Đặc điểm truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 21 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ)

71 2K 16
Đặc điểm truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 21 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu I- Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam từ 1975 đến có nhiều thành tựu đáng khẳng định Văn học nói chung, văn xuôi nói riêng có nhiều khởi sắc cách tân đáng ý - đặc biệt lĩnh vực truyện ngắn Văn xuôi nói chung truyện ngắn nói riêng sau 1975 chuyển từ t sư thi sang t tiĨu thut vµ theo ®ã lµ sù thay ®ỉi quan niƯm nghƯ tht vỊ ngêi, thay ®ỉi giäng ®iƯu Tõ 1986 trë lại đây, với vững vàng chín chắn nhà văn lớp trớc nh: Tô Hoài, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Quang Sáng, Xuân Thiều xuất hàng loạt bút trẻ đầy triển vọng nh: Nguyễn Huy Thiệp, Lu Sơn Minh, Võ Thị Hảo, Ngun ThÞ Thu H, Lý Lan Mét sè đó, Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn trẻ, có sức viết khoẻ đặc biệt có duyên với truyện ngắn 2- Trong năm gần đây, việc nghiên cứu truyện ngắn nói chung, truyện ngắn trẻ nói riêng đợc quan tâm đặc biệt, nhng với truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ dờng nh bỏ ngỏ Một số bút nghiên cứu phê bình đà tiếp cận tác phẩm chị nhng dừng lại viết không trang Truyện ngắn chị cần phải đợc ý 3- Nguyễn Thị Thu Huệ bút thuộc "thế hệ thứ t" văn học Việt Nam đại Mặc dù cha trở thành "hiện tợng" văn học nớc nhà Song chị đà có đóng góp nhiều phơng diện: đề tài, t tởng nghệ thuật, ngôn ngữ Truyện ngắn chị có khuynh hớng đại Với cách viết nh "lên đồng" (chữ dùng Đoàn Hơng), chị đà liên tục cho đời tác phẩm có giá trị Đọc tác phẩm chị ta bắt gặp sống thờng nhật phố phờng: phơng cách, thái độ ứng xử, tình yêu, khát vọng ngời xà hội Các nhân vật chị không đợc xây dựng theo kiểu lý tởng hoá, điển hình hoá nh nhà văn lớp trớc mà kiểu nhân vật đợc xây dựng mắt "vừa tinh quái vừa buồn rầu", vừa cao thợng, vừa thÊp hÌn díi mét h×nh thøc t høng cđa ngời đàn bà đại mải mê tìm phía trớc Trần Thị Hậu - K40a2 - ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ góp phần vào tìm hiểu phong cách truyện ngắn nhà văn nữ sau 1975 Từ đó, góp thêm t liệu sâu vào giảng dạy, học tập truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Đó lý chọn đề tài "Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ" II- Nhiệm vụ nghiên cứu Trên nét chính, khái quát bøc tranh cđa trun ng¾n ViƯt Nam sau 1975 Tìm hiểu cách nhìn, cách thể ngời truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ thông qua giới nhân vật nhà văn, đặt bối cảnh truyện ngắn sau 1975 Tìm hiểu cách thể không gian, thời gian, ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ III- Lịch sử vấn đề Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ đợc độc giả tiếp nhận quan tâm Ngời ta dễ thấy nữ nhà văn vốn hiểu biết, vốn sống phong phú nhiều nét sắc sảo, độc đáo sáng tác Từ 1993 - 1995, chị đà liên tục sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị Cũng giai đoạn chị đạt nhiều giải cao báo Văn nghệ Quân đội, Hội văn nghệ Hà Nội, Hội nhà văn Việt Nam Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ đà thu hút quan tâm ngời nghiên cứu phê bình Tuy nhiên, nhiều lẽ, bình luận, nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu H cha nhiỊu Cã thĨ kĨ tªn mét sè công trình nh sau: - Bài viết " Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn vận bĩ"trong "tám chữ hà lạc quỹ đạo đời ngời", Xuân Cang, Nxb Văn hoá thông tin, 2000 - "Những nớc mắt" - Báo văn nghệ trẻ 25/3/1996, tiến sĩ Đoàn Hơng - "Tản mạn truyện ngắn bút nữ trẻ", Báo văn nghệ số 43 (23/10/1993), Bùi Việt Thắng Trần Thị Hậu - K40a2 - ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp - " Tứ tử trình làng", giới thiệu "Truyện ngắn bốn bút nữ", Bùi Việt Thắng - "Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ", Báo văn nghệ số 53 (2002), Hồ Sĩ Vịnh Và số luận văn tốt nghiệp đại học, cao học viết nhà văn nữ trẻ có Nguyễn Thị Thu Huệ Nói chung, đánh giá tác giả có vị trí giới phê bình truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ việc nghiên cứu dừng lại nhìn nhận ban đầu, cha có công trình quy mô nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Là độc giả yêu thích truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, muốn không cảm nhận truyện chị mức độ "ban đầu" mà mong muốn nghiên cứu sâu tác phẩm chị để học tập, nhìn nhận đóng góp chị với truyện ngắn Việt Nam đại IV Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp chủ yếu mà sử dụng khoá luận là: - Phơng pháp phân tích, tổng hợp - Phơng pháp thống kê Ngoài ra, chừng mực định, kết hợp sử dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu để thấy đợc đóng góp Nguyễn Thị Thu Huệ lĩnh vực truyện ngắn so với tác giả khác V- Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chơng Chơng I: Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ bối cảnh chung truyện ngắn sau 1975 Chơng II: Cách thể ngời truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chơng III: Không gian - thời gian ngôn ngữ nghệ thuật Và cuối danh mục tài liệu tham khảo gồm 21 tài liệu Chơng I Trần Thị Hậu - K40a2 - ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ bối cảnh chung truyện ngắn sau 1975 *** 1.1 Bối cảnh lịch sử xà hội thay đổi t duy, cảm hứng văn học 1.1.1 Bối cảnh lịch sử xà hội Với thắng lợi cách mạng tháng năm 1945, ®Êt níc ta bíc sang mét kØ nguyªn míi - kỉ nguyên độc lập tự chủ nghĩa xà hội Nhng liền sau đó, nhân dân ta lại phải đơng đầu với thách thức có kháng chiến chống Pháp chống Mỹ suốt 30 năm ròng rà Tháng 4/1975 với thành công chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, hoà bình đợc lập lại, Bắc - Nam sum họp nhà Cuộc sống sau chiến tranh phức tạp đầy gian khổ Cả nớc lại phải đơng đầu với cam go thử thách không phần khốc liệt Đó : vừa bảo vệ Tổ quốc, vừa xây dựng đất nớc theo định hớng XHCN Năm 1986, Đảng ta tiến hành đại hội lần thứ Đây đại hội thời kì mở cửa, thời kì đổi Thế nhng, kinh tế thị trờng có mặt trái nó: số gia đình giàu lên cách nhanh chóng, tợng băng hoại mặt đạo đức ngày nhiều lên, số không gia đình có nguy đổ vỡ hạnh phúc Chuẩn mực đạo đức tốt đẹp cha ông bị phá vỡ, thay vào đó, quan hệ ngời với ngời bị "tiền tệ hoá" Tất biến động lịch sử xà hội lớn lao đà kéo theo xáo trộn đời sống văn hoá dân tộc Nghị 05 Bộ trị công tác văn hoá văn nghệ nhấn mạnh :" Văn học nớc ta phải đổi t duy, đổi cách nghĩ, cách làm" Các nhà văn tự xác định "không thể viết nh trớc Lúc Đảng động viên, khuyến khích nhà văn nói thẳng, nói thật vấn đề sống, chấp Trần Thị Hậu - K40a2 - ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp nhận phơng pháp thể đời sống nhng phải đứng lập trờng lợi ích toàn dân Chính mà văn học sau đà đề cấp đến vấn đề sống, đáp ứng đợc nhu cầu ngời đọc 1.1.2 Sự chuyển đổi t duy, cảm hứng văn học Văn học 1945 - 1975, nh biết đời hoàn cảnh đặc biệt, đất nớc 30 năm có chiến tranh liên tục Văn học lúc phục vụ đắc lực cho nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng CNXH, tất yếu thờng nghiêng phản ánh kiện có ý nghĩa lịch sử có tính cách toàn dân Những điều văn học đề cập đến lúc phải vấn đề trung tâm, cốt lõi liên quan đến sống dân tộc, ®Êt níc Víi hai ®Ị tµi chÝnh, hai ®Ị tµi "thiêng liêng cao cả", Tổ quốc Xà hội chủ nghĩa, văn học 1945 - 1975 thực tranh chân thực đẹp đẽ lịch sử dân tộc Cũng mà đề tài đời t, đời thờng đạo đức, số phận cá nhân giữ ví trí thứ yếu, không đáng kể, không đủ t cách đề tài độc lập đời sống văn học 1945 - 1975 Sau năm 1975, đặc biệt sau năm 80, nhu cầu thẩm mĩ bạn đọc đợc khuyến khích động viên Đảng, văn học đà có cách tân đổi Cái phải kể đến trớc tiên từ bình diện t nghệ thuật Văn xuôi sau 1975 (đặc biệt truyện ngắn) chuyển dần t sử thi sang t tiĨu thut HiƯn thùc ®êi sèng thay đổi khác trớc nhiều, đòi hỏi nhà văn cần có cách tiếp cận thực phù hợp Văn học lúc không trọng vào đề tài Tổ quốc CNXH nh trớc Một mảng thực lớn trớc hầu nh bị bỏ quên, đợc đặc biệt ý: Đó vấn đề đời t, đời thờng đạo đức Mọi vấn ®Ị cđa cc sèng, hay nãi mét c¸ch kh¸c, tÊt liên quan đến ngời đợc nhà văn đa vào văn học Từ vấn ®Ị lín nh lý tëng sèng, ®Êu tranh gi¶i phãng dân tộc, xây dựng CNXH đến vấn đề nhỏ nhặt sống đời thờng đợc nhà văn để ý đến Có thể thấy điều qua tác phẩm nhà văn: Nguyễn Trần Thị Hậu - K40a2 - ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Khải, Nguyễn Quang Sáng, Tại Duy Anh, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Minh Dậu, Nguyễn Thị Thu Huệ, " Nếu nh văn học trớc quan tâm đến số phận, hạnh phúc chung cộng đồng, dân tộc nhà văn quan tâm đến số phận cá nhân Cảm høng sư thi thêi kú 1945 - 1975 híng ngßi bút ngời nghệ sĩ vào việc khám phá ngợi ca ngời tiên tiến, ngời anh hïng Con ngêi lý tëng cña mét thêi vinh quang oanh liệt, ngời nghiệp chung, xả thân nghĩa lớn "Mình ngời, ngời mình" lẽ sống, đạo đức ngời văn học sử thi Họ xuất trang văn, vần thơ nh đại diện trọn vẹn cho đất nớc, cho lý tởng, lơng tâm, khí phách thời đại Họ đẹp cách toàn diện, hoàn mỹ nh viên ngọc tì vết" [16] Ngợc lại, tác phẩm văn học sau 1975 lại hớng tới ngời đời thờng sống, số phận cá nhân phức tạp Văn học dờng nh có đào xới sâu hơn, xà hội mô tả sống cách toàn diện Những mảng đề tài vấn để trội truyện ngắn thời kì vấn đề gia đình, tình yêu, đạo đức cá nhân, hành trình ý thức nhân cách cá nhân Nếu nh trớc với t sử thi cảm hứng lÃng mạn, cách nhìn đời ngời nhà văn chủ yếu cách nhìn đơn giản, chiều, phiến diện rạch ròi, thiện - ác, địch -ta, cao - thấp hèn; Thì bây giờ, tiếp cận với ngời văn học sau 1975, ngời đọc có cảm nhận ngợc lại Con ngời đợc nhìn nhận từ nhều góc độ, mối quan hệ, tiểu vũ trụ, vô phức tạp, xấu, tốt đan xen ngời cách lẫn lộn Tiếp xúc với nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Dơng Thu Hơng, Nguyễn Quang Lập Chúng ta thấy họ thực cá tính không giống ai, nhng lại hữu muôn mặt sống đời thờng Trần Thị Hậu - K40a2 - ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Tóm lại, với đổi thay lịch sử xà hội, chuyển đổi t nghệ thuật cảm hứng sáng tạo Trong bối cảnh chung đời sống văn học từ 1975 trở lại đây, văn học nói chung truyện ngắn nói riêng đà bắt kịp h¬i thë nãng hỉi cđa cc sèng, tiÕp cËn, khai thác vấn đề gay gắt, gai góc sống nh ẩn náu xấu xa tâm hån, thÕ giíi bÝ Èn cđa lßng ngêi, số phận cá nhân ngời Chính mà văn học lúc "thực hơn" "đời hơn" 1.2 Vài nét truyện ngắn nhìn chung truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 1.2.1 Truyện ngắn u thể loại 1.2.1.1 Truyện ngắn Truyện ngắn loại tác phẩm tự sử cỡ nhỏ Nội dung thể loại bao trùm hầu hết phơng diện cđa ®êi sèng: ®êi t, thÕ sù hay sư thi, nhng độc đáo ngắn Truyện ngắn đợc viết đê tiếp thu liền mạch, đọc không nghỉ Tuy nhiên, mức độ dài ngắn cha phải đặc điểm chủ yếu để phân biệt truyện ngắn với tác phậm tự sử truyện ngắn Trong văn học đại tác phẩm ngắn, nhng lại truyện dài viết ngắn lại Truyện ngắn thời trung đại ngắn nhng gần với truyện vừa Các hình thức kể chuyện dân gian ngắn gọn nh cổ tích, thần thoại, truyện cời lại truyện ngắn Truyện ngắn đại kiểu t mới, cách nhìn đời, cách nắm bắt đời sống riêng, mang tính chất thể loại Cho nên truyện ngắn đích thực xuất tơng đối muộn lịch sử văn học Khác với tiểu thuyết thể loại chiếm lĩnh đời sống toàn đầy đặn toàn vẹn nó, truyện ngắn thờng hớng tới việc khắc hoạ tợng, phát nét chất quan niệm nhân sinh; khoảnh khắc, nhát cắt có ý nghĩa Vì thế, truyện ngắn thờng nhân vật kiện phức tạp Truyện ngắn không nhằm tới việc khắc hoạ tính cách điển hình đầy Trần Thị Hậu - K40a2 - ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đặn, nhiều mặt tơng quan với hoàn cảnh Nhân vật truyện ngắn thờng thân cho quan hệ xà hội, ý thức xà hội trạng thái phụ thuộc ngêi Cèt trun cđa trun ng¾n thêng diƠn không gian, thời gian, thời gian hạn chế, chức nói chung nhận điều sâu sắc đời tình ngời Kết cấu truyện ngắn không chia thành nhiều tầng, nhiều tuyến mà thờng đợc xây dựng theo nguyên tắc tơng phản liên tởng Bút pháp trần thuật truyện ngắn thờng chấm phá Yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết cô đúc, có dung lợng lớn lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm nhiều chiều sâu cha nói hết 1.2.1.2 Ưu thể loại trun ng¾n Trun ng¾n n»m hƯ thèng chung cđa loại văn kể chuyện Nhà văn kể lại trờng hợp đặc biệt nhân vật hay số nhân vật Tuy có số đặc điểm riêng biệt, nhng truyện ngắn có đặc trng chung thể loại truyện Đó là: có cốt truyện, có nhân vật, đợc thể qua phơng thức kể chuyện có vai trò ngời kể chuyện Lời kể, nhân vật, cốt truyện tác phẩm có mối tơng quan khăng khít với Truyện ngắn ®¹i x· héi hiƯn ®¹i cã nhiỊu u thÕ riêng Biêlinxki nhận định: "Nếu có t tởng thời đại có hình thức thời đại " Truyện ngắn hình thức thời đại Vì thu hút đợc quan tâm ngời sáng tác, ngời nghiên cứu, ngời đọc Truyện ngắn thể loại văn học nhạy cảm với biến đổi đời sống xà hội Với hình thức gọn nhẹ, truyện ngắn bắt kịp vận động xà hội tái đợc biến thái trớc đời sống vật chất nh tinh thần ngời Ngày nay, trớc thực trạng muôn vẻ sống lên, nhà văn sức sáng tạo, đa lại cho văn học nớc nhà ngày nhiều tác Trần Thị Hậu - K40a2 - ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp phẩm truyện ngắn có giá trị Tên tuổi nhà văn đại viết truyện ngắn nh Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài có vị trí trang trọng đời sống tinh thần ngời yêu văn học Truyện ngắn thể loại động, có khả to lớn việc đáp ứng đòi hỏi ngày cao sống Tuy thể loại "cỡ nhỏ" nhng lại thể loại phát nghệ thuật đời sống theo chiều sâu Vì mà dung lợng truyện ngắn lớn Trong trao đổi truyện ngắn năm 1992 nhà văn Nguyên Ngọc nhấn mạnh: " Trong độ ba trang, nghìn chữ mà rõ mặt đời, kiếp ngời, thời đại Các truyện ngắn nặng Dung lợng dung lợng tiểu thuyết" Dù sức nặng dung lợng truyện ngắn lớn nhng lại thể loại gần gũi với đời sống hàng ngày, súc tích, dễ đọc, lại thờng gắn liền với hoạt động báo chí Do có tác dụng ảnh hởng kịp thời đời sống Bởi thể loại lựa chọn để thử sức khẳng định nhà văn trẻ nh Nguyễn Thị Thu Huệ , Lu Sơn Minh, Lý Lan, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh 1.2.2 Nhìn chung truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 1.2.2.1 Nguyễn Thị Thu Huệ - đời tác phẩm * Cuộc đời Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ sinh ngày 12 tháng năm 1966 Khe Hùm, Quảng Ninh, lớn lên Hà Nội Thu Huệ đợc sinh gia đình có truyền thống văn học Bố cán miền Nam tập kết, nguyên nhà báo; mẹ nhà văn nữ có dấu ấn văn học đại - nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tú Thu Huệ từ nhỏ đà đợc sống không khí "văn nghệ", đợc thừa hởng độ thâm sâu rộng lớn ngời cha chất văn nữ duyên dáng mẹ Vì thế, từ nhỏ Thu Huệ đà có trái tim đa cảm nhìn tinh tế Chị tâm sự: "Cho đến tuổi 37 chị đầy mộng mơ Trần Thị Hậu - K40a2 - ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ngời mộng mơ Rất hay buồn, hay bị xốn xang Dẫu đà có hai trai mà hôm trăng sáng mà chị không đờng lang thang đợc lúc, không ban công ngắm trăng đợc lúc nh bị cắp " Tâm hồn ấy, trái tim đợc nhen nhóm từ thuở ấu thơ ngời Thu Huệ Những ngời, kiện, đổi thay xẩy đời mình, đà thấm sâu vào kí ức, tâm hồn, t chị; kỉ niệm ngời bố kính yêu giấc mơ, buổi tâm với bố sau làm việc đà trë thµnh ngän nguån t mang tÝnh triÕt lÝ tác phẩm chị Văn Thu Huệ cho ta thÊy mét cc sèng phêng víi nh÷ng suy t hạnh phúc, tình yêu Cái nhìn "trách nhiệm" với sống ngời đà làm cho văn Thu Huệ đậm chất đời chất ngời - điều khiến cho nhà văn Hồ Phơng phải ngạc nhiên: "Sao Ýt ti mµ H läc lâi thÕ Nã nh mét mơ phï thủ l·o lun Nã ®i gc bụng mình" [11] Am hiểu, tờng minh ngõ ngách đời sống đà làm nên nét đặc sắc văn chị Tất trái tim nhạy cảm nhận đợc đà trang viết sắc sảo nhng đầy nữ tính Cuộc đời, số phận nhân vật văn Thu Huệ đợc xuất phát từ chủ thể đa đoan, chiêm nghiệm ngời xung quanh Gặp Thu Huệc đời ta thấy Thu Huệ có cá tính mạnh mẽ nhng "ngây thơ", lúc chị không đứng vị trí nhà văn truyện chị bất an trống vắng Trong đời thực chị sống nghĩ: "mọi tơng đối thôi, toàn vẹn cả" nh thông điệp chị gửi gắm tác phẩm Tuy lớn lên hoàn cảnh ®Êt níc cã chiÕn tranh, cuéc sèng bao cÊp cã nhiều vất vả nhng Nguyễn Thị Thu Huệ đợc học mạch, tốt nghiệp đại học khoa Ngữ văn năm 1989 Ham đọc sách, yêu văn chơng, tác phẩm đầu tay chị đợc công bố năm 1988 sinh viên Tốt nghiệp đại học, chị làm biên tập viên tạp chí văn hoá ngoại thơng Sau đợc làm công việc theo sở thích: biên tập viên phim truyền hình, làm trởng xởng phim II - đài truyền hình Việt Nam Trần Thị Hậu - K40a2 - ngữ văn 10 Khoá luận tốt nghiệp Trong văn miêu tả, Nguyễn Thị Thu Huệ đà sử dụng biện pháp so sánh phong phú Hình ảnh so sánh xuất nhiều (362 lần) tập truyện dới hình thức câu dài, ngắn khác Chị thờng xếp hình ảnh so sánh khập khiễng bên cạnh nhau, từ hình ảnh cụ thể đến dạng thaí khó thấy Trong "21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ", có hình ảnh so sánh thông tục, đời thờng, ngữ "Nớc mắt đàn ông", lời chì chiết chồng bà mợ: "Đi đú đởn mÃi rửng mỡ, nhạc nghe nh chó điên" Hay "Phù Thuỷ": "Mẹ nói nh thể bố đống phân" Có hình ảnh so sánh gợi liên tởng, dí dỏm: "Khuôn mặt méo xệch vẹo vọ nh oản bẹp nớc" ("Tình yêu đâu") " Ngời đàn ông nhàu nhò nh nắm giẻ lau" ("Phù thuỷ") Cách so sánh ví von truyện ngắn Thu Huệ gợi đợc liên tởng cho ngời đọc Vì mà văn chị giàu tính hình tợng, sinh động, độc đáo, tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt văn miêu tả Ngôn ngữ miêu tả đặc trng đầy nữ tính văn Thu Huệ mang dáng dấp ngôn ngữ truyền truyền hình (hình ảnh, chi tiết, tiếng động) Có thể hình dung chị đứng từ nhiều góc quay để phản ánh nh÷ng thíc phim vỊ cc sèng Cc sèng bén bỊ phức tạp ấy, đợc bộc lộ rõ qua ngôn ngữ miêu tả sinh động, giàu chất thơ, thông qua lớp ngôn ngữ giản dị nhẹ nhàng Xin đợc mợn ý nhà văn Nguyễn Công Hoan nói truyện ngắn để tìm giá trị ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ: "Khi văn chơng mà viết nh tiếng nói lời nói dân tộc, nó, đứng vững mÃi Bởi ngôn ngữ dân tộc ngôn ngữ trờng kì, thay đổi thời Đặc điểm ngôn ngữ Việt Nam văn vẻ nhng giản dị chững chạc nhng sinh động" [10] 3.2.3 Ngôn ngữ hội thoại Trần Thị Hậu - K40a2 - ngữ văn 57 Khoá luận tốt nghiệp Ngôn ngữ hội thoại sáng tác Thu Huệ sống động Đó thứ ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, gần với muôn nỗi sống đời thờng Cả ngôn ngữ độc thoại đối thoại truyện ngắn chị mang dấu ấn riêng, độc đáo 3.2.3.1 Ngôn ngữ đối thoại Ngôn ngữ đối thoại truyện ngắn Thu Huệ sắc sảo Qua đoạn thoại, tính cách nhân vật quan niệm nh thái độ nhân vật vấn đề sống đợc bộc lộ Trong truyện ngắn "Thiếu phụ cha chồng", nhân vật My đà tỉnh queo trớc đau chị gái, cô táo tợn đề nghị chị "nhờng chồng" cho Đoạn thoại sau hai chị em thể rõ tính cách ngời: " - Thôi đi, chuyện sau chị đừng bàn đây, không nhằn đợc chồng chị trớc Thời khác thời chị Sống nh mẹ, chị mà ngớ ngẩn ? Giời ơi, biết có sống đến lúc mà ân với chả hận - Thế em muốn gì? Em không nghĩ đến thằng cháu ruột em à, gia đình Con ngời sống lúc có với ngời yêu đâu, có mối quan hệ ? - Tôi sống với Dơng, không cần cới xin, anh chị chẳng cần bỏ nhau, cần viết cho giấy cam kết đủ Tôi cóc cần sống ai, có đâu " [tr.374] Qua đoạn thoại trên, ta thấy nhân vật My với ngôn ngữ táo tợn, sống sợng, lạnh lùng, dằn dỗi thể cá tính đặc biƯt víi lèi sèng thøc thêi, tµn nhÉn theo "chđ nghĩa cá nhân" Còn Hảo, lời đáp Hảo với loạt câu hỏi, lời nói nhà nhặn thể tính cách điềm đạm, ngời coi trọng đạo đức, tâm hồn yếu đuối, trái tim đau khổ Điều đặc biệt ngôn ngữ đối thoại truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ có xuất đoạn thoại xen lẫn với dòng kể nhân vật "tôi" Trần Thị Hậu - K40a2 - ngữ văn 58 Khoá luận tốt nghiệp lối văn tự truyện Cũng cần phải nói thêm rằng, điều đà làm cho văn tự truyện chị khác với tự truyện hồi ức Phạm Thị Hoài - nữ nhà văn đồng lứa với chị Phạm Thị Hoài tự trôi theo dòng ý thức, xem đối thoại cớ Tự truyện Thu Huệ mang tính chất đối thoại câu ngắn Các đối thoại có vai trò nh cọ xát cho nhân vật phát triển thông qua kiểu ngôn ngữ sống Trong dòng kể nhân vật "tôi" ("Biển ấm") xuất hàng loạt đoạn đối thoại Ví dụ: "Anh hỏi: "Yêu anh không, bé con?" Tôi gật, ngời nóng bừng "Trớc anh, bé đà yêu cha?" Tôi lắc "Sao bé trải bạo dạn Anh nghi em đà có ai?" Tôi tiếp tục lắc "Em yêu anh tin anh nên em không sợ anh" Anh ngồi thẳng dậy Cời "Con gái chết tin Hết đời nh chơi bé ạ, giữ Bạ tin nguy Nhỡ anh hại đời gái em bỏ em sao?" " Hầu hết đoạn đối thoại kiểu này, câu văn Nguyễn Thị Thu Huệ không mang tính chất hội thoại nh tác giả Trần Thị Thờng, Y Ban mà câu hội thoại văn chị đợc tái tạo cụ thể mèi quan hƯ thĨ cđa nh©n vËt cc sống Vì đoạn thoại xuất từ ngữ khí (à, , nhỉ, ) làm nên nét riêng ngôn ngữ đối thoại truyện ngắn chị Tuy vậy, có "nh ngời nội trợ bỏ muối tay" vài lời thoại truyện chị gây phản cảm chữ dùng cha thật trau chuốt, táo tợn quá, "đời" văn chơng Chẳng hạn, lời My "Thiếu phơ cha chång" nỉi c¬n ghen víi D¬ng: "- Đà có em, chị Em không thích dùng chung" Hoặc lời bà mẹ "Biển ấm" : " Làm đến nông nỗi ơn Thôi xong đời rồi, xơi mày xong đằng rồi, máy lại tự bò nhà " [tr.134] Trần Thị Hậu - K40a2 - ngữ văn 59 Khoá luận tốt nghiệp 3.2.3.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm lời nói bên trong, hớng đến thể đời sống tinh thần nhân vật Nó phơng thức để nhân vật tự giải toả tình trạng bày tỏ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ xuất hai loại độc thoại: độc thoại mang tính hớng nội độc thoại mang tính hớng ngoại Trong "Cõi mê" đoạn kết đoạn độc thoại mang tính hớng ngoại: "Tôi giật Lúc này, trông mẹ giống cô, giống ngời điên Và thắt ruột lại sợ Nhỡ mẹ điên? bác ? lúc lên xe, thấy bác trởng, bác thứ thất thần, hốt hoảng già sọp tính toán, lo âu Hai bác dâu điên Có ngời đau khổ quá, sau đêm đầu bạc trắng Có ngời bất hạnh thứ tuột khỏi tay mình, điên tỉnh gang tấc Mà suy cho điên, đợc nh cô, thấy tất cả, nên điên Vì hạnh phúc" [tr.259] Trong đoạn này, ý nghĩ nhân vật hớng xung quanh: mẹ - ngời bị đẩy khỏi nhà tổ tiên; bác cả, bác thø nh÷ng ngêi chØ quanh quÈn bon chen danh lợi Nhân vật tự vấn tự giải đáp, nói với nói với ngời Vì thế, đoạn độc thoại mang tính phức điệu Cũng qua đó, ngời đọc nhận thái độ, quan điểm ngời kể vấn đề đợc đặt Còn "Giai nhân", tác giả Sao độc thoại: "khốn nạn Sao ngời ngày đông nh kiến mà cô đơn mÃi sao? Cứ đợi mà Bên cảnh cửa kia, thiên thần, có quỷ Cái thời mà đợc lựa chọn qua ?" [tr.200] Dòng tâm t Sao đoạn độc thoại nội tâm hớng nội Sao đối diện với lòng mình, tự phân tích, phê phán, mổ xẻ ngời Nhân vật tự chiêm nghiệm mình, tự vấn lòng trớc cô đơn, trống trải Độc thoại nội tâm thuộc phạm vi ngôn từ nhân vật Tuy nhiên đối lập hoàn toàn với ngôn ngữ ngời kể chuyện Có câu Trần Thị Hậu - K40a2 - ngữ văn 60 Khoá luận tốt nghiệp "lai ghép" xem độc thoại nội tâm chúng có hai chủ thể phát ngôn ngời kể nhân vật Giọng ngời kể nhân vật hoà lẫn từ vỏ ngôn từ, ngời đọc khó phân biệt đợc lời ngời kể hay lời nhân vật Đoạn độc thoại sau "Tình yêu đâu" ví dụ: " Cổ họng nàng đắng nghét Một buồn bực vô cớ trào dâng lòng Tại nàng lại phải ngồi nhìn đứa trẻ xa lạ hậm hực với mình? Chúng sợ nàng mẹ ghẻ, mụ phù thuỷ độc ác đối xử tàn tệ với chúng" [tr.46] Bằng việc "dời chỗ vào nhân vật", đặt điểm nhìn từ bên nội tâm nhân vật, nhà văn đà tái dòng ý thức nhân vật ngôn ngữ nửa trực tiếp Ngôn từ đoạn văn lộ rõ hai tính chất: thứ tính trực tiếp nội dung, tức đợc chứa đựng ý thức kiểu giọng nhân vật, thứ hai tính gián tiếp ý thức, nghĩa đợc tác giả phát ngôn, viết nh lời gián tiếp Có thể thấy ngôn ngữ độc thoại nội tâm sáng tác Thu Huệ mang đến hiệu nghệ thuật đặc biệt Nhờ mà ngời đọc hiểu đợc "góc khuất" tâm hồn nhân vật Nói theo cách Thu Huệ, ngời đọc khám phá đợc "cái nửa bên kia" nhân vật 3.2.4 Hình thức tổ chức câu văn Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng đa dạng kiểu câu sáng tác mình: câu dài, câu vừa, câu ngắn Thế nhng, điểm khác biệt chị việc tổ chức hình thức câu văn so với nhà văn thời hai dạng câu: câu dài câu ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng câu dài 21 truyện ngắn với số truyện có giá trị, đạt giải cao nh: "Hậu thiên đờng", "Mi nu xinh đẹp", chị đà có thành công cách xây dựng câu dài Câu dài xuất truyện ngắn chị đa dạng,đủ câu đơn lẫn câu ghép Trần Thị Hậu - K40a2 - ngữ văn 61 Khoá luận tốt nghiệp Điều đặc biệt, câu dài câu ghép "21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ" kiểu câu ghép có quan hệ ngữ nghĩa: nhân - quả, nhợng - tăng tiến, điều kiện - kết câu có quan hệ thời gian - thực, nhng vế câu thờng không sử dụng liên từ liên kết Các câu ghép kiểu thờng đợc phân biệt nhờ dấu ngắt câu ngữ điệu Nhờ sử dụng câu dài truyện ngắn mình, Nguyễn Thị Thu Huệ đà thể đợc cảm xúc phức tạp nội tâm nhân vật chuyển tải đợc bộn bề, phong phú, đa dạng kiện hàng ngày, nh tâm day dứt chủ thể sáng tạo muốn gửi đến ngời đọc Tuy nhiên, độc đáo tổ chức câu văn Thu Huệ câu dài mà câu ngắn Đây dạng câu quen thuộc truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Nam Cao truyện ngắn đơng đại Câu ngắn loại câu phù hợp với đặc trng thể loại truyện ngắn hợp với nhịp sống sôi động thời đại Thế nhng, viết câu ngắn mà sáng tạo mẻ dễ sa vào đồng dạng phong cách đơn điệu văn phong Điều có nghĩa thử thách với Nguyễn Thị Thu Huệ chị vào sử dụng loại câu để xây dựng tác phẩm Cùng với Thu Huệ có nhiều nhà văn nữ xuất trởng thành nh: Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan Phải có phong cách lĩnh vững vàng lắm, Thu Huệ dám khẳng định dạng câu ngắn Đọc truyện Thu Huệ tìm thấy nét riêng làm nên độc đáo, tài hoa cho chị dấu ấn ngôn ngữ Các dạng câu miêu tả, câu hội thoại có cấu trúc ngắn đà làm nên thi pháp truyện Nguyễn Thị Thu Huệ Chúng khảo sát tập "21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ" thấy có đến 3384 / 9282 câu văn chị viết theo dạng câu ngắn (từ 1-7 âm tiết), chiếm tỷ lệ 36,4% Khảo sát thêm độ dài câu truyện ngắn Việt Nam thấy: xu hớng độ dài câu truyện ngắn Việt Nam năm gần có thiên Trần Thị Hậu - K40a2 - ngữ văn 62 Khoá luận tốt nghiệp hớng sử dụng câu vừa (có độ dài trung bình từ 8-29 âm tiết) Những câu ngắn dới âm tiết đợc sử dụng nhiều mẩu đối thoại nhân vật Điều thú vị câu ngắn truyện Nguyễn Thị Thu Huệ không đợc xuất đoạn văn có lơì đối thoại nhân vật mà đợc sử dụng nhiều văn miêu tả Ví dụ: "Rồi đêm qua Tôi dậy Đầu đau buốt Có cảm giác nhà đông ngời Phòng bác có ngời bàn bạc Ngoài sân, bếp có ngời Họ đo Họ tính nhà giống nh công trờng Mẹ ngồi bếp Lại nớc mắt Lại khóc không gian đầy mùi than nông nặc, mùi bùn ớt" ("Cõi mê") [ tr.255] Thu Huệ đà tách câu, viết câu ngắn Không phải kiểu viết gặp đâu đánh dấu chấm đó, "điệu đà văn phong" để gây ý Theo đáng ý là: câu ngắn đà làm nên ngôn ngữ đa giọng điệu tác giả Đọc câu ngắn xuất liên tiếp truyện ngắn Nguyễn ThÞ Thu H chóng ta sÏ thÊy mét chđ thĨ phân thân Nghĩa tác giả đà có phân vai cho (nhân vật tôi) Trong tự phân vai chị diễn đạt Lúc ngây thơ cô bé yêu, ngoan ngoÃn dại khờ yêu đơng ("Biển ấm"), trải ngời mẹ ("Hậu thiên đờng"), có lúc ngoa ngoắt, có lại dịu dàng đằm thắm Cũng phải thấy hoà chung vào xu hớng viết truyện ngắn đại câu văn phải giảm bớt độ dài cho thích nghi với hoàn cảnh Thu Huệ, Nguyễn Huy Thiệp, Phan Thị Vàng Anh đà làm nh Với Thu Huệ, để khẳng định vị trí làng truyện ngắn, chị đà tạo nên câu văn ngắn gọn, súc tích nhng chứa giá trị nghệ thuật cao, có lúc dấu chấm câu đợc đặt tởng nh ngẩu hứng Trần Thị Hậu - K40a2 - ngữ văn 63 Khoá luận tốt nghiệp Về loại câu ngắn, trớc gần văn học đà xuất nhiều Đặc điểm chung câu ngắn sáng tác tác giả là: câu ngắn chủ yếu có dạng cấu trúc đủ thành phần Trong văn Thu Huệ, kiểu câu xuất không nhiều Câu ngắn truỵện chị phần lớn câu đặc biệt tách biệt (câu đặc biệt từ, cụm từ đảm nhiệm) Trong "21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ" mà khảo sát, có số lợng lớn câu đơn đặc biệt tổng số câu ngắn (3102 / 3384 câu, chiếm 91,7%) Phải công nhận dạng câu này, Thu Huệ đà viết mải mê, viết tâm hồn, trái tim ngời cầm bút, kết chị đà gặt hái đợc nhiều thành công tác phẩm Với cách viết riêng đầy cá tính, Thu Huệ câu ngắn đà làm cho ngời đọc ngỡ ngàng trớc cách viết nh "lên đồng" Thu Huệ cách tách vấn đề vấn đề tách giai đoạn giai đoạn để tạo câu ngắn Hiệu cách làm đà diễn tả xuất sắc tình huống, tâm trạng, t tởng nhân vật Cách tạo câu ngắn chứng tỏ khác biệt chị với nhà văn nữ thời Chính chị đà tạo nên giọng điệu riêng cho thể loại truyện ngắn đợc bạn đọc yêu thích "Cát biển lại sau lng Đợi chờ Xa dần Đêm Tôi sửa lại bàn thờ" ("Cát đợi") [tr.10] Đó dạng câu văn đặc trng khó lẫn văn phong Thu Huệ Nó làm cho vấn đề tuyện nh xảy trớc mắt ngời đọc, sôi động, bất ngờ Văn Thu Huệ thờng dùng câu chữ động đậy, lối viết ph¸ c¸ch b»ng cÊu tróc có ph¸p míi CÊu tróc câu đặc biệt tự phân đà làm cho vấn đề đợc bộc toạc cách cụ thể, thẳng thắn, thông qua hình thức đối thoại trực tiếp với độc giả Đây nét độc đáo ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Tóm lại, Nguyễn Thị Thu Huệ trẻ, tuổi đời tuổi nghề, song sức sáng tạo chị thể truyện ngắn đà đợc khẳng định từ đề tài đến ngôn ngữ Thông qua truyện ngắn chị, ngời đọc nhận đợc kiểu ngôn ngữ vừa Trần Thị Hậu - K40a2 - ngữ văn 64 Khoá luận tốt nghiệp dịu dàng vừa táo tợn, thật đỏng đảnh Có lúc thâm trầm triết lý nhng lại có lúc hồn nhiên ngây thơ Giọng điệu truyện ngắn chị có lúc căng ra, nhiều ý với câu văn dài, lại có lúc dồn dập không ẩn dụ tác giả chủ động sử dụng nhiều câu ngắn Và dù nhạy cảm, thiên bẩm hay cố tình, nữ nhà văn khẳng định cho phong cách độc đáo X Kết luận in đợc nhắc lại ý kiến nhà văn Nguyễn Khải nói sống hôm nay: "Tôi thích hôm nay, hôm ngổn ngang bề bộn, bóng tối ánh sáng, màu đỏ màu đen, đầy rẫy bất ngờ mảnh đất phì nhiêu cho bút khai vỡ" [12] Truyện ngắn hôm có sức thuyết phục ngời đọc u riêng mình: vừa ngắn gọn, cô ®äng, võa nh¹y bÐn víi mäi vÊn ®Ị cđa thêi đại có khả chứa dung lợng lớn Làm nên diện mạo truyện ngắn nhờ nỗ lực không ngừng hệ nhà văn có đóng góp không nhỏ nữ nhà văn trẻ, có Nguyễn Thị Thu Huệ Thu Huệ nhiên đà đầy hứng khởi, đầy nhiệt huyết bắt nhịp truyện ngắn vào muôn bộn bề, muôn nhỏ nhặt nhng đầy bất ngờ sống ®Ĩ mang l¹i cho ngêi ®äc sù nhËn thøc vỊ diễn tới Vận dụng kiến thức đà có khả tìm tòi, sâu vào khảo sát, phân tích tập "21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ", từ rút kết luận sau: Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ đề cập đến vấn đề ngời đời với nhiều dáng vẽ, đa dạng, nhiều chiều phức tạp, khó nắm bắt Thế giới nhân vật truyện ngắn chị chủ nhân nạn nhân sống đại Đa số họ phụ nữ với số phận biến thái khác từ sống Đó giằng xé cam phận bứt Trần Thị Hậu - K40a2 - ngữ văn 65 Khoá luận tốt nghiệp phá; xáo trộn tốt, xấu, vị tha nhng rÊt Ých kû, rÊt tù tin nhng cịng rÊt bÞ cám dỗ, sống yên phận nhng không chịu yên với số phận đà an Bằng cảm xúc nữ tính, truyện chị đà nêu lên lời đồng vọng với ngời phụ nữ hạnh phúc đích thực ngơì khát khao hớng tới sống Không gian " 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ" sống phố phờng với bao âu lo, bao muộn phiền trắc trở Đó không gian gia đình với nỗi lo lắng tan vỡ Đó không gian xà hội với bao toan tính sống Và thứ không gian tâm tởng với ảo ảnh, giấc mơ, với trăng niềm khát khao hạnh phúc Đối ứng với không gian thời gian đồng thời gian khứ hoài niệm Thu Huệ hoài niệm khứ với tình yêu đẹp đẽ, lÃng mạn, với gia đình sum vầy, hạnh phúc, với đêm trăng huyền ảo Trong thời gian ấy, đêm thời điểm đặc biệt, lúc ngời sống với không gian mình, đối diện với mình, với ớc mơ nhỏ nhặt, với khát khao đáng Chính mà không gian thời gian truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ thể đợc dấu ấn cá tính sáng tạo tác giả Đó nữ nhà văn có xu hớng đa dạng hoá phong cách Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ ngôn ngữ đa gịong điệu Lúc thâm trầm triết lý, táo bạo, sắc bén, lúc lại dịu dàng đằm thắm Có đợc nh nhờ vào lớp từ ngữ giản dị không trau chuốt nhng giàu tính biểu cảm đợc xuất sau cảm xúc, từ ngữ tâm trạng Sử dụng câu văn làm nên diện mạo riêng cho truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, câu ngắn Số lợng câu ngắn với tần số xuất cao tạo cho giọng văn Thu Huệ sôi nổi, bứt phá, nhịp điệu dồn dập Phát ngôn nhân vật không cần qua lời mào tác giả khiến cho tác phẩm chị mang dấu ấn lối văn đại Cách sử dụng câu miêu tả khéo léo đạt đến độ chín, tạo cho giọng văn Thu Huệ mợt mà gây cảm xúc thấm đợm cho ngời đọc Trần Thị Hậu - K40a2 - ngữ văn 66  Kho¸ ln tèt nghiƯp KĨ chun b»ng c¸ch miêu tả tinh tế kết hợp với cấu trúc so sánh ngẫu hứng, văn Nguyễn Thị Thu Huệ đà làm mê lòng ngời Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ trở thành thi pháp cho tác phẩm chị ngời đọc muốn bóc tách, tìm hiểu Là tác giả có nhiều triển vọng, tìm tòi thể nghiệm Thu Huệ đà viết đến cạn kiệt tác phẩm Truyện chị nh mê cung tình thả thứ ma lực làm mê đắm, hút ngời đọc Nhng truyện ngắn mình, Thu Huệ tham lam cha dám gät bá, mn nãi nhiỊu, nãi hÕt mäi chun VÊn đề ngời sống với mâu thuẫn phát triển đợc đề cập cách trực diện Mà "điều dở văn chơng tình yêu nói hết tất cả" Các truyện ngắn Thu Huệ có sức lôi nhng cha tạo đợc bình luận sôi Câu văn chị lạm dụng dấu chấm câu, ngôn ngữ hội thoại có dằn, lạ lẫm Cũng vừa chỗ mạnh, vừa chỗ yếu Thu Huệ / Trần Thị Hậu - K40a2 - ngữ văn 67 Khoá luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo [1] Tạ Duy Anh - Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, H.2002 [2] Phan Thị Vàng Anh - Khi ngời ta trẻ, Nxb Hội nhà văn, 1994 [3] Lại Nguyên Ân - 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia HN, 1999 [4] Lê Huy Bắc - Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí văn học số 9/1998 [5] Lê T Chỉ - Để phân tích truyện ngắn, Nxb trẻ, 1996 [6] Lê Bá Hán - Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 1998 [7] Đỗ Đức Hiểu - Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, 2000 [8] Nguyễn Thái Hoà - Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, 2000 [9] Phạm Thị Hoài - Tập truyện ngắn, Nxb Hà Nội, 1995 [10] Nguyễn Công Hoan - Đời viết văn tôi, Nxb Thanh niên, 1999 [11] Trần Đăng Khoa - Chân Dung đối thoại, Nxb Thanh niên, 1999 [12] Nguyễn Khải - Gặp gỡ cuối năm, Nxb Tác phẩm mới, 1984 [13] Đỗ Thị Kim Liên - Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1999 [14] Lê Lựu - Trả lời vấn báo Quân đội nhân dân (24/4/1998) [15] Vơng Trí Nhàn - Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, 1998 [16] Hå Hång Quang - T×m hiĨu sù quan tâm số truyện ngắn Việt Nam viết sau 1975 vấn đề đời t, đạo đức, đời thờng [17] Bùi Việt Thắng - Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiến thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 [18] Bùi Việt Thắng - Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, 1999 [19] Bùi Việt Thắng - Tử tử trình làng (Bài giới thiệu tập "Truyện ngắn bốn bút nữ"), Nxb Văn học, 2001 [20] Phạm Thị Tuyên - Luận văn thạc sĩ, 2002 Trần Thị Hậu - K40a2 - ngữ văn 68  Kho¸ ln tèt nghiƯp [21] Ngun SÜ VÜnh - Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Báo văn nghệ số 35/2002 Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận Trang 2 3 néi dung Ch¬ng 1: Trun ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ bối cảnh chung truyện ngắn sau 1975 1.1 Bối cảnh lịch sử thay đổi t duy, cảm hứng văn học 1.1.1 Bối cảnh lịch sử xà hội 1.1.2 Sự thay đổi t duy, cảm hứng văn học 1.2 Vài nét truyện ngắn nhìn chung truyện ngắn Nguyễn T.T Huệ 1.2.1 Truyện ngắn u thể loại 1.2.2 Nhìn chung truyện ngắn Nguyễn ThÞ Thu H 4 7 15 15 15 15 19 22 23 24 27 33 36 36 36 46 53 53 Ch¬ng 2: Sù thĨ hiƯn ngời truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 2.1 Cái nhìn ngời đời 2.1.1 Cái nhìn ngời 2.1.1.1.Con ngời đời t, đời thờng 2.1.1.2 Con ngời nhân cách 2.1.2 Cái nhìn nhiều chiều đời 2.2 Thế giới nhân vật 2.2.1 Những ngời đàn ông 2.2.2 Những ngời phụ nữ 2.2.3 Những nạn nhân đời sống kinh tế thị trờng Chơng 3: Không gian - thời gian ngôn ngữ nghệ tht 3.1 Kh«ng gian – thêi gian nghƯ tht 3.1.1 Kh«ng gian nghƯ tht 3.1.2 Thêi gian nghƯ tht 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 3.2.1 Ngôn ngữ đa giọng điệu Trần Thị Hậu - K40a2 - ngữ văn 69 Khoá luận tốt nghiệp 3.2.2 Ngôn ngữ miêu tả cô đọng, giàu tính hình tợng 3.2.3 Ngôn ngữ hội thoại 3.2.4 Hình thức tổ chức câu văn 57 59 62 67 70 Kết luận Tài liệu tham khảo Trần Thị Hậu - K40a2 - ngữ văn 70 ... truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ việc nghiên cứu dừng lại nhìn nhận ban đầu, cha có công trình quy mô nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Là độc giả yêu thích truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, ... nh Nguyễn Thị Thu Huệ , Lu Sơn Minh, Lý Lan, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh 1.2.2 Nhìn chung truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 1.2.2.1 Nguyễn Thị Thu Huệ - đời tác phẩm * Cuộc đời Nhà văn Nguyễn Thị. .. "Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ" II- Nhiệm vụ nghiên cứu Trên nét chính, khái quát tranh truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Tìm hiểu cách nhìn, cách thể ngời truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan