Đặc điểm ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật

111 1K 6
Đặc điểm ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học vinh Phạm thị liên đặc điểm ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ từ chỉ thực vật luận văn thạc sĩ ngữ văn Chuyên ngành: ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 Vinh - 2009 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tục ngữ là một loại hình văn hoá dân gian ra đời từ xa xa, sức sống lâu bền v mối quan hệ hữu với lời ăn tiếng nói của nhân dân. Tục ngữ là một kho tàng quý báu của dân tộc, đúc kết mọi kinh nghiệm của đời sống, kinh nghiệm lịch sử xã hội của quần chúng lao động. Vì thế, tục ngữ luôn thu hút sự chú ý của giới nghiên cứu thuộc các ngành khoa học khác nhau nh: triết học, văn hoá học, ngữ văn học, ngôn ngữ học, dân tộc học Dẫu vậy, cho đến nay cha thể nói mọi vấn đề liên quan đến tục ngữ đã đợc đề cập và giải quyết dứt điểm. Dờng nh bộ phận văn học dân gian này vẫn còn sức hấp dẫn nhất định, vẫy gọi nhiều hớng tìm tòi, hứa hẹn những thành quả nghiên cứu mới trên sở những phơng pháp tiếp cận mới. 1.2. Việc chiếm lĩnh một di sản văn hóa dân gian nh tục ngữ trớc hết đòi hỏi con ngời thời nay phải thấu triệt ý nghĩa của nó. Đây không phải là điều đơn giản. Việc lí giải nghĩa của những câu tục ngữ nào đó là công việc đã từng đợc nhiều ng- ời tiến hành. Kết quả tuy thiết thực và thú vị, song chừng đó vẫn cha đủ. Yêu cầu đặt ra là phải nhận rõ cái chế tạo nghĩa của tục ngữ, mối quan hệ giữa các lớp nghĩa trong văn bản, sự chi phối của các yếu tố khác ngoài ngôn ngữ đến ngữ nghĩa của tục ngữ Chừng ấy vấn đề đủ cho thấy việc nghiên cứu tổng quát ngữ nghĩa của tục ngữ là một vấn đề vẫn còn mang tính thời sự. 1.3. Việt Nam là đất nớc nền văn minh nông nghiệp, thế giới thực vật hết sức đa dạng, phong phú. Đời sống ngời Việt xa nay mối quan hệ mật thiết, hữu với cỏ cây hoa lá. Điều này cắt nghĩa tại sao, trong tục ngữ nguời Việt, bộ phận chứa những từ chỉ thực vật lại chiếm số lợng lớn nh thế. Việc tìm hiểu sâu sắc, hệ thống bộ phận tục ngữ này cho phép ta hiểu thêm nhiều vấn đề quan trọng về ngữ nghĩa, về văn hóa biểu hiện trong tục ngữ. 2 1.4. Trong chơng trình Ngữ văn ở phổ thông hiện nay, tục ngữ đợc đa vào giảng dạy ở các cấp học. Trong số các câu tục ngữ đợc chọn đa vào chơng trình, không ít câu từ chỉ thực vật. Vì thế, việc nghiên cứu bình diện ngữ nghĩa - văn hóa của bộ phận tục ngữ này sẽ ít nhiều góp phần nâng cao hiệu quả của việc dạy học Ngữ văn trong nhà trờng. Đó là những lí do thúc đẩy chúng tôi chọn vấn đề ĐặC ĐIểM Ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ từ chỉ thực vật làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. Lịch sử vấn đề Cho đến nay, số lợng công trình, bài viết nghiên cứu về tục ngữ là rất lớn, chia làm nhiều mảng khác nhau. Trong phạm vi giới hạn của đề tài, chúng tôi chỉ nêu bật đóng góp của những công trình liên quan đến vấn đề ngôn ngữ và văn hóa. Tục ngữ Việt Nam cấu trúc và thi pháp (1997) của Nguyễn Thái Hoà là cuốn chuyên luận khảo sát về tục ngữ một cách công phu nhất dới góc nhìn ngôn ngữ học. Trong phần Cấu trúc của tục ngữ, tác giả tìm hiểu những khuôn hình sức sản sinh và lu giữ tục ngữ. Phần tiếp theo, Thi pháp tục ngữ miêu tả cách vận dụng, cách sáng tạo trong các tình huống giao tiếp. Công trình Tục ngữ Việt Nam dới góc nhìn ngữ nghĩa ngữ dụng (2006), của Đỗ Thị Kim Liên đề cập đến vấn đề nghiên cứu tục ngữ và nhận diện tục ngữ; ngữ nghĩa của các lớp từ trong tục ngữ; các quan hệ ngữ nghĩa trong tục ngữ; một số trờng ngữ nghĩa phản ánh đặc trng văn hoá Việt trong tục ngữ; vấn đề dạy tục ngữ trong nhà trờng. thể nói, đây là một công trình đi sâu nghiên cứu tục ngữ d- ới góc nhìn ngữ nghĩa - ngữ dụng đã những đóng góp mới mẻ. Một số Luận văn thạc sĩ Ngữ văn nghiên cứu về tục ngữ nh: Đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa của tục ngữ về nông nghiệp (1998) của Tạ Thị Toàn; Đặc trng ngữ nghĩa của tục ngữ Việt Nam (1999) của Nguyễn Thị Hơng; Cây lúa trong tâm thức ngời Việt (trên dẫn liệu thành ngữ, tục ngữ , ca dao) (2002) của Phạm Bá 3 Tân; Cấu trúc - ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ nói về các mối quan hệ trong gia đình ngời Việt (2008) của Nguyễn Thị Hồng Hàđã đi vào tìm hiểu cấu trúc - ngữ nghĩa của tục ngữ gắn với những mảng nội dung khác nhau. Ngoài ra, còn phải kể đến hàng loạt các bài viết liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến tục ngữ đăng trên các tạp chí nh: Về ranh giới giữa thành ngữtục ngữ (1972) của Nguyễn Văn Mệnh, tạp chí Ngôn ngữ, số 3. Tác giả bài viết đã đi tìm sự khác nhau giữa thành ngữtục ngữ xét ở hai phơng diện nội dung và hình thức: thể nói, nội dung của thành ngữ mang tính chất hiện tợng, còn nội dung của tục ngữ nói chung là mang tính chất qui luật Về hình thức ngữ pháp, nói chung mỗi thành ngữ chỉ là một cụm từ cha phải là một câu hoàn chỉnh. Tục ngữ thì khác hẳn. Mỗi tục ngữ tối thiểu là một câu [48, tr. 13]. Bài viết của tác giả đã những đóng góp nhất định, làm sở cho những bớc nghiên cứu thành ngữtục ngữ sau này. Tiếp sau bài viết của Nguyễn Văn Mệnh là bài Góp ý kiến về phân biệt thành ngữ với tục ngữ (1973) của Cù Đình Tú, tạp chí Ngôn ngữ, số 1. Theo tác giả, bài viết của Nguyễn Văn Mệnh đôi chỗ cha thật chính xác. Ông cho rằng: sự khác nhau bản giữa thành ngữtục ngữ là sự khác nhau về chức năng. Thành ngữ là những đơn vị sẵn mang chức năng định danh Tục ngữ đứng về mặt ngôn ngữ học, chức năng khác hẳn so với thành ngữ. Tục ngữ cũng nh các sáng tạo khác của dân gian nh ca dao, truyện cổ tích, đều là các thông báo [68, tr. 40- 41]. ý kiến của Cù Đình đã bổ sung thêm cách tiếp cận để nhận diện tục ngữ. Đáng chú ý, bài viết Tục ngữ trong cách nhìn của ngữ nghĩa học (1980) của Hoàng Văn Hành, đăng trên tạp chí Ngôn ngữ, số 4. Tác giả cho rằng, dới góc nhìn của ngữ nghĩa học thì tục ngữ không phải chỉ là câu theo cách hiểu thông th- ờng và nội dung của nó cũng không phải chỉphán đoán. thể nhận định tục ngữ là những câu thông điệp nghệ thuật [27, tr. 59]. Nh vậy, tác giả lại bổ sung thêm cách nhìn mới về tục ngữ. Ngoài ra, Nguyễn Thị Hơng với bài viết Đặc trng ngữ nghĩa của nhóm tục ngữ chứa các từ chỉ quan hệ thân tộc (1999) tạp chí Ngôn 4 ngữ, số 6, bàn về đặc trng ngữ nghĩa của tục ngữ qua một nhóm danh từ chỉ quan hệ thân tộc cụ thể. Triều Nguyên bài Phơng thức tạo nghĩa của tục ngữ, tạp chí Văn hoá dân gian, số 1. Bài viết đã miêu tả ba phơng thức tạo nghĩa của tục ngữ: Dùng lối nói trực tiếp; lối nói nửa trực tiếp và lối nói gián tiếp. Phơng thức tạo nghĩa là vấn đề then chốt khi xem xét thể loại, bài viết đã đề cập đến vấn đề mà bất kì một hớng tiếp cận nào cũng phải quan tâm Nghiên cứu tục ngữ ở bình diện văn học, văn hoá một số công trình đáng lu ý. Năm 1972, nhóm tác giả Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Hy với bộ Hợp tuyển văn học Việt Nam, tập 1(phần Văn học dân gian), giới thiệu 365 câu tục ngữ, và xem đó là một loại hình độc lập. Vũ Ngọc Phan trong cuốn Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam đã phân biệt tục ngữ với thành ngữ dựa trên hai tiêu chí nội dung và hình thức ngữ pháp: Tục ngữ là một câu tự nó diễn trọn vẹn một ý, một nhận xét, một kinh nghiệm, một luân lí, một công lí, khi là một sự phê phán. Còn thành ngữ là một phần câu sẵn có, nó là một bộ phận của câu mà nhiều ngời đã quen dùng, nhng tự riêng nó không diễn đợc một ý trọn vẹn [54, tr. 31]. Tiếp đến, năm 1975, nhóm tác giả Chu Xuân Diên, Lơng Văn Đang, Nguyễn Phơng Tri với công trình Tục ngữ Việt Nam. ở phần thứ nhất: Tiểu luận về tục ngữ Việt Nam, đợc chia làm 6 chơng. Chơng 1, các tác giả đã điểm qua lại việc su tầm và nghiên cứu tục ngữ ở Việt Nam trớc 1975 một cách tơng đối đầy đủ. Các chơng tiếp theo lần lợt trình bày: Tục ngữ là một hiện tợng ý thức xã hội; Tục ngữ và lối sống của thời đại; Tục ngữ và lối nghĩ của nhân dân; Tục ngữ và lối nói của dân tộc; Di sản tục ngữ và thời đại mới. Phần thứ hai là tục ngữ đợc tập hợp, giới thiệu và phân theo từng nội dung cụ thể. Đây là cuốn sách nhiều đóng góp đáng kể trong việc su tầm và nghiên cứu tục ngữ. thể kể thêm một số công trình, chẳng hạn, Hoàng Tiến Tựu với Giáo trình văn học dân gian Việt Nam (1990); Trần Đức Các với Tục ngữ với một số thể loại văn học (1995); Phan Thị Đào với công trình Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam (1999); Nguyễn Đức Dân với bài viết Đạo lý trong tục ngữ, tạp chí Văn học, số 5/1986; Nguyễn Trọng Báu với bài Tục ngữ và phơng pháp Folklore trong 5 nghiên cứu thể loại tục ngữ, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 1/1993; Nguyễn Quý Thành với bài Dấu ấn văn hoá trong tục ngữ, Văn hoá dân gian, số 4/1998; Hoàng Minh Đạo với bài Tiếp cận tục ngữ từ góc độ văn hoá học, Văn hoá dân gian, số 1/2005 Nh vậy, vấn đề tục ngữ đã rất nhiều công trình nghiên cứu dới nhiều góc độ khác nhau, đề cập đến những vấn đề liên quan đến đề tài Đặc điểm ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ từ chỉ thực vật. Đó là những t liệu tham khảo rất cần thiết giúp chúng tôi hớng triển khai đề tài. Mặc dù nghiên cứu tục ngữ dới góc độ ngôn ngữ - văn hoá không phải là một hớng tiếp cận mới mẻ, tuy nhiên vẫn còn rất ít công trình đi sâu vào tìm hiểu một nhóm tục ngữ cụ thể. 3. Đối tợng và mục đích nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Để thực hiên đề tài này, chúng tôi chọn bộ su tập Kho tàng tục ngữ ngời Việt (2002) của nhóm tác giả: Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Thuý Loan, Phan Lan Hơng và Nguyễn Luân, NXB Văn hoá Thông tin. Đây là công trình quy mô nhất, gồm 16.098 câu tục ngữ từng mặt trong 52 đầu sách khác nhau. Tuy nhiên, chúng tôi chỉ tập trung vào bộ phận tục ngữ từ chỉ thực vật gồm 2.261 câu. 3.2. Mục đích nghiên cứu Qua việc khảo sát, thống kê, phân tích, luận văn sẽ tập trung lý giải đặc điểm ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ từ chỉ thực vật, qua đó để tìm hiểu đặc trng văn hoá của ngời Việt. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng phơng pháp thống kê, phân loại; phơng pháp so sánh, đối chiếu; phơng pháp phân tích, tổng hợp, phơng pháp nghiên cứu liên ngành. 5. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 chơng: 6 Chơng 1: Tục ngữ Việt và việc nghiên cứu tục ngữ dới góc độ ngôn ngữ - văn hóa. Chơng 2: Đặc điểm ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ từ chỉ thực vật. Chơng 3: Biểu hiện văn hoá Việt qua bộ phận tục ngữ từ chỉ thực vật. Sau cùng là Tài liệu tham khảo. 7 Chơng 1 Tục ngữ Việt và việc nghiên cứu tục ngữ dới góc độ ngôn ngữ - văn hóa 1.1. Khái quát về tục ngữ Việt 1.1.1. Định nghĩa tục ngữ Trong kho tàng văn hoá truyền thống của dân tộc, tục ngữ là một trong những hình thức sáng tác dân gian quen thuộc thể hiện sức sống lâu bền trong đời sống tinh thần của nhân dân. Tục ngữ ra đời trớc hết nhằm đáp ứng nhu cầu tổng kết và phổ biến kinh nghiệm thời tiết, thời vụ trong sản xuất hoặc kinh nghiệm ứng xử trong đời sống. Tục ngữ không ngừng đợc sáng tạo và thờng xuyên đợc sử dụng nh một công cụ t duy nhạy bén. Là đối tợng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học xã hội và nhân văn, tục ngữ đợc nhìn nhận dới nhiều góc độ khác nhau. Dơng Quảng Hàm trong sách Việt Nam văn học sử yếu cho rằng: Một câu tục ngữ tự nó phải một ý nghĩa đầy đủ, hoặc khuyên răn hoặc chỉ bảo điều gì [26, tr.15]. Trong cuốn Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan viết: Tục ngữ là một câu tự nó diễn trọn vẹn một ý, một nhận xét, một kinh nghiệm, một luân lý, một công lý, khi là một sự phê phán [54, tr.31]. Cao Huy Đỉnh trong chuyên luận Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam (1974), đã nhận rõ tính chất hai mặt của tục ngữ: tính chất văn học nghệ thuật (âm điệu, hình ảnh, tình cảm) và tính chất phi văn học nghệ thuật (kinh nghiệm, khoa học thực hành, triết lý thực tiễn), vì thế ông xếp tục ngữ vào loại văn học đúc rút kinh nghiệm thực tiễn [19, tr.242-243]. Các tác giả của cuốn Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, đa ra quan niệm: Tục ngữ là một câu nói thờng ngắn gọn, vần hoặc không vần, nhịp điệu hoặc không nhip điệu, đúc kết kinh nghiệm sản xuất hay đấu tranh, rút ra chân lý phổ biến, ghi lại một nhận xét tâm lý, phong tục tập quán của nhân dân [50, tr.227]. 8 Hoàng Tiến Tựu trong giáo trình Văn học dân gian Việt Nam cũng đa ra định nghĩa: Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian chức năng chủ yếu là đúc kết kinh nghiệm, tri thức, nêu lên những nhận xét dới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, giàu vần điệu, hình ảnh, dễ nhớ, dễ truyền [69, tr.129]. Một cách khái quát, thể thấy, các định nghĩa về tục ngữ đều đề cập đến hai bình diện: nội dung và hình thức. Về nội dung, tục ngữ là một thông báo trọn vẹn, đúc rút kinh nghiệm, tri thức của đời sống tự nhiên, xã hội, cũng nh phong tục tập quán của nhân dân. Về hình thức: tục ngữ là câu nói ngắn gọn, súc tích. Từ góc nhìn của ngôn ngữ học, các nhà nghiên cứu cũng đã thể hiện những nỗ lực trong việc nhận thức bản chất của tục ngữ. Trong công trình Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, Nguyễn Văn Tu cho rằng: Trong tiếng Việt, những tục ngữ, phơng ngôn và ngạn ngữ liên quan đến thành ngữ và quán ngữ. Chúng không phải là đối tợng của từ vựng mà là đối tợng của văn học dân gian. Nhng vì chúng là một đơn vị sẵn trong ngôn ngữ đợc dùng đi dùng lại để trao đổi t tởng cho nên chúng dính dáng đến vấn đề cụm từ cố định. Thực ra, chúng là những câu hoàn chỉnh chỉ một nội dung đầy đủ, không cần những thành phần cú pháp nào cả [66, tr.87]. Gần gũi với quan điểm của Nguyễn Văn Tu là Đái Xuân Ninh - tác giả cuốn Hoạt động của từ tiếng Việt (1978). Đái Xuân Ninh khẳng định: Cụm từ cố định bao gồm cả thành ngữ lẫn tục ngữ, quán ngữ là đối tợng của văn học dân gian, vì tục ngữ, ngạn ngữ, quán ngữ cũng là một đơn vị sẵn trong tiếng nói [52, tr.24]. Nh vậy, cả Đái Xuân Ninh và Nguyễn Văn Tu đều cho rằng tục ngữ không phải là một đơn vị ngôn ngữ mà là lời nói liên quan đến cụm từ cố định. Cù Đình quan niệm: Mỗi tục ngữ đọc lên là một câu hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý tởng, đó cũng là lý do giải thích tục ngữ cấu tạo là các kết cấu hai trung tâm [68, tr.14]. Hồ Lê trong cuốn Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại xem Tục ngữ là câu cố định mang một nội dung đúc kết kinh nghiệm sản xuất hoặc đối nhân xử thế [42, tr.101]. Trong bài Tục ngữ trong cách nhìn của ngữ nghĩa học, Hoàng Văn Hành cho rằng: Trong cách nhìn của ngữ nghĩa học, thì tục ngữ không phải chỉ là câu theo cách hiểu thông thờng và nội dung của nó cũng 9 không phải chỉphán đoán. thể nhận định tục ngữ là những câu - thông điệp nghệ thuật [27, tr.59]. Tóm lại, để đợc một định nghĩa thật đầy đủ và triệt để quả là việc không dễ. Các ý kiến trên của các nhà nghiên cứu văn học, ngôn ngữ đa ra không mâu thuẫn và loại trừ nhau mà chỉ là xuất phát từ những tiêu chí mang tính chất chuyên môn khác nhau khi đa ra định nghĩa mà thôi. Tổng hợp các ý kiến khác nhau về tục ngữ dới các góc nhìn ngôn ngữ và văn học, ta thể định nghĩa tục ngữ nh sau: Tục ngữ là những sáng tác dân gian, kết cấu là một câu hoàn chỉnh, ngắn gọn, súc tích. Tục ngữ thờng vần, nhịp điệu, dễ nhớ, dễ thuộc nhằm nêu lên những nhận xét, phán đoán, đúc kết mọi kinh nghiệm, tri thức của cuộc sống con ngời, tự nhiên và xã hội đợc lu truyền từ đời này qua đời khác. 1.1.2. Phân biệt tục ngữ với thành ngữ và ca dao Việc xác lập định nghĩa cho tục ngữ không khó so với việc phân định thể loại tục ngữ với thành ngữ và ca dao, đặc biệt là tục ngữ với thành ngữ. 1.1.2.1. Phân biệt tục ngữ với thành ngữ Hiện tợng lẫn lộn giữa thành ngữtục ngữ vẫn thờng xảy ra. Ngay những công trình su tập về tục ngữ bớc đầu hầu hết đều giới thiệu tục ngữ chung với thành ngữ và ca dao. ở các công trình này, giữa tục ngữ và thành ngữ ít khi đợc ngời ta xem xét một cách rạch ròi nh là hai thể loại sáng tác dân gian khác nhau. Ranh giới giữa thành ngữtục ngữ là rất mong manh, nó rất dễ gây nhầm lẫn ngay cả với những nhà nghiên cứu, đặc biệt là trong nhiều đơn vị cụ thể thật khó để xác định là thành ngữ hay tục ngữ. Đi tìm sự khác nhau giữa tục ngữ và thành ngữ đầu tiên phải kể đến công trình của Dơng Quảng Hàm. Ông viết: Một câu tục ngữ tự nó phải một ý nghĩa đầy đủ hoặc khuyên răn hoặc chỉ bảo điều gì, còn thành ngữ chỉ là những lời nói sẵn để ta tiện dùng mà diễn đạt một ý gì hoặc tả một trạng thái gì cho nó màu mè [26, tr.15]. Ta thấy ý kiến này bộc lộ ra phần nào xu hớng coi tục ngữ nh là một hiện tợng ý thức xã hội còn thành ngữ nh là hiện tợng ngôn ngữ. 10 . hóa. Chơng 2: Đặc điểm ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật. Chơng 3: Biểu hiện văn hoá Việt qua bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật. Sau cùng. lý giải đặc điểm ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật, qua đó để tìm hiểu đặc trng văn hoá của ngời Việt. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan