Đặc điểm trường ca anh ngọc

121 402 0
Đặc điểm trường ca anh ngọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học vinh đặng thị hạnh đặc điểm trường ca anh ngọc Chuyên ngành: văn học Việt Nam MÃ số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Người hướng dẫn khoa học: ts Lê thị hồ quang Vinh - 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ……………………… ……………………………… 1 Lý chọn đề tài ………………………… ………………………….….1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ………………… ………………….……… Đối tượng nghiên cứu ……………………… ……………… ……….…5 Phạm vi tư liệu khảo sát……………………… ……………………… 5 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………… ………………………5 Phương pháp nghiên cứu…………… Đóng góp luận văn…………………… Cấu trúc luận văn………………………… Chương 1: Trường ca Anh Ngọc bối cảnh trường ca Việt Nam sau 1975 …………………………………………… .7 1.1 Những tiền đề lịch sử - xã hội dẫn đến nở rộ trường ca thơ Việt Nam sau 1975 ………………………… 1.1.1 Khái niệm trường ca …………… 1.1.2 Bối cảnh lịch sử, xã hội, thẩm mĩ sau 1975 …… 1.1.3 Sự nở rộ trường ca tượng thể loại thơ Việt Nam sau 1975 ……………………………… .11 1.2 Khái quát chặng đường thơ Anh Ngọc ………… 16 1.2.1 Anh Ngọc – vài nét tiểu sử ……………………… .16 1.2.2 Hành trình sáng tạo Anh Ngọc ……………… 17 1.3 Vị trí trường ca nghiệp sáng tác Anh Ngọc 19 1.3.1 Quan niệm nghệ thuật Anh Ngọc ………… 19 1.3.2 Về vị trí trường ca sáng tác Anh Ngọc … 22 Chương 2: Cảm hứng chủ đạo hệ thống hình tượng trường ca Anh Ngọc ……………………………………………… .24 2.1 Cảm hứng chủ đạo trường ca Anh Ngọc ………… 24 2.1.1 Cảm hứng sử thi …………………………………… .24 2.1.2 Cảm hứng sự, đời tư ……………………………… .31 2.1.3 Sự thống cảm hứng sử thi cảm hứng đời tư trường ca Anh Ngọc 42 2.2 Hệ thống hình tượng trường ca Anh Ngọc 43 2.2.1 Hình tượng tơi trữ tình 43 2.2.2 Hình tượng đất nước, nhân dân 50 2.2.3 Hình tượng người lính 65 2.2.4 Hình tượng người phụ nữ 75 Chương 3: Phương thức thể trường ca Anh Ngọc 81 3.1 Kết cấu 81 3.1.1 Kết cấu theo mạch cảm xúc - tư tưởng 82 3.1.2 Kết cấu theo hệ thống hình tượng .86 3.2 Ngôn ngữ .88 3.2.1 Gia tăng yếu tố kể, tả 88 3.2.2 Gia tăng lớp từ ngữ trị, quân 91 3.2.3 Vận dụng linh hoạt biện phát tu từ 94 3.3 Giọng điệu 99 3.3.1 Giọng điệu trầm lắng, thiết tha 99 3.3.2 Giọng điệu đau đớn, nghẹn ngào .102 3.3.3 Giọng điệu liệt, dội .105 3.3.4 Giọng điệu khái quát, triết lí 108 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trường ca thể loại xuất sớm lịch sử văn học Khó loại văn học mà lại có kết hợp nhuần nhuyễn nhiều hình thức phát ngơn, nhiều giọng điệu, nhiều cảm hứng, nhiều chủ đề với tuôn chảy ạt nguồn mạch cảm xúc mãnh liệt trường ca Trong văn học Việt Nam, trường ca đặc biệt phát triển mạnh thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Sau 1975, với xuất hàng loạt tác phẩm trường ca gây nên “hiện tượng lạ” văn học, thu hút ý đơng đảo độc giới phê bình thời điểm sau Nghiên cứu trường ca, thấy rõ vận động, phát triển bất khuất tinh thần dân tộc thời kỳ lịch sử khác 1.2 Sự đời rầm rộ trường ca vào bối cảnh năm 70, 80 kỉ XX trở thành tượng bật đời sống thơ nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Chỉ thời gian ngắn thể loại đạt nhiều thành tựu chất lượng Các nhà thơ viết trường ca giai đoạn chủ yếu người qua trải nghiệm khốc liệt chiến tranh với tư cách người cuộc, họ có nhu cầu phát ngơn cho đau thương mát mà hệ mình, đất nước trải qua Các nhà thơ áo lính có nhu cầu nội phải viết tác phẩm lớn chiến tranh mà họ qua Họ muốn nhận diện tổng kết cách đầy đủ, trọn vẹn, sâu sắc chiến tranh muốn tìm chiến tranh học lớn lời giải đáp sức mạnh Việt Nam Không thế, âm hưởng chiến thắng trái tim người Việt Nam, đặc biệt nhà thơ nên người muốn hát ca chiến thắng, chiến công mà lịch sử dân tộc làm nên Do đó, việc nghiên cứu trường ca giai đoạn sau 1975 việc làm cần thiết, có ý nghĩa 1.3 Anh Ngọc gương mặt thơ tiêu biểu thuộc hệ chống Mỹ Nhà thơ nhận nhiều giải thưởng như: Giải nhì thi thơ Báo Văn nghệ 1972- 1973 (bài thơ Cây xấu hổ); Giải A thi thơ Báo Văn nghệ 1975 (trường ca Sóng Cơn Đảo); Chương Nụ cười bốn mặt tập trường ca Sông Mê Kông bốn mặt công bố trao tặng phẩm Thơ hay tạp chí Văn nghệ quân đội năm 1979; Giải thưởng thi truyện ngắn Báo Văn nghệ 1998- 2000; Giải thưởng thi sáng tác văn học cho thiếu niên nhi đồng NXB Trẻ, giải thưởng văn học Nguyễn Trãi (Hội Văn học nghệ thuật Hà Tây), giải thưởng thi truyện ngắn Hội Văn học nghệ thuật Hà Tây, 2001; gần giải thưởng Văn học Sông Mê Kông lần thứ năm 2009 (trường ca Sông Mê Kông bốn mặt) hội đồng Văn học ba nước Việt Nam, Campuchia, Lào trao tặng Anh Ngọc số nhà thơ Việt Nam đại viết nhiều trường ca Ơng có bốn trường ca xuất sắc, để lại ấn tượng lòng độc giả Trường ca ông dựng nên cách quy mô tinh thần bất khuất dân tộc hình ảnh đặc thù đất nước, người Việt Nam chiến tranh, đời sống Tuy nhiên, việc nghiên cứu trường ca ông lại chưa quan tâm mức Bởi vậy, nghiên cứu đặc điểm trường ca Anh Ngọc, có hội khám phá cách tân nội dung nghệ thuật đóng góp ơng trường ca đại Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Anh Ngọc có nghiệp thơ ca phong phú Ơng có nhiều tác phẩm xuất bản: Hương đất màu mỡ, Ngàn dặm bước, Sông Mê Kông bốn mặt, Điệp khúc vô danh, Thơ tình rút từ nhật ký, Cây xấu hổ, Vị tướng già, Cho người đóng góp lớn cho văn học đại Việt Nam nói chung trường ca đại nói riêng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu sáng tác ông, đặc biệt trường ca chưa thật xứng đáng Hầu hết viết ngắn, cảm nhận, nhận xét mang tính khái quát, đăng rải rác số tờ báo Sau đây, điểm qua số ý kiến tiêu biểu Nhà thơ Xuân Diệu Bàn công việc làm thơ, (báo Văn nghệ, 1973) cho : “Làm thơ trung bình trở lên đâu hồ trường ca hàng ngàn câu, trận đánh lớn, phải điều binh khiển tướng nào, không thông minh trường vốn dễ bị hụt Vậy mà Anh Ngọc có tới bốn trường ca, từ Sóng Cơn Đảo, Sơng núi vai, Sơng Mê Kông bốn mặt Điệp khúc vô danh ” [18] Với trường ca kể Xuân Diệu khẳng định: “Anh Ngọc để lại ấn tượng: Anh thi sĩ” [18] Trong số viết Anh Ngọc Với nhà thơ Anh Ngọc gian đẹp buồn (tháng năm 2008) tác giả Nguyễn Hữu Quý viết công phu Nguyễn Hữu Quý sâu sắc nhạy bén nhận thay đổi hồn thơ Anh Ngọc Tác giả nét tiêu biểu sáng tác Anh Ngọc, có trường ca: Nhìn chung, tác giả nét độc đáo nội dung hình thức thơ, đặc biệt trường ca Anh Ngọc Nhà báo Nguyễn Xuân Hải Những câu thơ hành quân không nghỉ (tháng năm 2008) nhận xét Anh Ngọc sau: “Đọc thơ ông thấy lên “Tình u- nỗi đau” thật Nhưng tình u - nỗi đau mang đậm chất lính” Những câu thơ thể thực đồng cảm với hệ niên trận” Tác giả báo thấy “nhờ chuyến Côn Đảo đầy kỷ niệm đầy cảm xúc giúp Anh Ngọc thành cơng trường ca Sóng Cơn Đảo” [26] Trong viết Nhà thơ Anh Ngọc nhận giải thưởng Văn học Mê Kông lần thứ (tháng năm 2009), nhà báo Phúc Nghệ trọng đến “nguồn thi hứng” để Anh Ngọc viết nên Trường ca Sông Mê Kông bốn mặt Và tác giả nhận xét “Trường ca thực mạnh nhà thơ Anh Ngọc” [43] Trong viết Tôi viết Campuchia từ máu thịt (tháng năm 2009), tác giả Đồn Minh Tâm tìm hiểu hồn cảnh đời trường ca Sông Mê Kông bốn mặt Đi sâu vào tác phẩm, tác giả so sánh “Theo thông thường tên (nhất thể loại trường ca) hình ảnh mang tính biểu tượng cao lặp lặp lại tác phẩm Sơng Mê Kơng bốn mặt, hình tượng sơng Mê Kơng tương đối nhạt nhịa mà thay vào trở trở lại nhân vật trữ tình tơi” Khi đọc Sơng Mê Kơng bốn mặt, Đồn Minh Tâm thấy “cảm hứng tác giả từ kinh ngạc, khâm phục ngợi ca vẻ đẹp cơng trình kiến trúc đất Campuchia dừng lại chiêm nghiệm vĩnh bình dị sống Con đường cảm hứng sáng tác tương đối dài ” [63] Tác giả cảm nhận “Phải Sông Mê Kông bốn mặt không viết đất nước Campuchia mà viết Việt Nam, rộng cõi đời này” [63] Trong Nhiều ám ảnh đưa đến với trường ca (tháng năm 2009), nhà báo Nguyễn Quang Việt viết: “Khi trực tiếp cầm súng chiến đấu, thực chiến tranh, lặn sâu vào người lính giúp ơng (tức nhà thơ Anh Ngọc) kịp nhận rằng, để tái lại “gương mặt” chiến tranh thơ túy cảm xúc chưa đủ Anh Ngọc tìm đến trường ca tất yếu thể loại biểu đạt Có thể nói rằng, trường ca góp phần khơng nhỏ làm nên tầm vóc thơ Anh Ngọc” [77] Tìm hiểu trường ca Sóng Cơn Đảo, tác giả thấy “Xuyên suốt trường ca trở trở lại hình tượng sóng Hình tượng sóng đan xen kết dính theo chuỗi dài làm nên mạch cảm xúc mênh mông sâu lắng nỗi đau niềm căm uất không kỷ ngục tù” Nguyễn Quang Việt nhận xét cách khái quát nội dung trường ca Anh Ngọc: “Nếu Sóng Cơn Đảo quy mơ rộng tinh thần bất khuất dân tộc Sơng núi vai đặt vấn đề đặc thù: phụ nữ chiến tranh ” “Sông Mê Kông bốn mặt khái quát bi kịch hai dân tộc Campuchia Việt Nam cách ba mươi năm, ám ảnh không dứt” [77] Trong viết nêu trên, tác giả phần đặc điểm, vẻ đẹp sức sống riêng thơ trường ca Anh Ngọc Dù sơ lược, gợi ý quan trọng cho chúng tơi q trình thực đề tài Trên sở tham khảo ý kiến người trước, tiếp tục phân tích lí giải sâu đặc điểm trường ca Anh Ngọc Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm trường ca Anh Ngọc Phạm vi tư liệu khảo sát 4.1 Nguồn tư liệu khảo sát bốn trường ca Anh Ngọc : Sóng Cơn Đảo (1975) Sông Mê Kông bốn mặt (1988) Điệp khúc vơ danh (1993) Sơng núi vai (1995) 4.2 Ngồi ra, chúng tơi cịn mở rộng khảo sát tác phẩm thơ Anh Ngọc tham khảo trường ca nhà thơ tiêu biểu hệ chống Mỹ : Thu Bồn, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Trần Anh Thái để có so sánh nhằm tìm nét riêng trường ca Anh Ngọc Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu vị trí trường ca Anh Ngọc bối cảnh trường ca Việt Nam giai đoạn sau 1975 5.2 Tìm hiểu đặc điểm cảm hứng hình tượng nghệ thuật trường ca Anh Ngọc 5.3 Tìm hiểu phương thức thể trường ca Anh Ngọc Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành làm luận văn này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp khảo sát – thống kê Phương pháp loại hình Phương pháp phân tích – tổng hợp Phương pháp so sánh - đối chiếu Đóng góp luận văn Với luận văn này, người khảo sát toàn trường ca Anh Ngọc để tìm đặc điểm bật nội dung hình thức nghệ thuật trường ca ơng Luận văn góp phần khẳng định vị trí quan trọng Anh Ngọc phát triển thơ Việt Nam đại nói chung trường ca Việt Nam đại nói riêng Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai qua chương: Chương 1: Trường ca Anh Ngọc bối cảnh trường ca Việt Nam sau 1975 Chương 2: Cảm hứng chủ đạo hệ thống hình tượng trường ca Anh Ngọc Chương 3: Phương thức thể trường ca Anh Ngọc 10 Chương TRƯỜNG CA ANH NGỌC TRONG BỐI CẢNH TRƯỜNG CA VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Những tiền đề lịch sử - thẩm mĩ dẫn đến nở rộ trường ca thơ Việt Nam sau 1975 1.1.1 Khái niệm trường ca Trường ca (tiếng Pháp: poème, thuật ngữ văn học Liên Xô cũ gọi poema), hiểu theo nghĩa rộng với nội hàm tương đối khó xác định Khái niệm trường ca bắt đầu xuất Việt Nam từ năm 50 kỉ XX, dùng để gọi tên sáng tác dân gian có tính sử thi có độ dài Đam San, Xinh Nhã … Theo cách này, trường ca hiểu đồng với sử thi, anh hùng ca (Iliat, Ôđixê, Ramayana…) Khan Tây Nguyên, Mo dân tộc Mường vùng núi Tây Bắc Tuy nhiên, khái niệm trường ca vận dụng để gọi tên tác phẩm thơ đại dài có dung lượng lớn, kiện bao qt có quy mơ cảm xúc, tư tưởng lớn… Thể loại trường ca văn học đại mối quan tâm nhà nghiên cứu tác giả viết trường ca Trên đường tìm định nghĩa hồn chỉnh cho thể loại trường ca có nhiều ý kiến khác Từ điển thuật ngữ Văn học định nghĩa: “Trường ca tác phẩm thơ có dung lượng lớn, thường có cốt truyện tự trữ tình Trường ca (Poème) dùng để gọi tác phẩm sử thi (épopée) thời cổ thời trung đại, khuyết danh có tác giả Tên gọi “trường ca” thời dùng sử thi dân gian Đăm san, thường dùng để sáng tác thơ dài tác Bài ca chim Chơ rao Thu Bồn, Đường tới thành phố Hữu Thỉnh” [25, 319] Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân có nhiều viết đề cập đến thể loại trường ca Ông cho rằng: “Có thể gọi chung sáng tác thơ dài 107 Họ đau đớn, phẫn uất cảnh bình yên chốc bị kéo khỏi nhà cửa, làng xóm, quê hương đối diện với bao cảnh chém giết, tàn sát đẫm máu bọn Pôn Pốt Riêng năm 1979, Anh Ngọc qua Căm Pu Chia ba lần sau cịn nhiều lần trở lại đất nước Chứng kiến cảnh hoang tàn, đổ nát đất nước Căm Pu Chia, cảnh nhiều xác chết người tư thế, bắt đầu bốc mùi … khiến ơng khơng thể cầm lịng Chính thế, trường ca ơng cất lên cách đầy đau đớn, nghẹn ngào Trong trường ca này, Anh Ngọc ngợi ca công lao quân tình nguyện Việt Nam thực vĩ đại hướng thiện Biết bao người lính tình nguyện Việt Nam lên đường mặt trận người nằm xuống mãi Các anh đau đớn chứng kiến bao cảnh thương tâm xảy đất nước bạn: thịt da Căm Pu Chia nát nhừ hàm cá sấu mặt đất, mặt người tím bầm máu nước mắt họ ứa thành máu chảy đầm đìa lỗ chân lơng họ khóc tồn thân họ khóc rịng rịng lặng lẽ (Khúc ca cá sấu – Sơng Mê Cơng bốn mặt) Các anh xót xa, dằn vặt trước đau thương mát, trước thân phận người chiến: xác chết anh tạo hình địa ngục vả vào mặt tơi tát mùi thịt thối bàn tay rữa nát ruồi bình thản bay qua (Xô – Pha – Na – Sông Mê Công bốn mặt) Xác dân Căm Pu Chia ngập bến Công Pơng Chàm máu người Việt Nam nhuộm đỏ dịng kênh Vĩnh Tế sơng Mê Cơng trơi dịng lệ xác người cuộn với phù sa 108 Trong trường ca mình, Anh Ngọc khơng đau đớn chiến tranh cướp sinh mạng mà day dứt, trăn trở tha hóa, băng hoại nhân cách Trong sống hậu chiến, người thay đổi theo đồng tiền Xe chạy túi tiền phía trước/ xe thiếu trái tim Nhân cách, trái tim người bị túi tiền ngự trị, bào mòn chiếm lĩnh Anh Ngọc gián tiếp bày tỏ băn khoăn, lo lắng trước vấn đề hưng vong đất nước, vận mệnh người trước xã hội đồng tiền Ơng bộc lộ trăn trở vấn đề đạo đức đặt năm sau chiến tranh Mọi điều xảy khơng loại trừ bội tín, phản trắc thối hóa Vì mà người khơng thể khơng cảnh giác: từ người anh hùng đến tên đao phủ có khoảng cách mong manh (Phán xét – Sông Mê Công bốn mặt) Sau chiến tranh, cảm quan thực chiến tranh thay đổi, Anh Ngọc có cách nhìn chiến tranh trung thực, khách quan nên giọng tụng ca khơng cịn chiếm ưu Trường ca Anh Ngọc xuất nhiều giọng bi, giọng đau đớn Chứng kiến cảnh đau thương đến rùng rợn đất bạn, Anh Ngọc mang niềm đau khơn xiết người bạn, người đồng chí, người anh em, người Với ngơn ngữ sắc bén, với hình ảnh giàu sức gợi hóa thân thực sự, Anh Ngọc diễn tả tinh tế nỗi đau nhân vật Chính mà nhân vật trường ca ông vừa chân thực, cụ thể lại vừa mang tính khái quát cao Điều tạo nên sức sống trường ca Anh Ngọc 3.3.3 Giọng điệu liệt, dội Sâu sắc chân thực cho thơ, tâm niệm định hướng Anh Ngọc So với tác giả thời, tiếng nói lý tưởng trường ca Anh Ngọc khơng ồn ào, dễ dãi mà cất lên cách đầy sâu sắc, liệt dội Là người lính, Anh Ngọc trải nghiệm hiểu lựa chọn: tất cho tổ quốc sinh Đó lý tưởng mà hệ theo 109 đuổi: Ta không nô lệ cho đời/ Ta sinh để làm người tự do/ Cùm gông trả lại quân thù/ Mênh mông tiếng hát trả cho người/ Con đường đường thôi/ Trăm lời lời thủy chung Đất nước phải đối mặt với chiến tranh, máu thấm hòa quyện vào đất Nhân dân ta kiên cường đứng lên giành lại độc lập tự cho dân tộc Bằng giọng điệu mạnh mẽ liệt, Anh Ngọc thể tâm khơng cản quân dân Việt Nam: Năm ngón co thành nắm đấm Chiếc cọc bắn nhổ từ bãi bắn Giây thép gai giật rào gai Lưỡi dao chặt cổ, đào huyệt lưỡi mai Đá cầu tàu, sắt chuồng cọp Cái đầu trọc mười năm chưa mọc tóc Khung ngực gầy phổi buốt ho lao Tất tuốt trần Tất giơ cao Đi địi lại Sắc trời xanh màu cờ Tổ Quốc (Vũ khí – Sóng Cơn Đảo) Khi nước chung sức chung lịng đồng tâm hiệp lực sức mạnh thật đáng kinh ngạc: đứng mà chuyển động rừng: Dân gió Gió trời khơng định hướng Dân sóng Trào lên lại xuống Những triều đại thịnh suy, kỷ thăng trầm Sức lay chuyển vơ hình trăm trận bão (Tun ngơn – Điệp khúc vơ danh) 110 Có sức mạnh người lính ln có lĩnh vững vàng: Em bước bàn chân/ mười ngón xịe rễ ăn xuống đất, Cho bàn chân em âm thầm bước tiếp/ Sau bao lần ngã khụy xuống đêm; có tâm sắt đá: Dù phải nổ tung lên chiến đấu này/ Em bỏ đường quay đầu trở lại Đó lời khẳng định nịch, kiêu hãnh người chiến sĩ trẻ Đặc biệt, tính cách liệt lại khéo léo đặt bối cảnh dội: Những khối hàng đánh đu qua sông Tốp chúng em vừa đến dòng Bỗng xồ bầy giặc cướp Cái đầu nhọn thằng phản lực Và trái bom rơi bọt sóng trào Trong khói bom khói sóng đục ngầu Em bạn em rơi (Người kể chuyện dịng sơng – Sơng núi vai) Bối cảnh nền, điểm nhấn để vẻ đẹp lòng dũng cảm tỏa sáng Chính khung cảnh dội mà phẩm chất nhân vật tô đậm, bật Trong trường ca mình, Anh Ngọc khơng dựng lên khung cảnh dội, chất ngất hờn căm, ý chí tâm người lính mà ơng cịn sâu sắc, tinh tế thể giằng xé nội tâm cô gái dân Sự dội bề ngồi mà sâu thẳm trái tim Cơ dằn vặt, đau xót tình u đứt gánh đường Cô sống thời mà nhớ đến khứ vàng son Chỉ đêm sống tình đồng đội mà thấy dài nửa đời cộng lại Chỉ đoạn thơ ngắn mà Anh Ngọc sáu lần sử dụng điệp từ hết thật vừa muốn hỏi, vừa muốn khẳng định thật hãi hùng: cô không cịn đồng đội, khơng cịn bạn bè Câu hỏi trở trở lại sóng lịng nhức nhối không thôi: 111 Hết thật Hết thật tiếng chim kêu đầu võng Ngày thức dậy bình minh náo động Con đường mịn giục giã chuyến xa Hết thật đêm trăng rừng già Võng hai tầng đung đưa lời tâm Hết thật bàn tay ướp lửa Đêm lội sình giá buốt trao Hết thật tiếng hát đồi cao Hết thật vực sâu tiếng khóc Của người sống tiễn đưa người khuất Giọt nước mắt rơi cháy bỏng lời thề (Lời cô gái dân – Sông núi vai) Nhờ vào khả tổ chức ngôn từ lẫn nhập cuộc, nhập thân thực mà Anh Ngọc thể thành công liệt, dội nhân vật, giới nội tâm họ Chính mà giới nhân vật trường ca ông trở nên sống động, chân thực, gần gũi giàu sức thuyết phục 3.3.4 Giọng điệu khái quát, triết lí Ở trường ca hệ chống Mỹ nói chung, trường ca Anh Ngọc nói riêng, chất liệu thực chuyển tải vào tác phẩm không giữ nguyên vẻ hồn nhiên, tự nhiên mà cịn liền với gia tăng tính triết lý, khái quát Giọng triết lý, khái quát hệ cảm hứng suy luận, triết lý thơ, biểu lực suy nghĩ dồi Suy luận, triết lý thơ vấn đề khó Tuy nhiên, Anh Ngọc có ý thức kết hợp suy nghĩ với hình tượng thơ ca khiến cho hình tượng thơ đúc, lắng đọng mà có sức lơi cuốn, hấp dẫn thiết tha dịng cảm xúc Anh Ngọc thường khái quát, triết lý chiến tranh: Trận đánh lớn nẩy mầm đất/ Như chân trời ấp iu ánh chớp/ Như trái tim nung nấu tên người; Trận đánh giúp ta lớn vụt/ ta vượt q hơm qua, ta đạp đổ 112 mình; Những trận đánh nhiều số tuổi/ Những gian lao ln vượt q sức mình/ Cái quy luật chiến tranh khắc nghiệt/ Biến đời thành chuỗi hy sinh; Một cầu không xây sắt thép xi măng/ Xây máu xương bao người lính… Triết lý sống: Em sống quanh năm khơng có ánh mặt trời/ Nhưng thiếu tình yêu/ Cây đời kết trái; Những người sống không cịn nỗi nhớ/ Thì người chết mà thôi; Yêu thương lớn làm trái tim thêm nhức nhối; Tình u khiến đời thêm bận rộn; Khơng thể qua đời này/ mà tim không tiếng hát; ngu dốt giản đơn/ lại đẻ ngàn điều phức tạp… Anh Ngọc nhìn thấy nghịch lý đau xót chiến tranh: Bao nhiêu năm vắng bóng dịng sơng/ đứa trẻ hóa người khơng có tuổi/ sống thiếu trị chơi em khơng lớn nổi/ lại già thiếu trị chơi; ghếch mõm lên cao hai ngàn sấu đói/ chúng chờ phần ăn sáng nay/ tử tù có tên thuộc vần “ây” Nhưng từ nỗi đau nghịch lý mà chiến tranh tạo ra, tác giả nhìn sức sống mãnh liệt nhân dân: Nhưng đất cát quê hương kẻ thù khơng giết nổi/ Lại trùng trùng sóng lớn nhấp nhô; Mẹ đắp mồ cho ba triệu đứa con/ nhận chết khơng cam chịu khuất/ tất để điều không mất: Tự – phẩm giá người; Những trận bão không làm tắt được/ Ngọn lửa bình n ấm áp tình người; Cịn có trước Ăng Co/ tàu mộc mạc/ tồn lâu ngàn tháp/ khoảng trời giản dị màu xanh… Mỗi hình ảnh qua tư thơ tác giả mang sức nặng khái quát, triết lý Những câu thơ viết cách tự nhiên mang sức nặng chiêm nghiệm sâu xa, đúc rút từ tháng ngày “nếm mật nằm gai” bom đạn chiến trường Trong bốn trường ca Anh Ngọc trường ca Sơng Mê Cơng bốn mặt thể rõ phẩm chất khái quát, triết lý nhà thơ Vấn đề bật trường ca thực đất nước CămPuChia thời kỳ xảy thảm họa diệt chủng 113 hồi sinh toàn dân tộc Tác giả viết CămPuChia để viết vấn đề quan thiết dân tộc mình, viết suy tư, trăn trở Thế mạnh sức hấp dẫn tác phẩm phần lớn nằm vốn hiểu biết tổng hợp tác giả người đất nước Căm Pu Chia Ông hiểu sâu sắc văn hóa lâu đời đất nước Chùa Tháp Có đoạn thơ hay giàu chất trí tuệ có sức khái qt, câu thơ sắc sảo lột tả thần đất nước vốn có văn minh vào bậc nhất: Và từ đất CămPuChia mỉm cười chào giới nụ cười bốn mặt Bay on bốn niềm vui phảng phất cặp môi cong bốn câu hỏi ném bốn hướng không gian xám màu tư tưởng thời gian xanh lớp rêu in … đâu nỗi buồn hóa đá đá hóa nỗi buồn … mười kỷ qua thành thoáng chốc dâu bể qua thành chớp mắt lặng yên mặt đá vững bền nụ cười cịn ngun (Sơng Mê Công bốn mặt) Nhà thơ bao quát phạm vi thực rộng lớn không đất nước Căm Pu Chia mà Việt Nam rộng cõi đời Đó khái qt có chọn lọc từ hình ảnh có hồn, tác giả để người đọc liên tưởng để phát ý nghĩa khái quát, triết lý tiềm ẩn Nét đặc sắc giọng điệu khái quát triết lý trường ca Anh Ngọc thực khái quát hệ thống hình ảnh cụ thể 114 ý niệm Bằng chi tiết kiện chọn lọc, Anh Ngọc cho người đọc hình dung mà dân tộc ta, nhân dân ta hệ người lính trải qua suốt chục năm trời đánh Mỹ Không dừng lại việc miêu tả, tác giả đề cập đến vấn đề sâu xa sống, vấn đề có tính phổ quát người đời Trong trường ca mình, Anh Ngọc kết hợp nhuần nhuyễn bốn sắc thái giọng điệu: giọng điệu trầm lắng, thiết tha; giọng điệu đau đớn nghẹn ngào; giọng điệu liệt, dội giọng điệu khái quát, triết lý Sự phức hợp giọng điệu khiến cho người đọc có cảm tưởng trường ca giống giao hưởng thơ Anh Ngọc tận dụng ưu để biểu đạt cung bậc cảm xúc dồi dào, dòng suy tư phức tạp tâm hồn ông Trong bốn sắc thái giọng điệu giọng điệu đau đớn, nghẹn ngào giọng điệu trọng tâm Anh Ngọc khơng đau đớn chiến tranh cướp người mà day dứt nhân cách, trái tim người ngày bị bào mịn “đồng tiền” Tóm lại, sở khảo sát số phương diện nghệ thuật bốn trường ca, thấy Anh Ngọc cố gắng tìm độc lập suy nghĩ, có ý thức làm làm tư thể loại Từ trường ca Sông núi vai tới Sông Mê Công bốn mặt Điệp khúc vô danh, kết cấu trường ca có đổi theo xu hướng bứt phá kiểu kết cấu quen thuộc truyền thống, tìm đến kiểu kết cấu theo mạch cảm xúc trữ tình Anh Ngọc xây dựng hình ảnh biểu tượng nhằm gia tăng màu sắc trí tuệ, triết lý; gia tăng yếu tố kể, tả, lớp từ ngữ trị, quân sự; vận dụng linh hoạt biện pháp tu từ … Chính điều để lại ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc 115 KẾT LUẬN Anh Ngọc tác giả trường ca tiêu biểu, có đóng góp khơng nhỏ cho văn học Việt Nam đại nói chung, trường ca Việt Nam đại nói riêng Trong q trình sáng tác, Anh Ngọc dành nhiều tâm huyết cho trường ca Đổi phương thức tiếp cận thực từ sử thi, hệ sang sự, đời tư, trường ca Anh Ngọc vươn tới khả bao quát độ rộng khả vào chiều sâu chất thực Quan niệm thực tác giả có chuyển biến rõ rệt Chiến tranh đề tài trường ca Anh Ngọc Cách khai thác đề tài chiến tranh nhà thơ có đổi đáng ý Ơng viết chiến tranh khơng đơn để tụng ca chiến thắng than vãn tổn thất mà dân tộc phải gánh chịu mà quan trọng phải nhìn tầm cao tư tưởng nhân văn Tư tưởng chứng tỏ tác giả vượt qua lẽ trị thơng thường người để nhìn nhận người chiến tranh với chiều sâu nhân tính Trường ca Anh Ngọc xây dựng hình tượng trung tâm đất nước, nhân dân, người lính, người phụ nữ Đặc biệt Anh Ngọc cịn có khám phá riêng vẻ đẹp hình tượng người lính Bằng giọng thơ vừa tràn đầy cảm xúc, vừa mang tính triết luận cao, Anh Ngọc xây dựng thành công hình tượng người lính - hình tượng trung tâm thể tập trung quan niệm thẩm mỹ tác giả Hình tượng người lính thể đầy đủ nhất, tập trung tinh thần dân tộc, tinh thần xả thân, tình thần vị nghĩa Hình tượng người lính trường ca Anh Ngọc hóa thân hệ Để tổ chức biểu đạt thành cơng giới hình tượng trường ca, Anh Ngọc có nhiều khám phá, sáng tạo kết cấu, giọng điệu ngơn ngữ Ngun tắc trữ tình lấn át tự tiếp tục đẩy xa hơn, chi phối sâu sắc tới nội dung thực phương thức biểu tác phẩm Trường ca Anh Ngọc có xu hướng đẩy mạnh nội dung cảm nghĩ, triết lý với diện hình tượng tơi trữ tình Kết cấu trường ca chịu quy định cảm 116 xúc suy tưởng Hình ảnh thơ phong phú, có tính biểu tượng cao Ngơn ngữ thơ thiên phân tích, suy nghiệm giàu tính tượng trưng Giọng điệu không đơn giản chiều mà đa dạng, phong phú cung bậc sắc thái… Tất thể nội lực sáng tác dồi dào, mãnh liệt tác giả Với đề tài này, chúng tơi muốn bạn đọc tìm hiểu cách tồn diện, sâu sắc đóng góp Anh Ngọc thể loại trường ca Chúng hy vọng, từ đề tài này, bạn đọc có gợi ý tích cực vị trí, giá trị trường ca Anh Ngọc nói riêng, sáng tác ông nói chung thơ Việt Nam đại 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (1997), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao động, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945-1995, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1981), “Bàn góp trường ca”, Văn nghệ Quân đội (1) Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1993), “Cuộc cải cách thơ phong trào thơ tiến trình thơ Tiếng Việt”, Văn học (1) Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bảo (Tuyển chọn giới thiệu) (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường Quang Dũng - Chính Hữu, Nxb Giáo dục Lê Bảo, Hà Minh Đức, Đỗ Kim Hồi, Nguyễn Hoành Khung,…(2003), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại 10 (1945-1975), Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Đức Khng (Tuyển chọn giới thiệu) (2005), Tìm hiểu nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Đại học Sư 11 12 13 phạm, Hà Nội Thu Bồn (2003), Trường ca Thu Bồn, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Thu Bồn (2003), Thơ trường ca, Nxb Đà Nẵng Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975- 2000, NXB 14 Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà 15 Nội Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), 16 Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Hà Nội Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thông, 17 cách nhìn cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Dân (2008), “Trường ca với tư cách thể loại mới”, 18 19 Sông Hương, (230) Xuân Diệu (1973), “Bàn công việc làm thơ”, Văn nghệ (521,522,523) Trinh Đường (biên soạn), (1991), Ngày hội thơ (thơ tác giả tự chọn), Nxb Văn học, Hà Nội 118 20 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, 21 Hà Nội Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, 22 Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, 23 24 Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2000), Lí luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Thu Hà (2009), “Thơ Tuyên Quang giọt nước nhỏ”, 25 baotuyenquang com Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ 26 văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Hải (2008), “Những câu thơ hành quân không nghỉ”, 27 28 29 cand.com.vn Hoàng Ngọc Hiến (1984), “Về đặc trưng trường ca”, Văn học (3) Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội Đào Duy Hiệp (2001), Thơ truyện đời (tiểu luận), Nxb Hội 30 nhà văn, Hà Nội Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn 31 hóa Thơng tin, Hà Nội Bùi Công Hùng (1980), “Mấy quan sát thơ Việt Nam đại”, Văn học (5) 32 Bùi Công Hùng (1983), “Nhà thơ thực tế”, Văn học (6) 33 Bùi Cơng Hùng (1984), “Vai trị tưởng tượng thơ”, Văn học (1) 34 Bùi Cơng Hùng (1986), “Hình tượng thơ”, Văn học (4) 35 Bùi Công Hùng (1986), “Bàn thêm tứ thơ”, Văn học (1) 36 Mai Hương (2001), “Thơ Việt Nam qua hai chiến tranh cách 37 38 39 mạng”, Văn học (6) Mã Giang Lân (1982), “Trường ca, vấn đề thể loại”, Văn học (6) Mã Giang Lân (1998), Văn học Việt Nam 1945-1954, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, 40 Hà Nội Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam vấn đề - tác giả, Nxb 41 Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 119 42 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại chân dung 43 phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội Phúc Nghệ (2009), “Nhà thơ Anh Ngọc trước nhận giải thưởng”, 47 48 Vanhocquenha.Vn Anh Ngọc (1980), “Hãy đưa cho tư tưởng”, Văn nghệ Quân đội Anh Ngọc (1991), “Sự bao cấp thơ”, Văn học (5) Anh Ngọc (2008), Anh Ngọc trường ca, Nxb Văn học, Hà Nội Anh Ngọc (2008), Gửi lại thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Thị Nguyệt (2007), Đặc điểm loại hình trường ca hệ chống 49 Mỹ, Lụân văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam, hình thức 50 thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, Nxb ĐH Quốc 44 45 46 gia, Hà Nội 51 Vũ Đức Phúc (1982), “Chung quanh vấn đề trường ca”, Văn học (6) 52 Vũ Đức Phúc (2001), Bàn văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Diêu Thị Lan Phương (2004), Trường ca đề tài chiến tranh chống Mỹ, 54 Luận văn thạc sĩ, ĐH Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hưng Quốc (1989), Nghĩ thơ (Tiểu luận), Nxb Văn nghệ, 55 Califomia, Hoa Kỳ Nguyễn Hưng Quốc (1996), Thơ, v.v v.v , Nxb Văn Nghệ, 56 57 58 Califomia, Hoa Kỳ Lê Minh Quốc (2006), Trường ca- Hành trình kiến, Nxb Trẻ, Hà Nội Trần Đăng Suyền (2002), “Phong cách thơ Phạm Tiến Duật”, Văn học (8) Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng 59 tạo, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc 60 gia Hà Nội, Hà Nội Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục 61 62 Đào tạo-Vụ Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trọng Tạo (2008), Con đường sao, Nxb Lao động, 63 Hà Nội Đồn Minh Tâm (2009), “Tơi viết CămPuChia từ máu thịt”, vannghequandoi.com.vn 120 64 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, 65 66 67 68 Nxb Văn học, Hà Nội Trần Anh Thái (2008), Trường ca, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Thanh Thảo (1987), Những người tới biển, Nxb Văn học, Hà Nội Thanh Thảo (1995), Những sóng mặt trời, Nxb Quân đội nhân dân, 69 70 71 Hà Nội Thanh Thảo (2004), Mãi bí mật, Nxb Lao động, Hà Nội Hữu Thỉnh (1994), Trường ca biển, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Hữu Thỉnh (1996), Đường tới thành phố (tái bản), Nxb Quân đội nhân 72 dân, Hà Nội Vũ Duy Thông (2003), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945- 73 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Duy Thơng (1996), “Cảm hứng lãng mạn qua hình tượng Tổ quốc 74 thơ đại”, Văn học (5) Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Khanh (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB 75 Từ điển Bách khoa, Hà Nội Trần Ngọc Vương (1981), “Về thể loại trường ca tính chất nó”, 76 77 Văn nghệ Qn đội (2) Lê Trí Viễn (1998), “Đơi nét thẩm mỹ”, Văn học (4) Nguyễn Quang Việt (2009), “Nhiều ám ảnh đưa đến với trường ca”, baonghean.vn ... 1: Trường ca Anh Ngọc bối cảnh trường ca Việt Nam sau 1975 Chương 2: Cảm hứng chủ đạo hệ thống hình tượng trường ca Anh Ngọc Chương 3: Phương thức thể trường ca Anh Ngọc 10 Chương TRƯỜNG CA ANH. .. riêng trường ca Anh Ngọc Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu vị trí trường ca Anh Ngọc bối cảnh trường ca Việt Nam giai đoạn sau 1975 5.2 Tìm hiểu đặc điểm cảm hứng hình tượng nghệ thuật trường ca Anh. .. phân tích lí giải sâu đặc điểm trường ca Anh Ngọc Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm trường ca Anh Ngọc Phạm vi tư liệu khảo sát 4.1 Nguồn tư liệu khảo sát bốn trường ca Anh Ngọc : Sóng Cơn Đảo (1975)

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan