc, thời tiết khí hậu khắc nghiệt, cơ sở vật chất hạ tầng thấp kém, sản xuất kém phát triển, đời sống nhân dân thiếu thốn, gặp nhiều khó khăn. Cùng với cả nớc, để thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, bớc vào thực hiện đờng lối đổi mới, thị xã Tam Điệp đã nhanh chóng tiếp nhận, vận dụng một cách có hiệu quả, linh hoạt, sáng tạo những chủ trơng, quan điểm, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc vào thực tiễn địa phơng, đã khai thác có hiệu quả tiềm năng nội lực, với tinh thần đoàn kết, tự lực tự cờng, năng động sáng tạo Đảng bộ, quân dân thị xã đã đạt đợc những thành tựu cơ bản trên nhiều lĩnh vực, tạo những tiền đề quan trọng để tiếp tục xây dựng thị xã ngày một tr- ởng thành, hòa nhập chung vào với sự phát triển mới của đất nớc. Trong 20 năm thực hiện đờng lối đổi mới (1986 - 2005), thị xã Tam Điệp đã giành đợc những thắng lợi chủ yếu trên mọi lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh - quốc phòng song bên cạnh đó thị xã vẫn còn 6 những mặt yếu kém, thiếu sót, đòi hỏi nhân dân thị xã Tam Điệp và các cơ quan, cán bộ lãnh đạo, chỉ đạo phải có biện pháp khắc phục. Để thực hiện đợc mục tiêu, nhiệm vụ sớm xây dựng thị xã Tam Điệp giàu về kinh tế, vững về chính trị, mạnh về quốc phòng an ninh, đẹp về văn hóa và nếp sống, việc nghiên cứu những thành tựu cũng nh những hạn chế, rút ra bài học kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện tốt công cuộc đổi mới ở thị xã Tam Điệp hiện nay là một việc làm có ý nghĩa thiết thực. Bản thân tôi - một ngời con của mảnh đất Tam Điệp với mong muốn góp một phần nhỏ sức lực và trí tuệ của mình, cùng nhân dân Tam Điệp có một cái nhìn tổng quan lại quá trình 20 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới ở thị xã. Để từ đó khẳng định sự đúng đắn, sáng tạo đờng lối đổi mới của Đảng và quá trình vận dụng vào hoàn cảnh thực tế ở địa phơng. Với ý nghĩa đó, tôi chọn đề tài: Đảng bộ Tam Điệp với công cuộc đổi mới thời kỳ 1986 - 2005 làm khóa luận tốt nghiệp cho mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bàn luận về đổi mới ở Việt Nam là vấn đề đợc nhiều học giả, nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc quan tâm. Nghiên cứu công cuộc đổi mới của cả nớc nói chung, vấn đề đổi mới Đảng bộ Tam Điệp với công cuộc thời kỳ 1986 - 2005 nói riêng vẫn còn là một đề tài mới cập nhật, mang tính thời sự. Trong cả nớc hiện nay đã có nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu mang tính chuyên khảo về đờng lối đổi mới của Đảng hoặc đề cập đến một số khía cạnh của vấn đề nh: 2.1. Các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của ĐCSVN tại các Đại hội VI, VII, VIII, IX đã tổng kết những thành tựu đạt đợc và vạch ra các hạn chế đang tồn tại trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu mà nghị quyết các Đại hội đó đề ra. 2.2. Cuốn Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay của Trần Bá Đệ biên soạn, NXBĐHQGHN, 2000 đã nêu lên những thành tựu, tiến bộ và những hạn chế của đất nớc từ khi thực hiện đờng lối đổi mới cho đến năm 1996. 7 2.3. Cuốn Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 - 2006), NXBCTQG đã khẳng định những thành tựu, tiến bộ, chỉ ra những hạn chế, thiếu sót trong quá trình phát triển t duy lý luận và chỉ đạo thực tiễn của Đảng ta qua 20 năm đổi mới. 2.4. Các báo cáo tình hình, nhiệm vụ của thị ủy Tam Điệp qua từng nhiệm kỳ đã đánh giá, tổng kết sơ lợc những thành tựu, hạn chế của thị xã Tam Điệp trong quá trình thực hiện đổi mới hiện đang lu hành nội bộ tại kho lu trữ thị ủy Tam Điệp. Nhìn chung, tất cả các tài liệu nói trên đã nêu lên một cách tổng quát những thành tựu, tiến bộ và những hạn chế yếu kém cũng nh rút ra bài học kinh nghiệm trong quá trình 20 năm thực hiện đờng lối đổi mới của đất nớc, song ch- a đề cập đến một địa phơng nào cụ thể. Trên cơ sở đó đề tài của tôi với việc cung cấp nhiều luận cứ khoa học cho việc bổ sung, phát triển đờng lối, chính sách đổi mới của Đảng bộ Tam Điệp, giúp Đảng bộ thị xã có đợc những thắng lợi to lớn trong sự nghiệp đổi mới trên mọi lĩnh vực trong những năm tiếp theo của thế kỷ XXI. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu Đảng bộ Tam Điệp với công cuộc đổi mới thời kỳ 1986 - 2005 là một đề tài lịch sử địa phơng. Đề tài nhằm làm rõ về sự lãnh đạo của Đảng bộ Tam Điệp thông qua những chủ trơng, chính sách của Đảng bộ; tổng kết, đánh giá những thành tựu đạt đợc của nhân dân Tam Điệp cũng nh các hạn chế, thiếu sót, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình 20 năm đổi mới của cán bộ và nhân dân thị xã Tam Điệp. Với mục tiêu đó của đề tài, trớc hết chúng tôi đề cập đến điều kiện tự nhiên, truyền thống lịch sử - văn hóa Tam Điệp, những nhân tố trực tiếp ảnh h- ởng đến công cuộc đổi mới. Nội dung cơ bản của khóa luận là đề cập đến những thành tựu và hạn chế trong quá trình thực hiện đờng lối đổi mới của thị xã Tam Điệp dới sự lãnh đạo của Đảng bộ Tam Điệp từ 1986 - 2005. Từ thực tế ở Tam Điệp, qua đó khẳng định đờng lối đổi mới của ĐCSVN đợc vạch ra từ 8 Đại hội lần thứ VI (12/1986) là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn đất n- ớc Việt Nam và thích ứng xu thế thời đại và đã nhanh chóng đi vào cuộc sống. Thị xã Tam Điệp đã thực hiện đờng lối đổi mới đó bằng những biện pháp cụ thể, linh hoạt, sáng tạo phù hợp với thực tế địa phơng đã tạo ra sự chuyển biến tích cực trên mọi lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, mở ra cục diện phát triển mới trên địa bàn thị xã Tam Điệp. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài Đảng bộ Tam Điệp với công cuộc đổi mới thời kỳ 1986 - 2005, chúng tôi đi sâu khai thác các nguồn tài liệu sau: Nguồn tài liệu thành văn: Các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của ĐCSVN từ Đại hội VI đến Đại hội IX, các giáo trình lịch sử Việt Nam hiện đại. Cơ bản vẫn là các báo cáo tình hình, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội qua từng nhiệm kỳ từ 1986 - 2005 của Đảng bộ Tam Điệp đang lu trữ ở thị ủy Tam Điệp. Nguồn tài liệu điền dã: Đó là các cuộc trao đổi, thảo luận trực tiếp với nhân dân và các cán bộ lãnh đạo đang công tác hoặc đã nghỉ hu - những ngời có đóng góp quan trọng cho thị xã Tam Điệp trong công cuộc đổi mới của quê h- ơng, chứng kiến từ thực tế sự thay da đổi thịt của thị xã Tam Điệp trong quá trình đổi mới. Từ nguồn tài liệu thành văn và điền dã, chúng tôi đã xác minh, đối chiếu, so sánh để đề tài của mình đợc đánh giá, tổng kết một cách khách quan. Đề tài này đợc hoàn thành trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin, phơng pháp nghiên cứu chủ yếu là phơng pháp lịch sử kết hợp với ph- ơng pháp lôgic. Ngoài ra còn sử dụng các phơng pháp: Thống kê, so sánh, đối chiếu, phân tích để xử lý các số liệu trong báo cáo nhằm làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản của đề tài. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần dẫn luận, kết luận và tài liệu tham khảo, phụ lục. Nội dung chính của khóa luận đợc trình bày trong 3 chơng: 9 Chơng 1. Khái quát về thị xã Tam Điệp trớc thời kỳ đổi mới (1986) Chơng 2. Đảng bộ Tam Điệp với công cuộc đổi mới thời kỳ 1986- 1995 Chơng 3. Đảng bộ Tam Điệp lãnh đạo nhân dân đẩy mạnh công cuộc đổi mới (1996 - 2005) 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan