Đặc điểm lời dẫn thoại qua khảo sát tập truyện tây bắc của tô hoài

81 905 2
Đặc điểm lời dẫn thoại qua khảo sát tập truyện tây bắc của tô hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa Ngữ văn Trần thị huyền Đặc điểm lời dẫn thoại qua khảo sát tập "Truyện Tây bắc" của hoài khóa luận tốt nghiệp đại học Ngành cử nhân khoa học ngữ văn Đặc điểm lời dẫn thoại qua khảo sát tập "Truyện Tây Bắc" Vinh - 2007 Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn Đặc điểm lời dẫn thoại qua khảo sát tập "Truyện Tây bắc" của hoài khóa luận tốt nghiệp đại học Ngành cử nhân khoa học ngữ văn Chuyên ngành: ngôn ngữ Ngời hớng dẫn: PGS.TS. Phan Mậu Cảnh Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền Lớp: 43E 4 - Văn Trần Thị Huyền 2 Đặc điểm lời dẫn thoại qua khảo sát tập "Truyện Tây Bắc" Vinh - 2007 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của PGS.TS. Phan Mậu Cảnh, sự động viên khích lệ của thầy giáo trong khoa Ngữ văn Trờng Đại học Vinh cùng tất cả bạn bè. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả. Do thời gian và khả năng có hạn nên khoá luận không thể tránh khỏi thiếu sót. Tôi hy vọng sẽ nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và bạn bè để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn. Vinh, tháng 5 năm 2007. Tác giả Trần Thị Huyền 3 Đặc điểm lời dẫn thoại qua khảo sát tập "Truyện Tây Bắc" Mục lục Trang Mở đầu 1 Chơng I: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài .3 I. Hội thoại và ngôn ngữ hội thoại trong văn xuôi .3 II. Hoài và tác phẩm của Hoài 17 Chơng II: Đặc điểm lời dẫn thoại trong tập Truyện Tây Bắc của Hoài .27 I. Các ngữ cảnh xuất hiện lời dẫn thoại II. Phân loại các lời dẫn thoại trong tập Truyện Tây Bắccủa Hoài 36 III. Khảo sát đặc điểm lời dẫn thoại 39 1. Các từ ngữ dùng trong lời dẫn thoại 39 2. Các cách thức diễn đạt trong lời dẫn thoại 41 3. Đặc điểm về cấu tạo câu dẫn thoại 53 Chơng III: Vai trò của lời dẫn thoại trong tập Truyện Tây Bắc của Hoài .59 I. Vai trò báo hiệu, dự báo 59 II. Vai trò liên kết của lời dẫn thoại .60 III. Vai trò bộc lộ tình thái 64 IV. Vai trò bộc lộ chức năng của ngôn ngữ nhân vật .69 V. Vai trò, tác dụng của lời dẫn thoại trong tập Truyện Tây Bắc .72 Kết luận 75 Tài liệu tham khảo .77 Trần Thị Huyền 4 Đặc điểm lời dẫn thoại qua khảo sát tập "Truyện Tây Bắc" mở đầu I. Lý do chọn đề tài Việc chọn đề tài khoá luận Đặc điểm ngôn ngữ lời dẫn thoại qua khảo sát Truyện Tây Bắc của Hoài xuất phát từ những lý do sau: 1. Trong hội thoại, lời dẫn thoại có vai trò quan trọng trong việc liên kết các phần trong văn bản thành một thể thống nhất về mặt hình thức, đồng thời nó có chức năng thể hiện tính mạch lạc về mặt nội dung. Khảo sát lời dẫn thoại, vì vậy sẽ góp phần làm sáng tỏ đặc điểm chung về ngôn ngữ trong văn bản và đóng góp vào việc nghiên cứu phong cách văn bản. 2. Nguồn t liệu để khảo sát lời dẫn thoại rất phong phú: trong kịch, trong văn xuôi (tiểu thuyết, truyện ngắn). Trong các nguồn t liệu đó, khoá luận chọn Truyện Tây Bắc của Hoài để tìm hiểu vì đây là một tập truyện đặc sắc về nội dung phản ánh, về phong cách ngôn ngữ, trong đó, có việc dùng các lời thoại. Tìm hiểu đặc điểm lời thoại nói chung, lời dẫn thoại nói riêng nhằm xác định rõ hoạt động của lời dẫn thoại trong các hoàn cảnh cụ thể, qua đây cung góp phần làm rõ phong cách ngôn ngữ trong các tác phẩm của Hoài. 3. Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi còn xuất phát từ thực tiễn: Lời dẫn thoại là một đề tài mà chúng tôi tâm đắc vì những yếu tố liên quan đến lời dẫn thoại là một hiện tợng thú vị đựơc gợi ra từ trong quá trình học tập phần văn bản và ngữ dụng học. Trên đây là những lý do chủ yếu chúng tôi chọn đề tài này. II. Phạm vi nghiên cứu Do khuôn khổ của một đề tài khoá luận nên chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát tập Truyện Tây Bắc của Hoài gồm 3 truyện: Cứu đất cứu Mờng, M- ờng Giơn, Vợ chồng A Phủ của NXB Dân tộc, 1999. III. Lịch sử vấn đề 1. Về tác phẩm Truyện Tây Bắc của Hoài. Hoài là một tác gia lớn của văn học Việt Nam hiện đại. Nhiều tác phẩm của ông đã có tiếng vang lên trong nớc và quốc tế. Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về tác phẩm Hoài từ nhiều phơng diện khác nhau. Phan C Đệ, trong cuốn Nhà văn Việt Nam hiện đại, đã dành mọt mục nhận xét các sáng tác của Hoài, trong đó có Truyện Tây Bắc, ông đánh giá cao tính hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm. Tác phẩm đã nói lên một Trần Thị Huyền 5 Đặc điểm lời dẫn thoại qua khảo sát tập "Truyện Tây Bắc" cách đau xót nỗi thống khổ bao đời của các đân tộc anh em ở vùng cao dời ách chiếm đóng của thực dân Pháp và bè lũ tay sai. (5.15) Phong Lê đề cập đến mảng sáng tác về đề tài miền núi của Hoài sau cách mạng trong chuyên luận Hoài 60 năm viết. Tác giả chuyên luận này đã phân tích các mặt thành công, những đóng góp nổi bật của Hoài đối với văn học Việt Nam. Các nhà nghiên cứu khác nh: Nguyễn Văn Long, Hoàng Trung Thông, Đỗ Kim Hồi cũng đã có nhiều bài viết về tác phẩm Hòai, trong đó có nhiều trang viết phân tích, nhận xét về Truyện Tây Bắc. 2. Về việc nghiên cứu lời dẫn thoại. Việc nghiên cứu ngôn ngữ trong giao tiếp của ngôn ngữ học hiện đaị đã mặc nhiên đề cập đến hội thoại. Các công trình viết về dụng học của các tác giả nớc ngoài (S.C Levinson, G.Yule, V.Dik) và trong nớc (Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Đỗ Thị Kim Liên) đã bàn đến hội thoại ở những mức độ khác nhau. Những điểm nổi bật của hội thoại đợc chú ý là: đơn vị hội thoại, cấu trúc cuộc thoại, quan hệ tơng tác trong hội thoại. Tuy vậy, về lời dẫn thoại thì trong các công trình hay bài viết còn ít đ- ợc đề cập đến. Tuy nhiên, những thành tựu nghiên cứu về hội thoại có thể soi sáng cho việc tìm hiểu về lời đẫn thọai, làm cơ sở lý thuyết để phân tích vai trò, đặc điểm, của lời dẫn thoại. Qua một số công trình mà chúng tôi tiếp cận về tác giả Hoài, chúng tôi thấy cha có bài viết nào, đề tài khoa học nào đi sâu tìm hiểu đặc điểm lời văn dẫn thoại trong tập TruyệnTây Bắc của Hoài. Đây là một khoảng trống còn bỏ ngỏ trong nghiên cứu. Đó là lý do chúng tôi lựa chọn, đi sâu vào tìm hiểu Đặc điểm lời dẫn thoại qua khảo sát tập Truyện Tây Bắc của Hoài nh một hệ thống chỉnh thể và nhìn nhận nó với t cách là một đối t- ợng cần tìm hiểu trong nghiên cứu hội thoại và văn bản. IV. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận có 3 chơng: Chơng I: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài. Chơng II: Đặc điểm của lời dẫn thoại trong "Truyện Tây Bắc" của Hoài. Chơng III: Vai trò của lời dẫn thoại trong tập Truyện Tây Bắc của Hoài. Trần Thị Huyền 6 Đặc điểm lời dẫn thoại qua khảo sát tập "Truyện Tây Bắc" CHƯƠNG I Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài I. Hội thoại và ngôn ngữ hội thoại trong văn xuôi 1. Lý thuyết hội thoại 1.1. Khái niệm hội thoại Hội thoại là hình thức giao tiếp thờng xuyên, phổ biến của họat động ngôn ngữ, nó cũng là cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác trong sáng tác văn học. Theo Đỗ Thị Kim Liên: Hội thoại là một trong những hoạt động ngôn ngữ thành lời giữa hai hoặc nhiều nhân vật trực tiếp, trong một ngữ cảnh nhất định mà giữa họ có sự tơng tác qua lại về hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đi đến một đích nhất định (12, 18). Hội thoại hầu nh có mặt trong các sáng tấc (văn bản văn học) nhng ta thấy rằng văn bản văn học (truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch) hội thoại không xuất hiện độc lập mà nó luôn gắn liền với ngữ cảnh. Ngữ cảnh của hội thoại (cuộc thoại) có thể gắn với đoạn trớc nó hay sau nó. Ngữ cảnh có thể (và phần lớn) là lời tác giả. Một trong những phần của lời tác giả để chuẩn bị cho hội thoại, đó là lời dẫn thoại. VD1: Nhấn đứng lại, ngẩn ngơ nhìn sơn rồi nói: - Anh Sơn ơi! Tôi nói anh Sơn chuỵện này. Tôi không phải là ngời Mán, anh Sơn biết cha? (Cứu đất cứu Mờng tr.316) VD2: Một lũ chạy xuống lôi bà ảng lên, hỏi: - Nhà bà già ở đâu? - Nhà ta đây Châu Đoàn Vàng cầm vòng quát lại: - Nhà mày ở đâu? Bà ảng nói: - Nhà tao ở dinh quan châu Né Mờng Côi, mày không biết à? Châu Đoàn Vàng quát to: - Con già Mờng này rồ thật Trần Thị Huyền 7 Đặc điểm lời dẫn thoại qua khảo sát tập "Truyện Tây Bắc" Bà ảng lại nói: - Mày là cái khố đỏ cầm vàng con châu né bây giờ làm chứ ai. Châu Đoàn Vàng giật mình, rồi chau mặt, quắc mắt - Con già Mờng này hoá rồ à? (Cứu đất cứu Mờng tr.326) ở đoạn thoại trên, sau mỗi lời đáp của bà ảng, tác giả chú thích thêm về thái độ biểu hiện bằng các lời dẫn thoại (trớc cuộc thoại) Trong hội thoại, sự xuất hiện của số lợng nhân vật tham gia đã quy định các dạng thoại: đơn thoại, song thoại, tam thoại, đa thoại. 1.2. Vận động hội thoại Vận động giao tiếp của ngôn ngữ thông thờng gồm ba vận động: sự trao lời, sự trao đáp và sự tơng tác. 1.2.1. Sự trao lời Trao lời là vận động ngời nói A nói ra và hớng lời nói của mình về phía ngời nhận B Tình thế giao tiếp trao lời ngầm ẩn rằng ngời B tất yếu phải có mặt đi vào trong lời của A.Vì thế ngay trớc khi B đáp lời thì B đã đợc vào trong lời trao của A và thờng xuyên kiểm tra, điều hành lời nói của A.Cũng chính vì thế, ở phía ngời nói- ngời trao, lời nói có nghĩa là lấn trớc vào ngời nghe B, phải dự kiến trớc phản ứng của ngời nghe để chọn lời thích hợp, để làm sao có thể áp đặt điều mình muốn nói vào B. Khi trao lời, có các vận động cơ thể (điệu bộ, nét mặt, cử chỉ .) hớng tới ngời nhận hoặc hớng về phía mình (gãi đầu, gãi tai, đấm ngực .) bổ sung cho lời trao: VD2: Hắn vừa gãi đầu, vừa gãi tai, vừa lải nhải: - Bẩm cụ, từ ngày cụ bắt đi ở tù, con lại sinh ra thích đi ở tù, bẩm có thế con có nói gian thì trời chu đất diệt bẩm quả là đi tù sớng quá. (Chí Phèo. Nam Cao) ở ví dụ trên, câu trao của Chí hớng tới ngời nhận là Bá Kiến bằng các từ Bẩm cụ, Con. Trong câu trao đã có sự hiện hữu của ngời nhận.Thái độ của Chí đợc tác giả miêu tả bằng câu dẫn : Hắn vừa đi và gãi đầu, lải nhải thể hiện thái độ của Chí. 1.2.2. Sự trao đáp Hội thoại chính thức hình thành khi ngời nghe B đáp lại lợt lời của ngời nói A. Trần Thị Huyền 8 Đặc điểm lời dẫn thoại qua khảo sát tập "Truyện Tây Bắc" Tiếp theo ví dụ 2, sau lời van xin của Chí là sự đáp lại lời của Bá Kiến. Cụ đứng lên vỗ vai hắn mà bảo rằng: - Anh bứa lắm! Nhng này, anh Chí ạ, anh muốn đâm ngời cũng không khó gì. Đội Tảo nó còn nợ tôi năm mơi đồng đấy, anh chịu khó đến đòi cho tôi, đòi đợc thì tự nhiên (Chí Phèo, t 224_Sgk Văn 11) Khi xuất hiện lời đáp của ngời nhận B thì vận động trao đáp - cái lõi của hội thoại sẽ diễn ra liên tục, lúc nhịp nhàng, lúc khúc mắc, lúc nhanh lúc chậm với sự thay đổi của vai nói - vai nghe. Chẳng hạn ở ví dụ 1 (1.1) trong cặp thoại thứ nhất, Châu đoàn Vàng sắm vai ngời nói dới hình thức câu hỏi, còn bà ảng sắm vai ngời nghe - trả lời. Trong cặp thoại thứ hai, bà ảng lại sắm vai ngời nói ở lời trao, nhng ở lời đáp, Châu đoàn Vàng đã có sự chuyển vai thoại sang ngời trao lời khi xuất hiện câu hỏi: Nhà tao ở dinh quan Châu Né mày không biết à?. Lúc đó Châu Đoàn Vàng lại trở thành ngời nhận lời và có sự đáp lời: Châu Đoàn Vàng quát to: - Con già này rồ thật. 1.2.3. Sự tơng tác Trong hội thoại, các nhân vật giao tiếp ảnh hởng lẫn nhau, tác động qua lại với nhau biến đổi lẫn nhau. Trớc cuộc hội thoại nhân vật có sự khác biệt, đối lập về tính cách, tâm lý, hiểu biết tình cảm. Trong quá trình tham gia vào hội thoại, nhân vật sẽ tự điều phối những khác biệt này để cùng cộng tác đi đến thoả hiệp, hoặc có thể phát triển cao hơn, mở rộng những khác biệt này làm cho cuộc thoai đi đến xung đột. Đây chính là sự tơng tác trong hội thoại. Theo Đỗ Hữu Châu, sự tơng tác đợc hiểu là: Các nhân vật giao tiếp ảnh hởng lẫn nhau, tác động lẫn nhau đến cách ứng xử của từng ngời trong quá trình hội thoại. (4.209) Với văn bản tác phẩm văn học, sự tơng tác hội thoại có thể phát triển theo những chiều hớng khác nhau: a. Tạo điều kiện cho tâm lý nhân vật phát triển, đa cuộc thoại đạt đến đích nh cuộc thoại của Châu Đoàn Vàng và bà ảng trong Cứu đất cứu M- ờng. b. Làm cho hội thoại thêm căng thẳng và đi đến xung đột do không hoà phối đợc những khác biệt, ví dụ ở cuộc thoại của Chí Phèo và Bá Kiến khi Chí Phèo đòi Bá Kiến trả lại quyền làm ngời lơng thiện: Ai cho tao lơng thiện. (Chí Phèo, Nam cao) Trần Thị Huyền 9 Đặc điểm lời dẫn thoại qua khảo sát tập "Truyện Tây Bắc" c. Hé gợi sự tình của nhân vật nh cảm giác thèm khát đợc thoát khỏi sự tù túng của Hộ (Đời thừa- Nam Cao). Ba vận động trao lời, trao đáp và tơng tác là ba vận động đặc trng cho hội thoại, trong đó, hai vận động đầu do từng đối tác thực hiện nhằm phối hợp với nhau thành vận động thứ ba. Bằng vận động trao lời và trao đáp, các nhân vật hội thoại sẽ tự hoà phối để thực hiện sự tơng tác trong hội thoại. 2. Ngôn ngữ hội thoại A. Ngôn ngữ hội thoại trong văn xuôi bao gồm các dạng thức hội thoại sau: + Đơn thoại + Song thoại + Tam thoại và đa thoại. 2.1. Đơn thoạilời thoại của một nhân vật phát ra hớng đến ngời nghe nhng không có lời đáp trực tiếp. Việc tiếp nhận nội dung lời thoại đợc phản hồi bằng hành động thể hiện hay cử chỉ không đợc tác giả trực tiếp mô tả. Dạng đơn thoại biểu hiện rõ nhất ở kiểu lời trần thuật của nhân vật, có nghĩa là lời nói nhân vật có xen một yếu tố kể của mình, của ngời. Chẳng hạn, kí ức của tôi trong một lần về quê bạn là đợc nghe chị Hiên kể về những kỉ niệm của chị trong Những bài học nông thôn của truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: Chị Hiên thủ thỉ: ở nhà quê buồn lắm. Tôi mới đợc ra Hà Nội mỗi một lần. Hồi ấy cha lấy chồng, vui vui là nhng cứ sợ . ngời Hà Nội ai trông cũng ác. Hôm ấy ở bến xe có ông đeo kính, để râu con kiến, tuổi bằng bố tôi Dạng đơn thoại, còn tồn tại ở kiểu cấu trúc mệnh lệnh sai khiến. Thông thờng dạng đơn thoại là vắng lời đáp, nhng ta thấy lời đáp nhân vật nếu không cha thông tin câu trao thì cũng có thể xếp vào dạng thoại này. Mỗi nhân vật tự đeo đuổi theo một ý nghĩa riêng của mình. Chính vì vậy ta thấy trong truyện của Nam Cao hay truyện của Nguyễn Huy Thiệp có nhiều câu thoại bâng khuâng đến thế, nhiều câu thoại không hóng về một cái đích nào cả. ở một số truyện ngắn của Nam Cao và Nguyễn Huy Thiệp chúng ta thờng bắt gặp hiện tợng đối thoại ngầm. Có một đoạn đối thoại giữa hai ngời, trong đó những câu đối đáp của ngời tiếp chuyện thứ hai bị bỏ trống, nhng ý nghĩa chung không hề suy chuyển. Trần Thị Huyền 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 1 Số lợng câu thoại trong truyện Tô Hoài TTTên truyệnSố lợng câu  - Đặc điểm lời dẫn thoại qua khảo sát tập truyện tây bắc của tô hoài

Bảng 1.

Số lợng câu thoại trong truyện Tô Hoài TTTên truyệnSố lợng câu Xem tại trang 41 của tài liệu.
TT Tên truyện Từ láy gợi tả cử chỉ, hình dáng, trạng thái nhân vật - Đặc điểm lời dẫn thoại qua khảo sát tập truyện tây bắc của tô hoài

n.

truyện Từ láy gợi tả cử chỉ, hình dáng, trạng thái nhân vật Xem tại trang 50 của tài liệu.
-Những từ ngữ tợng thanh, tợng hình hay là từ địa phơng in đậm cảm xúc, tình cảm của tác giả trớc mọi hiện tợng của thế giới khách quan.Đó là thái độ yêu  thơng thiết tha, trìu mến đối với những con ngời miền núi đầy nghĩa tình sâu  sắc, với quê hơng của  - Đặc điểm lời dẫn thoại qua khảo sát tập truyện tây bắc của tô hoài

h.

ững từ ngữ tợng thanh, tợng hình hay là từ địa phơng in đậm cảm xúc, tình cảm của tác giả trớc mọi hiện tợng của thế giới khách quan.Đó là thái độ yêu thơng thiết tha, trìu mến đối với những con ngời miền núi đầy nghĩa tình sâu sắc, với quê hơng của Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan