Đảng bộ hà tĩnh lãnh đạo thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo trong giai đoạn 1996 2005

82 527 3
Đảng bộ hà tĩnh lãnh đạo thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo trong giai đoạn 1996  2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRờng Đại học Vinh Khoa lịch sử === === Phan Thị Hơng Giang Khóa luận tốt nghiệp đại học đảng bộ tĩnh lãnh đạo thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo trong giai Đoạn (1996 - 2005) Chuyên ngành lịch sử đảng cộng sản Việt Nam Vinh - 2007 1 Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài này, tôi xin chân thành cảm ơn sự động viên giúp đỡ của Tỉnh uỷ, UBND, Sở LĐ- TBXH, th viện tỉnh Tĩnh, đã giúp tôi tiếp cận, su tầm, xác minh t liệu phục vụ cho việc nghiên cứu của mình. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn PGS. TS Nguyễn Trọng Văn, các thầy cô trong khoa Lịch Sử đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ cùng sự động viên của bạn bè gia đình và ngời thân để tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Do thời gian có hạn, bản thân tôi đang chập chững trên con đờng nghiên cứu nên đề tài không thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế. Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp xây dựng của các thầy cô giáo và của các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn! 2 Mục lục Trang A. Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề .3 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu .3 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 4 5. Đóng góp của đề tài 4 6. Bố cục đề tài 5 B. Nội dung .6 Chơng 1. Đói nghèo - lý luận và thực tiễn 6 1.1. Các quan niệm về đói nghèoxoá đói, giảm nghèo .6 1.1.1. Quan niệm về đói nghèo .6 1.1.2. Khái niệm xoá đói, giảm nghèo 11 1.1.3. Mức chuẩn đánh giá nghèo đói .12 1.1.4. Sự phân hoá giàu- nghèo .16 1.2. ảnh hởng của đói nghèo và sự cần thiết phải xoá đói, giảm nghèo 17 1.2.1. ảnh hởng của đói nghèo .17 1.2.1.1. Đói nghèo với tăng trởng kinh tế .17 1.2.1.2. Đói nghèo với chất lợng nguồn nhân lực .18 1.2.1.3. Đói nghèo với sự gia tăng dân số 19 1.2.1.4. Đói nghèo với các tệ nạn xã hội 19 1.2.1.5. Đói nghèo và địa vị kinh tế- xã hội của ngời nghèo trong cộng đồng 20 1.2.2. Sự cần thiết phải xoá đói, giảm nghèo 20 1.2.2.1. Xoá đói, giảm nghèo là một chính sách lớn vì xã hội nhân văn .21 3 1.2.2.2. Xoá đói, giảm nghèo tạo điều kiện cho phát triển .21 1.2.2.3. Xoá đói, giảm nghèo góp phần đảm bảo an ninh trật tự xã hội, là cơ sở để bảo vệ môi trờng sinh thái .21 1.2.2.4. Xoá đói, giảm nghèo là yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng xã hội, tăng trởng bền vững và thực hiện cam kết quốc tế 22 Chơng 2. Thực trạng đói nghèotỉnh Tĩnh .23 2.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội của Tĩnh 23 2.1.1. Điều kiện tự nhiên- xã hội 23 2.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội 25 2.1.2.1. Về kinh tế .25 2.1.2.2. Về văn hoá- xã hội .26 2.2. Thực trạng và nguyên nhân đói nghèo Tĩnh .28 2.2.1. Thực trạng đói nghèo 28 2.2.2. Nguyên nhân đói nghèo 33 2.2.2.1. Nguyên nhân chung .33 2.2.2.2. Nguyên nhân trực tiếp 34 Chơng 3. Đảng bộ Tĩnh lãnh đạo thực hiện chính sách xoá đói, giảm nghèo trong giai đoạn 1996- 2005 40 3.1. Quan điểm của ĐCSVN về chính sách xoá đói giảm nghèo .40 3.2. Các chủ trơng, chính sách của Đảng bộ Tĩnh về xoá đói giảm nghèo .43 3.2.1. Các chủ trơng, chính sách .43 3.2.2. Các chính sách hỗ trợ đối với ngời nghèo Tĩnh .51 3.2.2.1. Chính sách hỗ trợ về y tế .51 3.2.2.2. Chính sách hỗ trợ về giáo dục .52 3.2.2.3. Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn .52 3.2.2.4. Thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội 52 3.2.2.5. Chính sách hỗ trợ ngời nghèo về nhà ở .53 4 3.2.2.6. Chính sách hỗ trợ công cụ và đất sản xuất cho ngời nghèo 53 3.3. Hiệu quả thực hiện và bài học kinh nghiệm 53 3.3.1. Hiệu quả thực hiện 53 3.3.1.1. Giai đoạn 1996- 2000 .54 3.3.1.2. Giai đoạn 2001- 2005 .58 3.3.2. Bài học kinh nghiệm .66 3.4. Một số đề xuất, kiến nghị về thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo .67 3.4.1. Cấp Trung ơng 67 3.4.2. Cấp tỉnh .68 C. Kết luận 69 Tài liệu tham khảo 71 Phụ lục .74 5 Bảng quy ớc chữ cái viết tắt XĐGN: Xoá đói giảm nghèo CNXH: Chủ nghĩa xã hội HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: ủy ban nhân dân CNH-HĐH: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá LĐ-TB&XH: Lao động - Thơng binh và Xã hội KT- XH: Kinh tế - xã hội NXB: Nhà xuất bản WB: Ngân hàng thế giới (Word bank, viết tắt là WB) A. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Đói nghèo là một trong những vấn đề xã hội bức xúc của nhiều quốc gia trên thế giới. Nhiều Chính phủ cũng nh các tổ chức quốc tế rất quan tâm tới vấn đề đói nghèo và tìm kiếm những giải pháp để đấu tranh với đói nghèo, từng bớc XĐGN. Đói nghèo là vấn đề toàn cầu, tồn tại ở mọi quốc gia, mọi châu lục không trừ một ngoại lệ nào. ở những quốc gia giàu có cũng có ngời nghèo, nhng đáng quan tâm hơn cả là tình trạng đói nghèo ở những nớc nghèo. Hiện nay trên thế giới có khoảng 2,8 tỷ ngời sống dới mức thu nhập 2USD/ngày, khoảng 1/3 dân số sống trong nghèo khổ, 800 triệu ngời suy dinh dỡng, 1,2 tỷ ngời cha đủ ăn, trên 100 triệu trẻ em sống vô gia c, 50 triệu trẻ em phải làm việc kiếm sống 6 trong môi trờng độc hại, 120 triệu trẻ em 6- 11 tuổi không đợc cắp sách tới tr- ờng. Ngay từ khi nớc nhà giành đợc độc lập, Đảng và Nhà nớc ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã coi đói nghèo nh là một thứ giặc, tơng tự nh giặc dốt và giặc ngoại xâm. Suốt từ đó đến nay, song hành với hai cuộc kháng chiến thần kì, Đảng và Nhà nớc luôn luôn quan tâm đến vấn đề XĐGN, chống đói nghèo (kháng chiến đi liền với kiến quốc) và luôn nhất quán với quan điểm xây dựng một đất nớc mà ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành, mọi ng- ời đợc sống trong tự do, ấm no và hạnh phúc. Tuy nhiên, Đảng và Nhà nớc đã nhận định rằng, vấn đề đói nghèo, XĐGN cũng nh nhiều vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội khác không phải làm một lần là hoàn thiện mà đó là một quá trình. Chính thực tiễn sống động với những thăng trầm lịch sử đã tạo nên nhiều chất liệu hơn làm cho nhận thức và t duy của Đảng, Nhà nớc về các vấn đề KT- XH nói chung, vấn đề đói nghèo và cuộc đấu tranh chống đói nghèo nói riêng ngày càng trở nên hoàn thiện hơn, sâu sắc, nhạy bén và sát với thực tế khách quan và có hiệu quả hơn. Chủ trơng XĐGN lần đầu tiên đợc đề cập trong Nghị quyết Đại hội VII của Đảng cùng với quá trình đổi mới, tăng trởng kinh tế phải tiến hành công tác XĐGN, thực hiện công bằng xã hội, tránh sự phân hoá giàu nghèo quá giới hạn cho phép. Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 BCHTW khoá VII tiếp tục cụ thể hoá chủ trơng này phải trợ giúp ng ời nghèo bằng cách cho vay vốn, hớng dẫn làm ăn, hình thành quỹ XĐGN. Tại Đại hội VIII của Đảng (1996) vấn đề XĐGN chính thức đợc xác định là một trong những chơng trình trọng điểm quốc gia: Thực hiện việc lồng ghép chơng trình XĐGN và các chơng trình khác, trong đó lấy chơng trình quốc gia về giải quyết việc làm và về phủ xanh đất trống, đồi núi trọc làm nòng cốt. Bổ sung chính sách giúp cho ngời nghèo, hộ nghèo, xã nghèo tổ chức sản xuất, bảo đảm cuộc sống đợc cải thiện. 7 Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX(2001), Đảng ta khẳng định Thực hiện chơng trình XĐGN thông qua những biện pháp cụ thể, sát với tình hình từng địa phơng, xoá nhanh các hộ đói, giảm mạnh các hộ nghèo. Điều này chứng tỏ rằng XĐGN đã đợc nâng lên tầm chiến lợc trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nớc ta. Quán triệt quan điểm của Đảng, tỉnh Tĩnh đã luôn quan tâm tới công tác XĐGN trong suốt quá trình phát triển, Tỉnh uỷ, UBND, HĐND và các cơ quan ban ngành phối hợp tổ chức, rà soát chặt chẽ đến từng hộ gia đình để nắm bắt đợc hiện trạng đói nghèo trên địa bàn tỉnh, từ đó tìm ra các biện pháp khắc phục hạn chế nhằm xoá đợc nạn đói, giảm đợc hộ nghèo. Đây là một việc làm hết sức khó khăn đòi hỏi phải có sự phối hợp, nỗ lực của toàn thể cộng đồng cũng nh ý chí vơn lên của chính những ngời nghèo. Để tìm hiểu và nắm bắt đợc các chủ trơng, chính sách và biện pháp mà Đảng bộ Tĩnh đã thực hiện trong công tác XĐGN, từ đó thấy rõ những kết quả đạt đợc, phân tích những bài học kinh nghiệm, đề ra một số giải pháp trong việc XĐGN của tỉnh nhà trong thời gian tới tôi đã mạnh dạn chọn vấn đề Đảng bộ Tĩnh lãnh đạo thực hiện chính sách XĐGN trong giai đoạn 1996- 2005 làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp Đại học của mình. 2. Lịch sử vấn đề. XĐGN là vấn đề chiến lợc mang tầm vĩ mô đối với đất nớc. Đây là vấn đề không phải là quá mới mẻ đối với các nhà nghiên cứu. Trên thực tế đã có rất nhiều đề tài, công trình nghiên cứu về XĐGN, cụ thể nh: - Những vấn đề XĐGN ở Việt Nam của tác giả Nguyễn Thị Hằng, nhà xuất bản lao động Nội, năm 1999. - Vấn đề nghèo ở Việt Nam của tác giả Bùi Thế Giang, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Nội, năm 1996. - Xoá đói, giảm nghèo ở vùng khu IV cũ của tác giả Lê Đình Thắng, Nguyễn Thanh Hiền, nhà xuất bản nông nghiệp Nội, năm 1995. 8 Các công trình nghiên cứu của các tác giả đã tập trung phân tích thực trạng đói nghèo và xác định XĐGN là một vấn đề thực tiễn. Mặc dù thực trạng đói nghèo Tĩnh, nguyên nhân, hậu quả và giải pháp đã có rất nhiều nhà lãnh đạo địa phơng đề cập tới, nhng viết và tìm hiểu về tỉnh nhà, đặc biệt là việc thực hiện chính sách XĐGN của tỉnh Tĩnh trong sự nghiệp CNH- HĐN dới sự lãnh đạo của Đảng bộ thì vẫn cha có một đề tài hay công trình nghiên cứu nào đề cập đến có chăng chỉ đề cập đến thông qua các bản báo cáo, tham luận, sơ kết, tổng kết đ ợc nêu ra trong các kì hội nghị hay Đại hội tỉnh nhà. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Khi triển khai đề tài Đảng bộ Tĩnh lãnh đạo thực hiện chính sách XĐGN trong giai đoạn 1996- 2005 tôi chỉ nghiên cứu việc thực hiện chính sách XĐGN ở Tĩnh dới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh. Với mục đích đó, trớc hết chúng tôi đề cập tới đặc điểm tự nhiên, KT- XH của tỉnh, thực trạng và nguyên nhân đói nghèo của tỉnh. Trọng tâm nghiên cứu của đề tài là những chủ trơng, chính sách, biện pháp của Đảng bộ Tĩnh trong việc thực hiện chính sách XĐGN, từ đó nêu lên hiệu quả thực hiện và rút ra bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. - Nguồn tài liệu: khi nghiên cứu chúng tôi đã tiếp cận với các nguồn tài liệu sau: + Tài liệu thành văn: Trớc hết là các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội IX. Các tác phẩm của các tác giả viết đề cập tới vấn đề XĐGN. Đặc biệt, chúng tôi tập trung khai thác các báo cáo sơ kết, tổng kết, niên biểu thống kê, các Nghị quyết, quyết định đ ợc lu trữ tại phòng lu trữ tỉnh Tĩnh, Sở LĐ- TB&XH, th viện tỉnh Tĩnh. + Tài liệu điền dã: Thực hiện các buổi thực tế, gặp gỡ, trao đổi tiếp xúc với lãnh đạo các cấp, các ngành đã nghỉ hu và đang công tác. 9 - Phơng pháp nghiên cứu: Để hoàn thành đề tài này tôi đã sử dụng các phơng pháp sau: Phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgic, phơng pháp thống kê, đối chiếu, so sánh kết hợp với t liệu thành văn, điền dã. Đứng trên lập trờng của giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh làm phơng pháp luận. 5. Đóng góp của đề tài. Đề tài Đảng bộ Tĩnh lãnh đạo thực hiện chính sách XĐGN trong giai đoạn 1996- 2005 có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho Đảng bộ Tĩnh góp phần hoàn thiện chính sách XĐGN ở địa phơng, đồng thời nêu lên đ- ợc vai trò của Đảng bộ Tĩnh trong sự nghiệp phát triển KT- XH tỉnh nhà. 6. Bố cục của đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn đợc trình bày trong 3 chơng: Chơng 1: Đói nghèo - lý luận và thực tiễn. Chơng 2: Thực trạng đói nghèotỉnh Tĩnh. Chơng 3: Đảng bộ Tĩnh lãnh đạo thực hiện chính sách xoá đói, giảm nghèo trong giai đoạn 1996- 2005. 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Ước tính quy mô và tỷ lệ nghèo đói theo chuẩn mới giữa thành thị và nông thôn năm 2000 - Đảng bộ hà tĩnh lãnh đạo thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo trong giai đoạn 1996  2005

Bảng 1.

Ước tính quy mô và tỷ lệ nghèo đói theo chuẩn mới giữa thành thị và nông thôn năm 2000 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 4: Kết quả của từng huyện, thị xã - Đảng bộ hà tĩnh lãnh đạo thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo trong giai đoạn 1996  2005

Bảng 4.

Kết quả của từng huyện, thị xã Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan