Đặc sắc ngôn ngữ trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư

75 3.8K 33
Đặc sắc ngôn ngữ trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === Khóa luận tốt nghiệp đại học đặc sắc ngôn ngữ trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc t Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Giáo viên hớng dẫn: TS. đặng lu Sinh viên thực hiện : trần thị hởng Lớp : 44B1 Văn Vinh 2007 1 Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === trần thị hởng Khóa luận tốt nghiệp đại học đặc sắc ngôn ngữ trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc t Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Vinh 2007 2 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong bối cảnh văn học Việt Nam thời đổi mới, Nguyễn Ngọc T tuy mới chỉ xuất hiện trong những năm đầu của thế kỉ XXI nhng đã gây đợc sự chú ý của độc giả. Bên cạnh một số cây bút nữ nh: Nguyễn Thị Thu Huệ, Ngân Hoa, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc T đã góp một tiếng nói riêng của mình vào nền văn xuôi nớc nhà. Tác phẩm của Nguyễn Ngọc T ra mắt đều đặn, chứng tỏ chị là một cây bút giàu nội lực. Trong các sáng tác của Nguyễn Ngọc T, tập truyện Cánh đồng bất tận đợc đánh giá khá cao. Truyện Cánh đồng bất tận (nằm trong tập này) đã đợc trao giải nhất về văn xuôi của Hội nhà văn Việt Nam. Tìm hiểu về tác phẩm của Nguyễn Ngọc T dù từ bất cứ phơng diện nào cũng là việc làm thiết thực, không chỉ giúp hiểu thêm về một tác giả, mà còn có thể hình dung phần nào diện mạo của văn xuôi Việt Nam đơng đại. Đây là lí do đầu tiên khiến chúng tôi lựa chọn đề tài này cho luận văn tốt nghiệp đại học. 1.2. Đọc Nguyễn Ngọc T, độc giả không chỉ bị lôi cuốn bởi cái duyên kể chuyện, bởi những nhân vật sống động, gần gũi, mà còn đợc tắm đẫm trong cái phong vị rất riêng của một vùng đất. Làm nên cái phong vị ấy phải kể đến cái ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ mà Nguyễn Ngọc T đã sử dụng hết sức nhuần nhuyễn. Trong bức tranh văn học cả nớc, sự đóng góp của một cây bút ở phơng diện ngôn ngữ là rất đáng quí. Thêm một lí do để chúng tôi lựa chọn đề tài đặc sắc ngôn ngữ trong tập Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T cho công việc tập dợt nghiên cứu khoa học. 1.3. Hiện nay, việc nghiên cứu trong tác phẩm văn học là một hớng đợc các nhà ngôn ngữ học quan tâm nhiều. Bởi vì nhiều vấn đề lý thuyết cũng đợc làm sáng tỏ bằng những ngữ liệu đợc khảo sát trong tác phẩm thuộc nhiêu thể tài khác nhau 3 nh (tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa thậm chí là phóng sự, tuỳ bút ). Với mục đích vận dụng hớng tiếp cận văn học bằng ngôn ngữ học nhằm tự bồi dỡng tri thức và phơng pháp nghiên cứu, chúng tôi đã mạnh dạn đi vào đề tài thú vị nhng cũng không ít thách thức này. 2. Lịch sử vấn đề Xuất hiện trong một bầu không khí hết sức nhạy cảm, truyện ngắn Nguyễn Ngọc T đã gây đợc một cuộc tranh luận sôi nổi cha từng thấy trên văn đàn văn học nớc ta thời kì đổi mới. Đã có nhiều công trình, bài viết, bài báo, phê bình, của các giáo s, tiến sĩ, các nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà báo tiép cận truyện ngắn của Nguyễn Ngọc T từ nhiều góc độ. Thống kê trong thời gian từ 2003 đến 2006 có khoảng trên một trăm bài viết về sáng tác của Nguyễn Ngọc T, trong đó sự đối lập giữa các ý kiến phải nói là gay gắt, cực đoan vào loại nhất nhì so với tất cả các cuộc tranh luận trong văn nghệ từ 1975 trở đi. ở Mỹ, có một giáo s kinh tế mê văn học nớc nhà và yêu văn chơng của nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc T ở Cà Mau. Ngời ấy đã lập trang web Văn hoá & Giáo dục, trong đó có hẳn một tủ sách Nguyễn Ngọc T. Chủ nhân của tủ sách ấy, ông Trần Hữu Dũng cho biết : Qua những th từ mà tôi nhận đợc (từ Sài Gòn, từ Cần Thơ, từ một thành phố nhỏ bang LoWa ở Mỹ, từ MunChen ở Đức, từ Pari ở Pháp , tôi không thấy có khác nhau nào giữa Việt kiều và những ngời trong nớc ở những gì mà Nguyễn Ngọc T gợi dậy trong lòng họ. Đến một chừng nào đó, ai cũng là xa quê h- ơng làng xóm của mình (dù chỉ là ở Mỹ Tho lên Sài Gòn), ai cũng cảm thấy lòng dịu lại khi hồi tởng đến thời thơ ấu của mình (nhất là những ngời lớn lên ở tỉnh nhỏ, hay thôn quê). Ai cũng thích nghe một câu chuyện hay, đọc những nhận xét tinh tế. Trong văn chơng Nguyễn Ngọc T, chúng ta, khắp mọi phơng trời, tìm đợc cái quê hơng đích thực trong tâm tởng, những tình tự ngủ quên trong lòng mình, những kỷ niệm mà mình tởng nh không ai chia sẻ(4). Điều đáng nói là trong hành trình đi tìm Nguyễn Ngọc T, qua các cuộc tranh luận bàn cãi, tính có vấn đề của lý luận, phê bình văn 4 học, tiếp nhận văn học của nớc ta bấy lâu nay lộ rõ và đặt ra yêu cầu bức thiết về một sự định hớng đúng đắn. Nhìn chung, giữa hai luồng khẳng định và phủ định, khen và chê, khuynh hớng khẳng định những đóng góp của Nguyễn Ngọc T vẫn nổi trội, có sức thuyết phục và ngày càng đông đảo hơn. Hầu hết các bài viết có giá trị đều nói đến tính giáo dục, tính hiện thực và tính nhân văn và những mặt trái của xã hội cùng với ngôn ngữ nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Ngọc T. Truyện ngắn dài 58 trang có thể gọi là truyện vừa - đợc chú ý nhất vẫn là truyện đợc đặt tựa cho cả tập sách: Cánh đồng bất tận. Có thể nói lần đầu tiên tác giả muốn bất thoát không còn là cảnh yên ả, bình lặng của cuộc sống Nam bộ heo hút nh các truyện trớc đó. Không tẻ nhạt một cuộc sống trên con đò du mục khốc liệt hơn nhiều. Một ngời mẹ ngoại tình bỏ con đi theo tình nhân. Một ngời cha trả thù bằng các cuộc tình lang bạt. Một ngời tình của ông là một cnn điếm bị đánh xé, bầm dập nhng vẫn tự nhận mình là con đĩ . Tất cả đều đợc nhìn với cặp mắt trẻ thơ. Cuối cùng con phải gánh tội bố mẹ. Cuộc sống rồi vẫn co cái lý của nó. Nói theo ngời Nam bộ, nhân vật trong các truyện nghĩ sao nói vậy, không màu mè chau chuốt. Cuộc sống cho ta thấy mọi điều, tất cả đều có ý nghĩa từ ngời già đến ngời trẻ, từ đô thị đến nông heo hút, phải chăng đó là điều Nguyễn Ngọc T muốn gửi tới. Nguyễn Ngọc T ngòi bút trẻ ấy, rõ ràng đã tạo đợc một chỗ đứng khu biệt cho mình. Nhiều ngời cho rằng cái độc đáo của Nguyễn Ngọc T là sự chân chất mộc mạc từ mỗi truyện cô viết. Song, trớc hết cái làm cho ngời đọc choáng váng (thích thú) là nồng độ phơng ngữ miền Nam trong truyện của Nguyễn Ngọc T . Song, nhìn kỹ sự hấp dẫn của truyện Nguyễn Ngọc T không chỉ ở kho từ vựng dồi dào của cô, mà ở chỗ cô sử dụng phơng ngữ tối đa và đúng chỗ vào những câu chuyện thật miền Nam. Văn của Nguyễn Ngọc T nghe nh nhạc. Nhiều câu trong trẻo và buồn (nhng không nghẹn ngào) nh một bản vọng cổ hoài lang. Giọng buồn của Nguyễn Ngọc T không là tiếng than vãn thì thầm của ngời lớn tuổi nhng là một lời thốt, lửng lơ, đứt 5 ngang, nhng rất đủ của một ngời trẻ bỗng nhiên phát giác những bất hạnh của cuộc đời, mà vẫn hy vọng. Văn Nguyễn Ngọc T là văn của lời nói. Cách ngắt câu của cô là cách ngắt của âm điệu. Cái tài của Nguyễn Ngọc T là đem những cảnh rất bình tth- ờng đem khoanh lại, biến nó thành châu báu [3]. Hồ Anh Thái và một số ngời nữa, đã có khen cách dẫn chuyện gọn gàng, sự cắt cảnh chuyển lớp chính xác của Nguyễn Ngọc T , nhng cha thấy ai nói đến cấu trúc câu của cô, mới và độc đáo. Lối bắt đầu với chữ Mà, rồi dấu phẩy. Hoặc lối chen vào giữa câu một chi tiết trong ngoặc đơn: Hai đứa tôi ngồi đâu đó (chỗ mà ai cũng nhìn thấy) nói chuyện chơi có lúc chẳng cần nói gì (Nhà cổ). Hoặc lối dức câu có bằng một thán từ có âm bổng : Sao tự nhiên em qua đây lãng xẹt vậy không biết ? (Lý con sáo sang sông). Nhiều ngời so sánh cô với Sơn Nam. Nhng Sơn Nam là ngời viết ký sự giỏi, hầu nh là nhà nghiên cứu, nhà dân giả học chuyên nghiệp. Nguyễn Ngọc T không nh vậy, cô là nhà văn chuyên môn. Những cây bút khác ở miền Nam trớc cô (nh Lê Văn Thảo, Nguyễn Quang Sáng) là thế hệ của chiến tranh dành độc lập, tuy Nguyễn Ngọc T không phải mang nhiệm vụ (gánh nặng) đó nữa, song quá khứ ấy đợc cô đa vào trong truyện rất tự nhiên (Mối tình năm cũ, Ngọn đèn không tắt). Có lẽ Nguyễn Ngọc T không biết chính cái trẻ của cô, cái tính tỉnh nhỏ của cô đã cho cô một lợi thế rất lớn. Đó là không bị hành trang của thế hệ trớc làm nặng vai, hay bị ảnh hởng của những ngời đi trớc. Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T đợc coi là một hiện tợng văn chơng năm 2005 khi tuần báo Văn nghệ in thành nhiều số, sau đó nhà xuất bản Trẻ và báo Tuổi trẻ phối hợp xuất bản thành sắch với ghi chú: những chuyện ngắn mới nhất và hay nhất gồm 14 truyện). Vgôn từ nghệ thuật trong truyện Cánh đồng bất tận từng có những ý kiến trái ngợc nhau. Theo ông Bùi Việt Thắng: Trớc Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc T đợc độc giả và giới phê bình ca ngợi là cây bút có chất giọng Nam bộ hồn nhiên, mộc 6 mạc. Đó là một u điểm không thể phủ nhận. Nhng đọc kỹ tập truyện mới của chị sẽ thấy gợi lên một số vấn đề về ngôn ngữ văn chơng mà chúng ta cần suy nghĩ. Trớc hết, chúng tôi thấy văn viết của Nguyễn Ngọc T rất gần gũi với văn nói. Rất có thể quan niệm phải làm sao cho văn chơng ngày càng gần gũi hơn với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhiều ngời, tạo nên một cái mà giới nghiên cứu gọi là suồng sã trong giọng điệu, thành phần khẩu ngữ gia tăng, cú pháp linh hoạt, mềm mại hơn cha bao giờ trong văn chơng (kể cả thơ). Trong nghệ thuật, những câu chửi thề chửi tục, lối nói trần trụi rạch ròi lại xuất hiện nhiều đến thế. Nhng cái gì cũng có ngỡng của nó. Nếu suỗng sã quá, nếu khẩu ngữ gia tăng, liệu đến đó có còn ranh giới giữa văn chơng và lời ăn tiếng nói hàng ngày? Đối lập với ý kiến của Bùi Việt Thắng, ông Trần Thiện khanh cho rằng: Ông Bùi Việt Thắng yêu cầu ngôn ngữ của cây bút có chất giọng Nam bộ phải đợc quốc gia hoá, chứ không đợc sử dụng nhiều phơng ngữ là thiếu sự lao động nghiêm túc, kỹ l- ỡng. Khi miêu tả nhà văn không đợc đặt trời đất, thần phật và rắn rít cạnh nhau, ngang nhau hoá ra, Bùi Việt Tháng đã xoá nhoà cá tính sáng tạo của chủ thể thẩm mỹ, ông muốn mọi tác phẩm phải giống nhau nh khuôn ngay cả về hệ từ vựng và ngữ pháp . Đòi hỏi Bùi Việt Thăng có phần ảo tởng? [9]. Cánh đồng bất tậnngôn ngữ, giọng điệu, sắc thái, cấu trúc riêng của mình, không thể cô lập Cánh đồng bất tận ra khỏi ảnh hởng của phơng ngữ Nam bộ nh Bùi Việt Thắng cố gắng làm. Không nên đo thế giới của Nguyễn Ngọc T bằng kích thớc ngôn ngữ khác. Chế tạo một ngôn ngữ - đặt biệt hoặc đem cách diễn đạt của ai đó gán cho Nguyễn Ngọc T, bắt buộc chị làm theo, là ý đồ không thể thực hiện đợc. ý tởng về một ngôn ngữ thống nhất và duy nhất đối với sáng tác văn chơng của Bùi Việt Thắng nh một điều không tởng. Trên thực tế xa rời sáng tác văn học nghiêm túc nhất và triệt tiêu bản sắc cá nhân, phủ nhận chất vùng vốn là nguồn bổ sung, góp phần tạo thành đờng nét cụ thể trên diện mạo một cá tính sánh tạo. [9] 7 Trong bài viết Ngày đầu năm đọc Cánh đồng bất tận với sức hút kỳ lạ Nguyễn Tý cho rằng: Đây là tập truyện thứ 7 của Nguyễn Ngọc T, ngay từ khi Cánh đồng bất tận xuất hiện trên tuần báo Văn nghệ 4 kỳ liên tiếp đã tạo đợc một hiệu ứng lạ. Có ngời cho rằng Nguyễn Ngọc T đang thể nghiệm một phong cách sáng tác mới sau khi đã có nhiều truyện ngắn viết về miền Tây nhất là những thân phận ngời nghệ sĩ cũng nh ngời phụ nữ ở tận cùng đất Mũi Cà Mau . Nguyễn Ngọc T tạo ra một phong cách không lẫn vào ai ấy là chỗ văn T dễ đọng vào lòng ngời sau những giờ phút mệt nhọc với cuộc sống cơm áo gạo tiền, đọc th giãn đọc nghiền ngẫm, ồ hay và tình làm sao ấy . Báo Tiền phong số ra ngày 31 - 1 - 2006 với bài Nguyễn Ngọc T, nhón chân hái trái ở cành quá cao! lại viết : Văn phong dung dị, ngôn ngữ truyện cứ nh đợc bê vào từ đời thờng nhng chính nỗi đau của những kiếp ngời, những số phận nhỏ bé ở một vùng quê nghèo và triết lí nhân quả của cuộc đời lại làm nên sức ám ảnh của truyện . . Phải nói rằng, hầu hết các bài viết về ngôn từ nghệ thuật trong truyện của Nguyễn Ngọc T nói chung và trong tập truyện Cánh đồng bất tận nói riêng đã ít nhiều nói đến đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ trong sáng tác của Nguyễn Ngọc T. Tuy nhiên, trong giới hạn những bài viết riêng lẻ, những nhận định của các tác giả phần nhiều còn tản mạn, cảm tính, cha nêu lên đợc đặc điểm nổi bật trong việc sử dụng từ ngữ của Nguyễn Ngọc T trong tập truyện Cánh đồng bất tận. Đây có lẽ là cơ sở để luận văn đề xuất nhiệm vụ nghiên cứu. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Giới thuyết một số khái niệm công cụ liên quan đến đề tài nh Ngôn ngữ nghệ thuật, Truyện ngắn và ngôn ngữ truyện ngắn, các khái niệm thuộc các cấp độ ngôn ngữ - Khảo sát các cấp độ ngôn từ nghệ thuật trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc: Phơng ngữ Nam bộ, từ thuộc phong cách sinh hoạt, các trờng từ 8 vựng ngữ nghĩa tiêu biểu, câu văn nhìn từ góc độ cấu tạo và tu từ cú pháp, một số biện pháp tu từ khác nh phép so sánh, nhân hóa, nghệ thuật xây dựng biểu tợng . 4. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sát của luận văn là tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T (Nxb Trẻ 2006, 220 trang) gồm 14 truyện (trong đó có 13 truyện ngắn và 1 truyện vừa. 5. Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp chủ yếu luận văn sử dụng để nghiên cứu là: thống kê - phân loại, khảo sát - phân tích - tổng hợp, cấu trúc - hệ thống. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, luận văn gồm có những chơng sau: Chơng 1:. Một số vấn đề chung liên quan đến đề tài. Chơng 2: Từ ngữ trong tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc T . Chơng 3: Câu văn trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T. Chơng 4: Một số biện pháp tu từ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc T. Sau cùng là Tài liệu tham khảo. Chơng 1 Một số vấn đề chung liên quan đến đề tài 9 1.1. Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật Văn học là nghệ thuật ngôn từ. Nhng nghệ thuật ngôn từ, từ xa xa đã bao gồm không chỉ thơ trữ tình, kịch, sử thi và bao gồm cả nghệ thật hùng biện, dùng trong giảng đạo, trong xét xử Ngày nay, với sự phát triển của báo chí và ph ơng tiện truyền thông đại chúng, thì phạm vi còn rộng hơn. Do vậy, khi nói văn học là nghệ thuật ngôn từ, ta chỉ nói tới một loại hình của nghệ thuật đó tức loại hình sử dụng ngôn từ để tạo ra thế giới nghệ thuật, vì mục đích nghệ thuật. Ngôn ngữ văn học do vậy, không chỉ khác với lời nói tự nhiên, khác với các hình thức phi nghệ thuật, mà cũng khác với hình thức của các nghệ thuật ngôn từ khác. Trong đời sống hàng ngày ngôn ngữ đợc sử dụng với mục đích giao tiếp, truyền đạt thông tin, cốt nói sao cho ngời nghe hiểu rõ, ngời nói có thể nói đủ mọi cách kể cả biểu hiện của nét mặt Do vậy, lời nói th ờng ngẫu nhiên tạm thời. Ngôn từ văn học là ngôn từ đợc lựa chọn, đợc tổ chức thành văn bản cố định, sao cho nói một lần mà có thể giao tiếp mãi mãi. Nếu ngôn từ hàng ngày trong đời sống phụ thuộc vào ngữ cảnh trực tiếp, thì ngôn từ nghệ thuật dựa vào nguyên tắc thủ tiêu đặc trng trực tiếp của ngữ cảnh. Nó chỉ có ngữ cảnh thời đại, ngữ cảnh văn hoá, ngữ cảnh nội tại của chính nó. Theo G.V.Xtêpanốp : Ngôn ngữ văn học là một hiện tợng nghệ thuật do nghệ sĩ sáng tạo theo quy luật chung của nghệ thuật. Văn bản nghệ thuật phải truyền đạt một ý nghĩa mà không một phát ngôn đồng nghĩa nào có thể thay thế đợc. M.Bakhtin cho rằng: thật là ngây thơ nếu cho rằng nghệ sĩ chỉ cần một ngôn ngữ nh ngôn ngữ, tức là ngôn ngữ của ngôn ngữ học (bởi vì chỉ nhà ngôn ngữ học mới nghiên cứu ngôn ngữ nh là một ngôn ngữ). Thực ra, nghệ sĩ gia công ngôn ngữ nh là ngôn ngữ để biến nó thành phơng tiện biểu hiện nghệ thuật của ngôn ngữ, mà chỉ là sử dụng nó thôi. 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:36

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Thống kê số lợng từ địa phơng trong một số truyện của Nguyễn Ngọc T - Đặc sắc ngôn ngữ trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư

Bảng 1.

Thống kê số lợng từ địa phơng trong một số truyện của Nguyễn Ngọc T Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Mô hình của cụm danh từ: - Đặc sắc ngôn ngữ trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư

h.

ình của cụm danh từ: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3: Thành ngữ trong một số truyện của Nguyễn Ngọc T - Đặc sắc ngôn ngữ trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư

Bảng 3.

Thành ngữ trong một số truyện của Nguyễn Ngọc T Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4: Câu trong Cánh đồng bất tận phân loại theo cấu tạo ngữ pháp - Đặc sắc ngôn ngữ trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư

Bảng 4.

Câu trong Cánh đồng bất tận phân loại theo cấu tạo ngữ pháp Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 5: Phân loại câu ghép - Đặc sắc ngôn ngữ trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư

Bảng 5.

Phân loại câu ghép Xem tại trang 48 của tài liệu.
Kết quả thống kê trong bảng 2 cho thấy câu ghép không có từ liên kết 4,68 lần câu ghép có từ liên kết - Đặc sắc ngôn ngữ trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư

t.

quả thống kê trong bảng 2 cho thấy câu ghép không có từ liên kết 4,68 lần câu ghép có từ liên kết Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan