Đặc điểm từ mới tiếng việt (qua khảo sát từ điển từ mới tiếng việt)

97 723 9
Đặc điểm từ mới tiếng việt (qua khảo sát từ điển từ mới tiếng việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh . Nguyễn Thị thu hằng Đặc điểm từ mới tiếng việt (qua khảo sát Từ điển từ mới tiếng Việt) luận văn thạc sĩ ngữ văn Chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số : 60.22.01 Vinh, 2009 1 Lời cảm ơn Để thực hiện đề tài này, tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn tận tình của PGS. TS. Hoàng Trọng Canh; sự góp ý thiết thực và quý báu của các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Ngôn ngữ, khoa đào tạo Sau đại học - trờng Đại học Vinh cùng với sự động viên, khích lệ của bạn bè, đồng nghiệp và ngời thân. Nhân đây tôi xin đợc bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn và các thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa đào tạo Sau đại học nói chung, tổ Ngôn ngữ nói riêng. Xin chân thành cám ơn những khích lệ, động viên từ bạn bè, đồng nghiệp và ngời thân. Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng 2 MụC LụC Mở đầu 3 Chơng 1 Những giới thuyết liên quan đến đề tài 10 1.1Từ trong ngôn ngữ và sự phát triển của xã hội .10 1.1.1Từ trong ngôn ngữ 10 1.1.2Sự phát triển xã hội và chức năng phản ánh của từ 15 1.2Từ trong từ điển và vấn đề từ mới 19 1.2.1Từ trong từ điển 19 1.2.2Từ mới .24 Chơng 2 28 đặc điểm từ mới xét về cấu tạo và nguồn gốc .28 2.1. Đặc điểm từ mới xét về cấu tạo .28 2.1.1Kết quả thống kê phân loại từ mới về mặt cấu tạo .28 2.1.2Nhận xét định tính 59 2.2. Đặc điểm từ mới xét về nguồn gốc 61 2.2.1Kết quả thống kê phân loại từ mới về nguồn gốc .61 2.1.1Nhận xét định tính 72 Chơng 3 75 đặc điểm từ mới xét về ngữ nghĩa 75 3.1 Từ mới xét về số lợng nghĩa .75 3.1.1Kết quả thống kê phân loại về mặt ngữ nghĩa 75 3.1.2 Nhận xét định tính 84 3.2.1Kết quả thống kê các trờng nghĩa chủ yếu .88 3.2.2Đặc điểm các lớp từ vựng xét theo trờng 89 3.2Tiểu kết chơng 3 90 Kết Luận 91 Tài liệu tham khảo 93 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong hệ thống các đơn vị ngôn ngữ, từ là đơn vị cơ bản, đợc dùng để tạo nên những đơn vị lớn hơn nh cụm từ, câu. Từ là đơn vị hết sức quan trọng: giống nh viên gạch để xây dựng nên toà lâu đài ngôn ngữ . Về mặt hành chức, giao tiếp ngôn ngữ chỉ đợc thực hiện trên cơ sở sự hành chức của từ. Cho nên nói tới ngôn ngữ nh một lẽ đơng nhiên, trớc hết là nói tới 3 từ và khi nghiên cứu ngôn ngữ trong hệ thống cũng nh mặt hành chức, từ luôn đợc xem là đối tợng quan tâm đầu tiên. Vì vậy, nghiên cứu từ, từ góc độ nào đều cần thiết và có ý nghĩa đối với nghiên cứu ngôn ngữ. 1.2. Ngôn ngữ luôn luôn phát triển, biến đổi cùng với sự phát triển của xã hội. Xã hội phát triển, có những sự kiện, khái niệm, hiện tợng mới xuất hiện đồng thời cũng có một số hiện tợng, khái niệm, sự kiện dần mất đi hoặc ít đợc chú ý hơn. Những biến đổi này đợc phản ánh thờng xuyên và liên tục vào vốn từ vựng. Có những từ mới ra đời, có những nghĩa mới xuất hiện, có những từ cũ lại thu hẹp dần phạm vi sử dụng, tần số xuất hiện nhỏ dần hoặc biến mất hẳn, có những từ sau một thời gian không đợc dùng nay lại đợc dùng trở lại, đó chính là sự phát triển của từ vựng. Tìm hiểu từ mới, nghĩa mới là một việc làm cần thiết để thấy đợc sự phát triển, biến đổi của kho từ vựng, ngôn ngữ dân tộc, qua đó thấy đợc sự phát triển, biến đổi của xã hội. 1.3. Nh chúng ta đã biết Từ điển là một loại sách công cụ một loại tài liệu dùng để tra cứu, tiếp nhận cách dùng, cách hiểu về từ ngữ. Đây là loại sách tập hợp, tổng hợp tri thức về ngôn ngữ và khoa học nói chung phản ánh hiện thực thông qua việc tập hợp, giải thích nghĩa và cách dùng. Bao gồm những từ ngữ đựơc sắp xếp theo một trật tự nhất định, giải thích ý nghĩa các đơn vị đợc miêu tả, cung cấp những thông tin khác nhau về chúng hoặc dịch chúng ra một ngôn ngữ khác, hoặc thông báo những kiến thức về các đối tuợng do chúng biểu thị. Từ điển đóng vai trò to lớn trong văn hoá tinh thần, chứa những tri thức về mặt xã hội nhất định trong một thời kỳ lịch sử. Từ điển thực hiện các chức năng xã hội khác nhau, nh chức năng thông báo, chức năng giao tiếp, chức năng chuẩn mực. Từ điển là những tập sách tập hợp vốn từ vựng của một ngôn ngữ, xếp theo vần, theo đề tài hoặc theo nét có giải nghĩa các từ có chú thích cần thiết về chính tả, ngữ pháp, ngữ âm, tu từ học(14, tr.340) Sự phát triển, biến đổi của từ nói riêng và từ vựng nói chung ở một giai đoạn nhất định sẽ đợc phản ánh, thu nhập vào từ điển. Với đặc điểm nh vậy thì việc tìm hiểu Từ điển từ mới tiếng Việt có nhiều ý nghĩa. Qua đó có thể thấy đ- 4 ợc diện mạo từ vựng - ngữ nghĩa thuộc giai đoạn mà từ điển biên soạn, phản ánh cũng nh những khuynh hớng phát triển từ vựng. Kết quả nghiên cứu về Từ mới sẽ góp phần định hớng về chuẩn hoá và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Bởi những lý do trên, chúng tôi tìm hiểu Đặc điểm từ mới tiếng Việt (qua khảo sát Từ điển từ mới tiếng Việt). 2. Lịch sử vấn đề Từ vựng của một ngôn ngữ là vô cùng quan trọng vì đó là cơ sở, nền tảng cùng với cơ sở ngữ pháp làm thành ngôn ngữ. Việc tập hợp các từ, các hình vị (đối với từ điển Hán - Việt) là việc làm đầu tiên của các nhà làm từ điển. Các nhà ngữ pháp học cũng phải đề cập đến các đơn vị cơ bản khi nghiên cứu các quy luật đặt câu, các phạm trù ngữ pháp của chúng. ở Việt Nam, trớc năm 1954, từ vựng học tiếng Việt cha đợc nghiên cứu nhiều, những công trình về từ vựng phần lớn là những tự điển hay từ điển nh: Từ điển Hán Việt (1931), từ điển Pháp Việt (1936), từ điển Việt - Bồ La (1651), từ điển Việt - Pháp (1936) . Tuy những công trình này đợc biên soạn trong hoàn cảnh khó khăn, tài liệu ít, lý luận ngôn ngữ học cha đợc nghiên cứu đầy đủ nhng đã cung cấp cho ngời nghiên cứu một số tài liệu cụ thể. Ngoài ra còn có một số bài nghiên cứu chuyên về từng vấn đề từ vựng học nh Tiếng lóng ở Hà Nội của Nguyễn Văn Tố, Tiếng lóng Việt Nam của A.Chéon, Nguồn gốc Việt của E.SouVignet. Vấn đề từ, cách cấu tạo từ đã đợc đề cập đến quá đơn giản trong các sách ngữ pháp tiếng Việt do ngời ngoại quốc biên soạn. Các nhà ngữ pháp học Việt Nam cũng đề cập đến các đơn vị từ vựng nh Lê Văn Lý, Bùi Đức Tịnh, Trơng Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê. Các nhà khoa học tự nhiên nh Lê Văn Thới đã chú ý nghiên cứu cách làm thuật ngữ khoa học và đã tạo ra hệ thống thuật ngữ khoa học tiếng Việt. Sau Cách mạng tháng Tám thành công, đặc biệt từ năm 1954 trở đi, tiếng Việt đợc chú trọng, đợc dùng để dạy ở các trờng học, cả ở các trờng đại học, từ vựng trở thành một bộ môn khoa học dạy ở trờng Đại học S phạm Hà Nội và 5 Đại học Tổng hợp Hà Nội. Nhiều giáo trình, sách, luận án phó tiến sĩ nghiên cứu về từ vựng tiếng Việt ra đời nh: giáo trình Từ vựng tiếng Việt của Nguyễn Văn Tu, Từ hội học của Đỗ Hữu Châu, . Việc nghiên cứu các đơn vị từ vựng ngày càng khích lệ sự khám phá, nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ học, họ coi việc xác định đơn vị từ vựng là việc làm hàng đầu và có tầm quan trọng đặc biệt. Có thể điểm lại một số công trình nghiên cứu về từ tiêu biểu nh: Đỗ Hữu Châu: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt (1981); Các bình diện của từtừ tiếng Việt (1986); Hoàng Tuệ: Cuộc sống trong từ (1984); Ngôn ngữ và đời sống xã hội - văn hoá (1996); Hoàng Văn Hành: Từ láy trong tiếng Việt, (1985); Từ ngữ tiếng Việt trên đờng hiểu biết và khám phá, (1991); Nguyễn Thiện Giáp: Từ và nhận diện từ tiếng Việt (1996); Từ vựng tiếng Việt (1998), Lợc sử Việt ngữ học (2005); Bùi Minh Toán, Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt (1999); Chu Thu Bích: Thêm một nhận xét về sự hình thành từ láy trong tiếng Việt (1998); Phạm Văn Tình: Tiếng Việt từ chữ đến nghĩa (2005); Đào Thản: Những đặc điểm của từ láy tiếng Việt (1970); Lê Quang Thêm: Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kỳ 1958 1945 (2003) vv Trong thời gian không dài, ngành từ vựng học đã nghiên cứu từ tơng đối toàn diện và sâu. Một trong những thành tựu của ngành từ vựng học là việc biên soạn từ điển. Đi cùng với nó là các nghiên cứu, đánh giá về các cuốn từ điển đã xuất bản trong tiếng Việt. Có thể nêu ra hàng loạt công trình nghiên cứu nh: Hội Khai trí Tiến Đức (khởi thảo): Việt Nam tự điển (1931); Hoàng Phê - Lê Anh Hiền - Đào Thản: Từ điển chính tả tiếng Việt (1985); Hoàng Phê (chủ biên): Từ điển tiếng Việt (2000); Hoàng Văn Hành (chủ biên): Từ điển từ láy tiếng việt (1994); Lê Khả Kế: Một vài suy nghĩ về từ điển song ngữ, trong một số vấn đề từ điển học (1997); Bùi Đình Dũng: Vấn đề lợng thông tin của từ điển Ngữ văn (1991); Lê Nhâm Đàm: Từ điển từ viết tắt tiếng Việt thông dụng (2000); Chu Bích Thu: Một số nét khái quát về cấu trúc vi mô của từ điển giải thích (1997); Giới thiệu sơ lợc về từ điểntừ điển học Việt Nam (2001); Đào 6 Thản: Vấn đề cấu tạo của bảng từ trong từ điển Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam á (1988); Hệ thống các kiểu chú trong từ điển tiếng Việt, trong Một số vấn đề từ điển học (1997); Đỗ Hữu Châu, Một số ý kiến về việc giải thích nghĩa của từ trong từ điển tiếng Việt (1969); Đọc từ điển tiếng Việt phổ thông tập 1 (1977); Hoàng Thị Huyền Linh, Một số vấn đề thông tin ngữ nghĩa trong từ điển giải thích tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn (2002); Hoàng Phê, Nguyễn Ngọc Trâm, Một số vấn đề từ điển học (1993). Nguyễn Văn Đạm, Từ điển tờng giải và liên tởng tiếng Việt 1999; Chu Bích Thu, Phạm Hiển, Về một xu hớng mới của từ điển giải thích (trên t liệu từ điển giải thích tiếng Việt và một số từ điển tiếng Anh)Bùi Khắc Việt, Một số kinh nghiệm biên soạn từ điển ngôn ngữ ở các nớc xã hội chủ nghĩa (1969), Vấn đề thu thập và giải thích thuật ngữ trong từ điển trong Một số vấn đề từ điển học (1997); Vũ Quang Hào, Từ điển về từ điển (1999); Nguyễn Nh ý (chủ biên), Từ điển giáo khoa tiếng Việt tiểu học (1994), Từ điển tiếng Việt cho học sinh dân tộc (1999); Từ điển giải thích đối chiếu từ địa phơng (1999) Tuy nhiên vẫn có nhiều vấn đề về từ mới và việc biên soạn từ điển từ mới cũng nh mối quan hệ giữa từ mới nói riêng, từ điển từ mới nói chung đối với sự phát triển của đời sống xã hội thì cha đợc chú ý nhiều. Hiện nay chỉ có một vài công trình biên soạn từ mới hoặc bàn về từ mới đáng chú ý nh: Chu Bích Thu (chủ biên), Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Thuý Khanh, Nguyễn Thanh Nga, Phạm Hùng Việt, Từ điển từ mới tiếng Việt, Nxb TP HCM (2003); Kô-tê-lô- vaz, Bình diện lý thuyết của việc miêu tả từ điển học các từ mới (1988); Hoàng Phê, Về việc biên soạn một quyển từ điển tiếng Việt mới (1969). Bùi Thanh L- ơng, Từ ngữ mới xuất hiện trong tiếng Việt giai đoạn 1986 2005 (luận án tiến sĩ) (2007); Kim Thị Thu Hà, Từ ngữ mới trong tiếng Việt trên báo điện tử VNEXPRESS năm 2006, Luận văn thạc sĩ (2007). Nghiên cứu Đặc điểm từ mới tiếng Việt qua Từ điển từ mới tiếng Việt mà chúng tôi thực hiện là nằm trong hớng nghiên cứu mới đó. III. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 7 1. Đối tợng nghiên cứu ở đề tài này chúng tôi chọn cuốn Từ điển từ mới tiếng Việt (Nxb TP Hồ Chí Minh, 2003) làm đối tợng nghiên cứu. Đây là cuốn từ điển từ ngữ mới đầu tiên ở Việt Nam, một công trình do Viện Ngôn ngữ học quản lý, đợc biên soạn bởi nhóm tác giả làm việc tại phòng Từ điển học, thuộc Viện Ngôn ngữ học (trớc đây) với hơn 45.000 ngữ cảnh đợc thu thập từ hàng vạn trang sách báo, xuất bản trên cả nớc và khoảng 2.500 đơn vị đầu mục, trong đó có 700 đơn vị cha từng xuất hiện trong những cuốn từ điển giải thích có uy tín nhất trong thế kỷ XX. Từ ngữ mới, nghĩa mới đợc thu thập, xuất hiện trong khoảng thời gian từ 1985 - 2000. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài hớng đến những nhiệm vụ chính sau: - Thống kê, phân loại từ mới về cấu tạo, nguồn gốc, ngữ nghĩa; - Tìm hiểu đặc điểm từ mới về cấu tạo và nguồn gốc, ngữ nghĩa; - Rút ra những nhận xét về xu hớng phát triển từ vựng mới và những đóng góp của từ mới trong đời sống xã hội. IV. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng những phơng pháp nghiên cứu sau: 1. Phơng pháp thống kế, phân loại: Đợc dùng để thống kê, phân loại số l- ợng các từ, các nghĩa mới theo từng loại. 2. Phơng pháp phân tích, tổng hợp: Dùng để phân tích cấu tạo, ngữ nghĩa, để chỉ ra các đặc điểm của từ mới trong tiếng Việt. 3. Phơng pháp so sánh, đối chiếu: Đợc dùng để so sánh đối chiếu từ mới, nghĩa mới của từ trong các loại từ điển khi cần thiết. V. Cái mới của đề tài Đã có nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về từ , đặc điểm của từ nhìn từ góc độ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, nhng nghiên cứu đặc điểm từ mới 8 thông qua từ điển là một hớng nghiên cứu mới. Hớng nghiên cứu này sẽ góp phần làm rõ xu hớng biến đổi và phát triển của hệ thống từ vựng tiếng Việt trong xu thế phát triển của thời đại mới. Đóng góp của đề tài còn là góp phần vào công việc biên soạn Từ điển từ mới cũng nh công việc chuẩn hoá và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. VI. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn đ- ợc triển khai trong ba chơng: Chơng 1: Những giới thuyết liên quan đến đề tài Chơng 2: Đặc điểm từ mới xét về cấu tạo và nguồn gốc Chơng 3: Đặc điểm từ mới xét về ngữ nghĩa 9 Chơng 1 Những giới thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Từ trong ngôn ngữ và sự phát triển của xã hội 1.1.1 Từ trong ngôn ngữ 1.1.1.1 Định nghĩa từ Từ là khái niệm quan trọng đã đợc bàn luận nhiều trong quá trình lịch sử của ngôn ngữ học. F.de.Saussure đã viết: "Từ là đơn vị luôn luôn ám ảnh t tởng chúng ta nh một cái gì đó trung tâm trong toàn bộ cơ cấu ngôn ngữ mặc dù khái niệm này khó định nghĩa". (44, tr.111) Cái khó khăn nhất trong việc định nghĩa từ là sự khác nhau về cách định hình, về chức năng và các đặc điểm ý nghĩa trong các ngôn ngữ khác nhau, thậm chí ngay cả trong cùng một ngôn ngữ cũng khó vì vậy không thể có sự thống nhất trong cách định nghĩa và miêu tả các từ. Hiện nay có trên 300 định nghĩa khác nhau về từ. Trong các tài liệu ngôn ngữ học hiện đại có 3 khuynh hớng cơ bản trong việc miêu tả bản chất của từ và những nguyên tắc định nghĩa nó. a. Từ chỉ đợc khảo sát theo những quan điểm ngôn ngữ học một phần nào, còn việc giải quyết nó nói chung đợc chuyển sang các khoa học lân cận nh triết học, logic học, tâm lý họcTừ đợc giải thích về mặt triết học và lôgíc học trong cuốn sách khái niệm và từ (1958) của I.O. Rezni Kov. (29, tr.1958). Trong cuốn "Từ và khái niệm" (1956) của E.M.Galkina Fedoruk Trong các công trình của G.V Kolsans kiy và các tác giả khác (1961). Trong khi làm sáng tỏ vấn đề ý nghĩa, trớc hết là ý nghĩa của từ và khái quát hoá những cách phân loại hiện có, Ju.D.ApresJan đã coi những kiểu ý nghĩa khác nhau của từ là những đối tợng của những khoa học khác nhau, trong số đó có ngữ nghĩa học logic và ngôn ngữ học tâm lý. (2, tr.82). b. Từ đợc xác định một cách phiến diện từ một mặt nào đó của nó hoặc đợc xác định một cách rất chung chung, không cụ thể. Định nghĩa của E.Sapir thiên 10 . sáng của tiếng Việt. Bởi những lý do trên, chúng tôi tìm hiểu Đặc điểm từ mới tiếng Việt (qua khảo sát Từ điển từ mới tiếng Việt) . 2. Lịch sử vấn đề Từ vựng. . Nguyễn Thị thu hằng Đặc điểm từ mới tiếng việt (qua khảo sát Từ điển từ mới tiếng Việt) luận văn thạc sĩ ngữ văn Chuyên ngành Ngôn

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:35

Hình ảnh liên quan

An lành (tr.1) ăn may (tr.3) Băng hình (tr.10) - Đặc điểm từ mới tiếng việt (qua khảo sát từ điển từ mới tiếng việt)

n.

lành (tr.1) ăn may (tr.3) Băng hình (tr.10) Xem tại trang 54 của tài liệu.
4 Điplômat (tr.80) Cặp cứng xách tay, hình hộp chữ nhật dẹt, có khoá 5Lavabô (tr.134)Bồn rửa mặt, có vòi nớc, gắn ở tờng - Đặc điểm từ mới tiếng việt (qua khảo sát từ điển từ mới tiếng việt)

4.

Điplômat (tr.80) Cặp cứng xách tay, hình hộp chữ nhật dẹt, có khoá 5Lavabô (tr.134)Bồn rửa mặt, có vòi nớc, gắn ở tờng Xem tại trang 69 của tài liệu.
Tiếng Việt không chỉ tiếp nhận các từ ngữ ngoại lai bằng hình thức nguyên dạng hay phiên âm mà còn tiếp nhận cả những đơn vị viết tắt của tiếng nớc ngoài. - Đặc điểm từ mới tiếng việt (qua khảo sát từ điển từ mới tiếng việt)

i.

ếng Việt không chỉ tiếp nhận các từ ngữ ngoại lai bằng hình thức nguyên dạng hay phiên âm mà còn tiếp nhận cả những đơn vị viết tắt của tiếng nớc ngoài Xem tại trang 70 của tài liệu.
2 Cấu hình (tr.33) (d).1. Một tập hợp máy tính và thiết bị kết nối với nhau theo một cách nhất định, đợc dự tính để hoạt động với t cách là một hệ thống xử lý thông tin thực hiện những chức năng định trớc - Đặc điểm từ mới tiếng việt (qua khảo sát từ điển từ mới tiếng việt)

2.

Cấu hình (tr.33) (d).1. Một tập hợp máy tính và thiết bị kết nối với nhau theo một cách nhất định, đợc dự tính để hoạt động với t cách là một hệ thống xử lý thông tin thực hiện những chức năng định trớc Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan