Đặc điểm sinh học các quần thể thạch sùng đuôi sần (hemidactylus frenatus schlegel, 1836) ở yên mô, nho quan (ninh bình) và bỉm sơn (thanh hóa)

96 1.3K 0
Đặc điểm sinh học các quần thể thạch sùng đuôi sần (hemidactylus frenatus schlegel, 1836) ở yên mô, nho quan (ninh bình) và bỉm sơn (thanh hóa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh - - đỗ thị ĐặC ĐIểM SINH HọC CáC QUầN THể THạCH SùNG ĐUÔI SầN (HEMIDACTYLUS FRENATUS SCHLEGEL, 1836) yên mô, nho quan (NINH BìNH) bỉm sơn (thanh hóa) Chuyên ngành: động vật MÃ số: 62.42.10 Luận văn thạc sĩ sinh học Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts hoàng xuân quang TS Cao tiÕn trung Vinh - 2009 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Loài đơn vị có thực sinh giới, cấu trúc có tính hệ thống tồn vẹn hồn chỉnh Để tiến hành phân loại hay xác định thành phần lồi khơng mơ tả đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hố lấy làm tiêu chuẩn để phân loại mà điều phải thấy mức độ xu hướng biến đổi đặc điểm hình thái sinh lý cá thể thể gắn liền tới đời sống quần thể, quan hệ quần thể khác địa hình khí hậu Chính hiểu biết làm sáng tỏ thêm ý nghĩa lý luận, giá trị thực tiễn dẫn liệu mô tả đơn mặt hình tháiphân loại đặc trưng lồi Ngay quần thể lồi khó tìm thấy hai cá thể hồn tồn giống kiểu hình Nói cách khác biến dị quần thể biến dị cá thể luôn phát sinh có ý nghĩa khác tồn phát triển loài Mặt khác, nghiên cứu theo hướng góp phần vào việc xác định phân bố động vật, cung cấp thêm tư liệu cho hướng nghiên cứu phân tích đặc điểm hình thái sinh học quần thể Việt Nam nước có điều kiện khí hậu điều kiện tự nhiên phức tạp Hệ động vật, thực vật phong phú mang nhiều sắc thái đặc biệt Sự đa dạng kiểu hình động vật chủ yếu thể qua đặc điểm hình thái, giải phẫu, đặc điểm sinh học Cho đến nay, theo kết điều tra cho thấy nước ta có khoảng 176 lồi ếch nhái, 369 lồi bị sát (Nguyễn Văn Sáng cộng sự, 2009) [46], số có lồi thạch sùng sần (Hemidactylus frenatus) Đây loài phân bố rộng rãi giới Ấn Độ, khu vực nam Trung Quốc, Mianma, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam chúng phân bố khắp nơi Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hình thái, phân loại thạch sùng sần tác giả Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1987), Hồng Xn Quang (1993) [22] Gần có cơng trình nghiên cứu Ngơ Thái Lan, Trần Kiên (2000) [14] thạch sùng đuôi sần (Hemidactylus frenatus) miền bắc nước ta Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái quần thể cịn tỉnh Ninh Bình Thanh Hố, nơi có điều kiện khí hậu khác dao động nhiệt độ ngày, đêm mùa, yếu tố tạo nên nhiều điểm khác biệt quần thể Vì nghiên cứu đặc điểm sinh học lồi Thanh Hóa Ninh Bình cần thiết, nhằm thấy thấy khác biệt biến dị quần thể với đặc điểm sinh học loài sống điều kiện khí hậu khác Vì lý mà chọn đề tài: “Đặc điểm sinh học quần thể Thạch sùng đuôi sần (Hemidactylus frenatus Schlegel, 1836) n Mơ, Nho Quan (Ninh Bình) Bỉm Sơn (Thanh Hoá)” Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm hình thái biến dị quần thể thạch sùng đuôi sần (Hemidactylus frenatus Schlegel, 1836) khu vực Bỉm Sơn - Thanh Hố n Mơ, Nho Quan - Ninh Bình - Tìm hiểu số đặc điểm hình thái sinh học quần thể - Bổ sung tư liệu góp phần giảng dạy mơn sinh thái học trường phổ thông đại học - Xem xét biến dị theo sinh cảnh khu phân bố địa lý động vật quần thể Đối tượng nghiên cứu Thạch sùng đuôi sần (Hemidactylus frenatus Schlegel, 1836) Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm màu sắc, tính trạng hình thái phân tích biến dị hình thái quần thể thạch sùng đuôi sần - Nghiên cứu đặc điểm sinh sản: Sự phát triển quan sinh sản, thời gian sinh sản thạch sùng đuôi sần - Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng: Xác định thành phần thức ăn, xác định độ no thạch sùng đuôi sần - Nghiên cứu hoạt động ngày đêm, hoạt động mùa thạch sùng đuôi sần Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lược sử nghiên cứu ếch nhái bò sát giới việt nam 1.1.1 Lược sử nghiên cứu ếch nhái bò sát giới Ếch nhái bò sát từ lâu đối tượng khai thác người chúng sử dụng làm thực phẩm hàng ngày, làm dược liệu bồi bổ thể sản phẩm mỹ nghệ khác Bắt đầu từ việc khai thác sử dụng dẫn đến đời cơng trình nghiên cứu ếch nhái bị sát Những cơng trình nghiên cứu ếch nhái bị sát có từ thời cổ đại Aristote (384- 322 tr CN) Tuy nhiên phải từ sau kỷ XIX việc nghiên cứu ếch nhái bò sát tiến hành cách có hệ thống Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu Terentiev (1961), nghiên cứu hệ thống phân loại, nguồn gốc, quy luật phân bố phân bố nhóm ếch nhái bị sát toàn trái đất Smith M A (1943) [51], nghiên cứu khu hệ bò sát Ấn Độ, Ceylon, Mianma Đơng Dương thống kê 400 lồi Nghiên cứu hình thái giải phẫu, đặc điểm sinh học, tập tính hoạt động ếch nhái bị sát có cơng trình nghiên cứu Angus d’ A ballair (1975) [38], Coleman Goin(1962) [47] Năm 1958 Taylor E H [48] xây dựng hệ thống phân loại ếch nhái bò sát Thái Lan Trong nhóm ếch nhái họ bộ, nhóm bị sát 11họ Daltel J.C (1983) [44] nghiên cứu khu hệ bò sát Ấn Độ thống kê 116 lồi thuộc 21 họ Trong nhóm cá sấu có lồi, nhóm rùa 26 lồi, nhóm thằn lằn 39 loài Các tác giả Pope C (1935) [50], Er-Mizhao Kraig Adler (1993) [49] nghiên cứu khu hệ bị sát Trung Quốc có 209 lồi Trong rùa có 23 lồi, họ, 15 giống; rắn 120 lồi, họ, 59 giống; thằn lằn có 66 lồi, họ, 21 giống Đặc biệt nghiên cứu ếch nhái bò sát khu vực Đông Nam Á năm 1997 tác giả Ulrich Manthey Wolfgang Grossman [47] mô tả làm khố định loại cho 353 lồi Trong có 93 lồi ếch nhái thuộc họ, 260 lồi bị sát thuộc 20 họ, Bên cạnh việc nghiên cứu khu hệ ếch nhái bò sát khu vực rộng lớn, việc nghiên cứu tiến hành nhóm chuyên biệt Deuve, (1970) nghiên cứu rắn Lào thống kê 64 loài rắn thuộc họ Siant Girons H, (1972) nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh học rắn, xây dựng hệ thống định loại rắn Campuchia gồm 61 loài, họ, 34 giống Cho đến song song với việc nghiên cứu khu hệ ếch nhái bò sát nhà nghiên cứu sâu vào tìm hiểu đặc điểm sinh thái quần thể loài chuyên biệt 1.1.2 Lược sử nghiên cứu ếch nhái bị sát Việt Nam Trước đây, cơng trình nghiên cứu ếch nhái bò sát Việt Nam người nước ngồi tiến hành cơng bố chung với vùng Đông Dương: Tirant (1985), Boulenger (1903), Mocquard (1906), Smith (1921, 1923, 1924 ), Parker (1934) Nhưng đáng ý cơng trình Bourret R khoảng thời gian từ 1924 - 1944 đề cập nhiều tới ếch nhái bị sát Đơng Dương, có Việt Nam, có tới 177 lồi lịai phụ thằn lằn; 254 loài loài phụ rắn; 44 loài lồi phụ rùa thống kê mơ tả [40] Từ năm 1954 sau hịa bình lặp lại cơng tác điều tra động vật có ếch nhái bò sát tiến hành Miền Bắc Nhiều cơng trình cơng bố: Năm 1960, Giáo sư Đào Văn Tiến [42] nghiên cứu khu hệ động vật có xương sống Vĩnh Linh thống kê nhóm ếch nhái bị sát có 12 lồi Năm 1977 nghiên cứu xây dựng đặc điểm định loại, khóa định loại ếch nhái Việt Nam cơng bố 87 lồi ếch nhái thuộc 12 họ Năm 1979 tiếp tục thống kê 77 lồi thằn lằn có loài lần phát Việt Nam [35] Nguyễn Văn Sáng, (1981) [27] nghiên cứu khu hệ rắn toàn miền bắc thống kê phát 89 loài thuộc 36 giống, họ, bộ, có 14 lồi rắn độc Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, (1985) [7] báo cáo danh lục khu hệ ếch nhái bò sát Việt Nam gồm 160 lồi bị sát 90 lồi ếch nhái Các tác giả cịn phân tích phân bố địa lý, phân bố theo sinh cảnh ý nghĩa kinh tế lồi.Có thể xem đợt tu chỉnh danh sách ếch nhái bò sát nước ta Từ năm 1990 trở lại việc điều tra thành phần lồi ếch nhái bị sát khu hệ địa phương tiếp tục: Hoàng Xuân Quang (1993, 1995) [22, 24] điều ta thống kê danh sách ếch nhái bò sát tỉnh bắc trung gồm 94 lồi bị sát xếp 59 giống 17 họ 34 loài ếch nhái xếp 14 giống họ Tác giả bổ sung cho danh lục bắc Trung Bộ 23 loài, phát bổ sung cho vùng phân bố lồi Bên cạnh kèm theo phân tích phân bố địa hình sinh cảnh quan hệ với khu phân bố ếch nhái bị sát nước Ngơ Đắc Chứng (1995) [3] thống kê danh sách ếch nhái bò sát Vườn Quốc Gia Bạch Mã gồm 49 loài thuộc 15 họ, bộ, họ có số lồi nhiều họ Ranidae (11 lồi ) họ Colubridae (11 lồi) Có lồi ếch nhái lồi bị sát xem quý Nguyễn Văn Sáng (1995) nghiên cứu khu hệ ếch nhái bị sát Tây Ngun có 42 lồi ếch nhái, loài rùa, 37 loài thằn lằn, 57 loài rắn Có 10 lồi mà tác giả chưa định tên dạng phụ Nguyễn Văn Sáng, Lê Ngun Ngật, Hồng Ngun Bình, (1995) [29] nghiên cứu khu hệ ếch nhái bò sát vùng Ba Vì xác định lồi ếch nhái thuộc họ, 54 lồi bị sát thuộc 12 họ, Việc điều tra chưa thật đầy đủ hoàn tất số loài xác định chiếm 18,26% tổng số lồi ếch nhái bị sát có Việt Nam Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Lê Ngun Ngật, Hồng Ngun Bình (1995) [28] xác định rừng Tam Đảo có 75 lồi bị sát thuộc 46 giống, 14 họ , chiếm 24,64% số lồi bị sát biết Việt Nam Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc [30] công bố danh lục ếch nhái bị sát Việt Nam gồm 256 lồi bị sát 82 lồi ếch nhái (chưa kể 14 lồi bị sát lồi ếch nhái chưa xếp vào danh lục) Đây đợt tu chỉnh thành phần ếch nhái bò sát Việt Nam coi đầy đủ từ trước đến Nhiều công trình nghiên cứu cơng bố sau khu hệ ếch nhái bò sát địa phương khác : Lê Nguyên Ngật, (1997) lập danh sách loài ếch nhái bò sát vùng núi Ngọc Linh – Kon Tum gồm 53 loài (17 loài ếch nhái thuộc , họ , giống 36 lồi bị sát thuộc , 14 họ, 27 giống ) chiếm 15,59% tống số lồi ếch nhái bị sát biết Việt Nam, sinh cảnh rừng thứ sinh tập trung nhiều lồi (30 lồi), có 16 loài ghi Sách Đỏ Việt Nam Bryan Stuart, Hoàng Xuân Quang (1998) [41] khảo sát khu hệ ếch nhái bò sát khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát cơng bố 53 lồi thuộc 42 giống, 19 họ, Hồng Xn Quang, Ngơ Đắc Chứng (1999) [25] nghiên cứu khu phân bố ếch nhái bị sát Nam Đơng – Bạch Mã - Hải Vân xác định có 23 lồi ếch nhái thuộc giống, họ, 41 lồi bị sát thuộc 31 giống, 12 họ, Phân tích yếu tố địa động vật ếch nhái bò sát tác giả cho biết yếu tố Trung Hoa thành phần chủ yếu địa động vật khu hệ (chiếm 23,43%) Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường, Nguyễn Trường Sơn (2000) [34] bước đầu thống kê khu hệ ếch nhái bò sát vung núi Yên Tử 19 loài ếch nhái thuộc họ, 36 lồi bị sát thuộc 13 họ, chiếm 16,18% tổng số lịai biết nước Hồng Xuân Quang, Mai Văn Quế (2000) [26] nghiên cứu khu hệ ếch nhái bò sát khu vực Chúc A (Hương khê, Hà Tĩnh) cơng bố 53 lồi, thuộc 40 giống, 18 họ, có 18 lồi ếch nhái 35 lồi bị sát Mức độ đa dạng số lồi ếch nhái bị sát Chúc A khơng thua vùng khác Đinh Thị Phương Anh, Nguyễn Minh Tùng (2000) [1] thống kê khu hệ ếch nhái bò sát khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà (Đà Nẵng) điều tra có 34 lồi ếch nhái xếp 16 họ, 25 lồi bị sát xếp 12 họ, Các cơng trình nghiên cứu khu hệ ếch nhái bị sát, rải rác có phân tích đặc điểm hình thái sinh thái lồi, bên cạnh cịn có nghiên cưu hình thái quần thể tiên hành nột số nhóm kể nghiên cứu gây ni có giá trị kinh tế cao Trần Kiên (1985) nghiên cứu sinh thái học ý nghĩa kinh tế rắn hổ mang Châu Á đồng miền Bắc Việt Nam Tác giả dựa đặc điểm sinh thái khẳng đinh ý nghĩa to lớn rắn hổ mang việc gây nuôi Trần Kiên, Nguyễn Kim Tiến (1997) [12] nghiên cứu đăc điểm thời gian biến thái ếch đồng điều kiện nuôi, chia giai đoạn phát triển ếch đồng thêm giai đoạn 46 giai đoạn chia trước Rõ ràng khu hệ ếch nhái bò sát Việt Nam cịn có nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Bên cạnh nghiên cứu thông thường cần sâu vào tiếp cận phương pháp phương pháp nghiên cứu quần thể 1.2 Tình hình nghiên cứu giống Hemidactylus khu vực lân cận Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giống Hemidactylus khu vực lân cận * Ở Thái Lan 10 Theo Taylor E H (1963) [48] thống kê có loài thuộc giống Hemidactylus + Hemidactylus frenatus + Hemidactylus garnotii * Ở Trung Quốc Theo Er – Mi – Zhao Kraig Adler (1993) [49] có lồi: + Hemidactylus bowringii + Hemidactylus brooki + Hemidactylus frenatus + Hemidactylus garnotii + Hemidactylus stejnegeri * Vùng Nam Á (Malaysia, Indonesia, Brunei): Manthey Urich Grossmann Wolfgang (1996) [47] thống kê có lồi: + Hemidactylus frenatus + Hemidactylus garnotii * Vùng Bắc Á nam Miến Điện (Myanma) lân cận Theo Bourret (1943) [40]có lồi: + Hemidactylus brooki + Hemidactylus bowringii + Hemidactylus garnotii + Hemidactylus karenorum 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giống Hemidactylus Việt Nam Từ năm 1954 công tác điều tra động vật có nhóm ếch nhái bị sát tiến hành miền bắc nước ta có nhiều cơng trình cơng bố Cơng trình Đào Văn Tiến (1960) [42] đề cập kết điều tra ếch nhái bị sát Vĩnh Linh (Quảng Trị) với lồi rắn, loài rùa, loài thằn lằn, có giống Hemidactylus ... chọn đề tài: ? ?Đặc điểm sinh học quần thể Thạch sùng đuôi sần (Hemidactylus frenatus Schlegel, 1836) n Mơ, Nho Quan (Ninh Bình) Bỉm Sơn (Thanh Hoá)” Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm hình... thái biến dị quần thể thạch sùng đuôi sần (Hemidactylus frenatus Schlegel, 1836) khu vực Bỉm Sơn - Thanh Hoá Yên Mơ, Nho Quan - Ninh Bình - Tìm hiểu số đặc điểm hình thái sinh học quần thể - Bổ sung... cứu lột xác tái sinh đuôi thạch sùng đuôi sần (Hemidactylus frenatus) Năm 2000, Phan Thị Hoa nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái quần thể thạch sùng đuôi sần (Hemidactylus frenatus) Nghệ An

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Một số chỉ tiờu về khớ hậu thủy văn khu vực nghiờn cứu - Đặc điểm sinh học các quần thể thạch sùng đuôi sần (hemidactylus frenatus schlegel, 1836) ở yên mô, nho quan (ninh bình) và bỉm sơn (thanh hóa)

Bảng 1.1..

Một số chỉ tiờu về khớ hậu thủy văn khu vực nghiờn cứu Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 3.1. Sự phõn bố màu sắc ở cỏc cỏ thể đực và cỏi trong quần thể TSĐ Sở Bỉm Sơn - Thanh Húa - Đặc điểm sinh học các quần thể thạch sùng đuôi sần (hemidactylus frenatus schlegel, 1836) ở yên mô, nho quan (ninh bình) và bỉm sơn (thanh hóa)

Bảng 3.1..

Sự phõn bố màu sắc ở cỏc cỏ thể đực và cỏi trong quần thể TSĐ Sở Bỉm Sơn - Thanh Húa Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan