Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm việt nam

77 570 0
Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Khoá luận tốt nghiệp Lời nói đầu Đoạn văn là một trong những đơn vị trực tiếp tham gia kiến tạo văn bản. Trong văn bản nghệ thuật đoạn văn biến hóa một cách linh hoạt góp phần đáp ứng những yêu cầu sáng tạo. Đứng ở vị trí đặc biệt đoạn văn kết thúc có vai trò quan trọng trong việc tạo vang hởng và sức lắng đọng cho tác phẩm. Đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm thờng ngắn gọn, súc tích và ấn tợng. Vẻ đẹp này mang sức hấp dẫn riêng nhng không phá vỡ nguyên tắc chung. Đây là vấn đề thu hút sự quan tâm của chúng tôi. Truyện tiếu lâm ra đời đem đến cho con ngời những tiếng cời bổ ích thú vị. Để làm nổi bật tiếng cời, truyện tiếu lâm đã sử dụng những phơng thức khác nhau. Về vấn đề này nhiều tác giả đã đề cập nghiên cứu nhng việc nghiên cứu về đoạn văn kết thúc thì cha nhiều. Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp chúng tôi sẽ cố gắng chỉ ra những đặc điểm chung nhất về nội dung cũng nh hình thức của đơn vị ngôn ngữ này. Trong quá trình thực hiện chúng tôi đã nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo đặc biệt là thầy PGS. TS Phan Mậu Cảnh ngời trực tiếp hớng dẫn khóa luận này. Với khuôn khổ một khóa luận tốt nghiệp những vấn đề nêu ra chỉ giải quyết đợc ở một chừng mực nhất định không thể tránh khỏi khiếm khuyết. Chúng tôi mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo chân tình của thầy cô và các bạn Vinh, tháng 4-2006 Ngời thực hiện Nguyễn Ngọc Huyên Nguyễn Ngọc Huyên - Lớp: 43B2 - Văn 1 Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Văn bản là một chỉnh thể thống nhất và phức tạp. Chỉnh thể ấy có một cấu trúc nhất định và đợc tạo bởi các đơn vị bậc dới ( Câu, đoạn văn, chơng, phần). Một trong những đơn vị tồn tại thờng xuyên và ổn định trong văn bản là đoạn văn. Với t cách là một đơn vị trực tiếp cấu thành nên văn bản, đoạn văn có mối quan hệ đa chiều với các yếu tố khác và luôn hớng tới đích giao tiếp. Nó là tín hiệu giúp ngời đọc phát hiện ý tởng tìm chủ đề của văn bản. Chính vì vậy việc phân tích văn bản đặc biệt là việc phân tích tác phẩm văn học trong nhà tr- ờng đoạn văn trở thành đối tợng đợc quan tâm tìm hiểu khám phá. 1.2. Đứng ở vị trí khác nhau, đoạn văn đảm trách những vai trò khác nhau. Đoạn văn dù bình thờng hay bất thờng bao giờ cũng mang trong mình một lợng thông tin cần thiết làm nên tính hoàn chỉnh của văn bản. Đoạn văn kết thúc xét về mặt chức năng có vai trò đóng khép văn bản. Xét về mặt ngữ nghĩa nó bao chứa lợng thông tin quan trọng. Đoạn văn ở mỗi kiểu loại văn bản có một đặc thù riêng, một vị thế riêng trong mối quan hệ với toàn cục. Truyện tiếu lâm là một dạng truyện cời dân gian, dùng cái bất ngờ, phi lý, ngợc đời để cời nhằm thực hiện chức năng châm biếm, phê phán, đã kích cái xấu xa và mua vui giải trí. Truyện tiếu lâm ra đời đem đến cho con ngời nhiều tiếng cời bổ ích thú vị. Để hiểu rõ hơn về tiếng cời trong truyện tiếu lâm các tác giả dân gian đã sử dụng nhiều phơng thức. Tuy nhiên việc nghiên cứu về vấn đề đoạn văn kết thúc thì cha nhiều. Trong khóa luận tốt nghiệp chúng tôi sẽ cố gắng đa ra những đặc điểm rõ nét nhất về hình thức trong đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm. Việc nghiên cứu đoạn văn kết thúc văn bản nghệ thuật cụ thể là đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm sẽ giúp chúng ta nhận diện và hiểu sâu hơn về bản chất của đơn vị ngôn ngữ này. Đây là cơ sở để cắt nghiã lý giải mối quan hệ đa Nguyễn Ngọc Huyên - Lớp: 43B2 - Văn 2 Khoá luận tốt nghiệp chiều giữa đoạn văn kết thúc văn bản với các yếu tố ngoài nó. Nghiên cứu đoạn văn kết thúc cũng góp phần tích cực vào việc phân tích, tạo lập văn bản trong nhà trờng. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Khái quát về tìmh hình nghiên cứu đoạn văn Là đơn vị trực tiếp tham gia văn bản, đoạn văn đã đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Có thể kể đến một số nhà nghiên cứu nớc ngoài nh: N.Spospelop, L.Abulakhovskij, I.RGalperin, Loseva, O.Imoskalskaja. Trong những công trình nghiên cứu của mình các tác giả đa ra những kiến giải về hình thức và cấu trúc đoạn. Bên cạnh đó họ còn bày tỏ quan điểm về sự trùng hợp hay không trùng hợp giữa đoạn văn và chính thể thống nhất trên câu. Nhìn chung các ý kiến còn nhiều tranh cải và cha đi dến thống nhất. Trong nớc từ những năm 80 của thế kỷ XX trở lại đây vấn đề đoạn văn đ- ợc nhiều ngời đi sâu tìm hiểu. Trần Ngọc Thêm trong bài: Bàn về đoạn văn nh một đơn vị ngôn ngữ (Tạp chí ngôn ngữ số 3/84) đa ra những luận chứng khẳng định: Đoạn văn là một đơn vị ngôn ngữ. Ông cho rằng: Thứ nhất: Đoạn văn phải có khả năng khu biệt tức là phải có một hình thức nhất định với những ranh giới rõ ràng cho phép có thể nhận diện và sử dụng. Thứ hai: Theo P.D.Saussure khi xác định một đơn vị ngôn ngữ thì: Những sự phân chia trên dòng âm thanh phải tơng ứng với những sự phân chia trên dòng khái niệm tức là phải có sự thống nhất giữa hình thức và nội dung. Thứ ba: Một đơn vị ngôn ngữ phải có khả năng sinh sản và có tính biến thể trên những mô hình, cấu trúc nhất định. Ông khẳng định: Chỉ có chấp nhận đoạn văn là đơn vị mới thỏa mãn đợc tiêu chuẩn một và chỉ có chấp nhận nó là đơn vị duy nhất mới có khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn hai và ba. Công trình ngữ pháp văn bản và việc dạy tập làm văn (Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm - NXBGD 1985) cũng bàn nhiều về Nguyễn Ngọc Huyên - Lớp: 43B2 - Văn 3 Khoá luận tốt nghiệp đoạn văn và chỉnh thể trên câu. Các tác giả cho rằng đoạn văn và chỉnh thể trên câu là những khái niệm khác nhau. Diệp Quang Ban trong: Văn bản và liên kết Tiếng Việt đã thâu tóm một cách có hệ thống những vấn đề ngữ pháp văn bản. Đáng chú ý đối với vấn đề đoạn văn ông rút ra đợc những kết luận xác đáng ở các góc độ: Cấu trúc đoạn, sự chia tách đoạn, liên kết trong đoạn văn và giữa các đoạn văn. Tóm lại: Các nhà ngữ pháp văn bản đã quan tâm nghiên cứu khá đầy đủ những biểu hiện về nội dung và hình thức của đoạn văn. ở mặt nào đó cha hoàn toàn thống nhất nhng có thể ghi nhận rằng những tiền đề lý thuyết họ đa ra có ý nghĩa rất lớn Đối với ngôn ngữ và giáo pháp học 2.2. Lịch sử nghiên cứu truyện tiếu lâm Việt Nam Trong quá trình tìm hiểu vấn đề để nghiên cứu khóa luận này chúng tôi thấy truyện tiếu lâm Việt Nam đợc các nhà nghiên cứu đề cập tới ở nhiều độ khác nhau. Sau đây chúng tôi xin điểm qua một vài công trình, bài viết có liên quan tới truyện tiếu lâm Việt Nam và đề tài mà chúng tôi đang thực hiện. Giáo trình văn học dân gian tập hai Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên biên soạn đã đề cập đến vấn đề nội dung nghệ thuật trong truyện tiếu lâm. Nh- ng đó mới chỉ là những nhận xét, đánh giá, phân tích của các tác giả xuất phát từ quan điểm văn học dân gian và ở mức khái quát chứ cha đi sâu vào đặc điểm về đoạn kết thúc truyện tiếu lâm một cách cụ thể. Tác giả Đỗ Thị Kim Liên trong các cuốn: Ngữ nghĩa lời hôi thoại, Giáo trình ngữ dụng học cũng đã sử dụng một số truyện tiếu lâm để làm ngữ liệu cho công trình của mình. Tác giả đã đề cập nhiều đến vấn đề nghĩa tờng minh và nghĩa hàm ẩn cùng với việc chỉ ra các phơng thức gây cời .Tuy nhiên ở đây tác giả chỉ khai thác truyện tiếu lâm với t cách là ngữ liệu để làm dẫn dụ cho lý thuyết hội thoại chứ không phải là một công trình nghiên cứu chuyên biệt về truyện tiếu lâm. Tác giả Nguyễn Thị Thân khi nghiên cứu: Phơng thức gây cời trong truyện cời Việt Nam đã sử dụng rất nhiều các ví dụ của truyện tiếu lâm và chỉ dừng lại ở cấp độ từ và câu chứ cha đi vào đoạn văn kết thúc văn bản. Nguyễn Ngọc Huyên - Lớp: 43B2 - Văn 4 Khoá luận tốt nghiệp Ngoài ra có rất nhiều các bài báo viết về truyện tiếu lâm Việt Nam và tìm hiểu trên nhiều phơng diện. Tuy nhiên để đi vào tìm hiểu sâu hơn về đoạn văn kết thúc với t cách là một công trình khoa học chuyên biệt thì cha có. Chúng tôi cho rằng một trong những đặc trng nổi bật nhất của truyện tiếu lâm Việt Nam đó chính là đoạn văn kết thúc. Vì vậy nghiên cứu truyện tiếu lâm Việt Nam với t cách là nghiên cứu phần kết thúc văn bản và chỉ ra những đặc điểm của nó là vấn đề đang bỏ ngỏ Khóa luận này sẽ đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu, xác lập hệ thống các đặc điểm trong phần kết thúc văn bản nghệ thuật. Thông qua đó chỉ ra những đặc điểm về nội dung và hình thức của truyện tiếu lâm Việt Nam. 3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Luận văn lấy đối tợng khảo sát là đoạn văn kết thúc trong truyện tiếu lâm và đặt đối tợng này trong mối quan hệ với các yếu tố khác thuộc phạm trù nội dung và hình thức nghệ thuật của văn bản. T liệu khảo sát chính của đề tài là: - Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam - Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thởng biên soạn. NXB văn học Hà Nội 2002. - Tiếu lâm Việt Nam hiện đại. Đặng Việt Thủy. NXB Thanh Hóa 2002. Ngoài ra khóa luận còn lấy t liệu của một số nhà văn khác làm cơ sở để so sánh, đối chiếu. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm ở các mặt: Cấu tạo, vai trò ngữ nghĩa, quan hệ kiểu kết làm sáng tỏ đơn vị này. Thống kê, phân loại, phân tích chứng liệu, số liệu thu thập đợc từ đó nhận xét tổng quát về đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm dân gian và tiếu lâm hiện đại (hình thức, nội dung, quan hệ,kiểu kết) Tìm hiểu nghiên cứu đoạn văn, đặc biệt là đoạn văn kết thúc chúng tôi mong muốn góp phần tích cực vào việc phân tích, bình giá văn bản nghệ thuật nói chung, nhất là văn bản thuộc loại hình tự sự đồng thời góp phần vào việc dạy và học môn tập làm văn trong nhà trờng. Nguyễn Ngọc Huyên - Lớp: 43B2 - Văn 5 Khoá luận tốt nghiệp 4. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện khóa luận này chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp sau: - Phơng pháp phân loại, - Phơng pháp phân tích, tổng hợp, - Phơng pháp so sánh, đối chiếu, Từ kết quả khảo sát chúng tôi khái quát thành các luận điểm, tiến hành phân tích, miêu tả, chứng minh và đa ra nhận xét. 5. Đóng góp mới của khóa luận Làm sáng tỏ bản chất đặc trng của đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm. Chứng minh sự đa dạng, phong phú của đoạn văn kết thúc văn bản nghệ thuật ở các mặt: Hình thức biểu đạt và nội dung ngữ nghĩa. 6. Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung khóa luận đợc triển khai trong ba chơng. Chơng 1: Những khái niệm liên quan đến đề tài. Chơng 2: Đặc điểm về đoạn kết trong truyện tiếu lâm. Chơng 3: Nội dung của đoạn kết trong truyện tiếu lâm. Chơng 1 Những khái niệm liên quan đến đề tài 1.1. Đặc điểm vại trò của truyện tiếu lâm 1.1.1. Khái niệm Nguyễn Ngọc Huyên - Lớp: 43B2 - Văn 6 Khoá luận tốt nghiệp Truyện tiếu lâm thực chất là truyện cời dân gian , đợc quần chúng nhân dân sáng tạo trong lao động, trong cuộc sống nhằm giải trí, hoặc để châm biếm đã kích những thói h tật xấu của ngời đời. Hiện nay định nghiã về truyện tiếu lâm đợc hiểu theo hai nghĩa. Nghĩa thứ nhất (Nghĩa rộng) chỉ truyện tiếu lâm đồng nghĩa với truyện cời .Nghĩa thứ hai (Hẹp hơn) chỉ truyện tiếu lâm là một bộ phận của truyện cời dân gian (Có mang yếu tố tục). Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam do Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuận Diên, Võ Quang Nhơn định nghĩa: Tiếu lâm có nghĩa là rừng cời. Truyện tiếu lâm xét cho kỹ không phải là loại truyện cời riêng biệt. Cái tên ấy chẳng qua để gọi truyện cời nói chung dẫu là khôi hài, dẫu là trào phúng Định nghĩa truyện tiếu lâm trong Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên: Là một thể loại thuộc truyện cời dân gian. Tiếu lâm có nghĩa là rừng cời còn đợc gọi là tiếu thoại. Trớc Cách mạng tháng Tám tiếu lâm đợc dùng khá phổ biến ở nớc ta chỉ toàn bộ truyện cời dân gian (không kể là truyện thanh hay tục). Từ sau Cách mạng tháng Tám nó dần dần đợc thay thế bằng truyện cời dân gian và khái niệm của nó cũng bị thu hẹp. Nh vậy truyện tiếu lâmtruyện cời dân gian dùng những cái phi lí, bất ngờ, ngợc đời trái khoáy để cời nhằm mua vui giải trí hoặc để châm biếm, đã kích, phê phán. 1.1.2. Đặc điểm vai trò truyện tiếu lâm Việt Nam * Đặc điểm: Truyện tiếu lâm đợc cấu tạo ngắn gọn, ít nhân vật, các nhân vật là những nhân vật chức năng không có tính cách và diện mạo. Tuy truyện ngắn, nhng có nội dung hàm súc, cô đọng, tập trung vào đã kích, châm biếm, phê phán giai cấp thống trị phong kiến suy đồi nh vua chúa, quan lại, phú nông hay các thấy nh thấy đồ, thầy bói, nhà s. Và cũng có bộ phận nhằm mua vui, giải trí chính là niềm vui hồn nhiên của con ngời. * Vai trò truyện tiếu lâm Nguyễn Ngọc Huyên - Lớp: 43B2 - Văn 7 Khoá luận tốt nghiệp Truyện tiếu lâm đợc quần chúng nhân dân sáng tác, nó có mặt ở mọi đối tợng, tầng lớp không chừa hay kiêng nể bất kỳ một khía cạnh xấu xa nào, kể cả tôn giáo, giai cấp thống trị và lại càng không né tránh bản thân mình. Truyện tiếu lâm với vai trò to lớn của nó là dùng để gây cời, đó là tiếng cời hài hớc với giá trị mua vui, giải trí nhng bên cạnh đó tiếng cời còn dùng để phê phán giai cấp thống trị nh vua, chúa, quan lại. Ngoài ra nó còn dùng để phê phán nhà s, thầy đồ, thầy bói. Những truyện nh thế mang ý nghĩa đấu tranh, đã kích xã hội. Và có tiếng cời phê phán thói h tật xấu của ngời dân lao động. Hơn nữa tiếng cời còn đợc thể hiện trong tình yêu, trong đối đáp ứng xử, trong hôn nhân gia đình. 1.2. Nội dung truyện tiếu lâm Có thể nói truyện tiếu lâm mang ý nghĩa đấu tranh xã hội rất mạnh mẽ. Giai cấp phong kiến từ lâu đã là một trở ngại trên con đờng phát triển của dân tộc. Tiếu lâm đợc phát triển mạnh trong thời kỳ phong kiến suy đồi. Hàng loạt truyện nh truyện Trạng Quỳnh, Ba Gai, Tú Xuất, Trạng Lợn đợc ra đời. Đó là sự đã kích vào vua chúa quan lại. Tiếng cời của nhân dân đã vạch rõ những nét tiêu cực trong sinh hoạt, trong hành động của bọn đạo đức giả, hèn nhát, bất tài nh- ng lại luôn tỏ vẻ oai vệ. Không chỉ có vậy truyện tiếu lâm còn đã kích, châm biếm thói tham lam, keo kiệt, ngu dốt và hống hách của bon phong kiến ở nông thôn nh: địa chủ, lý trởng, phú nông . Các thầy nh nhà s, thầy đồ, thầy bói, thầy lang đặc biệt thầy đồ và nhà s là những con ngời đạo mạo, đàng hoàng ấy vậy mà trong truyện tiếu lâm họ lại là những con ngời với đầy đủ thói h tật xấu, dốt chữ, tham ăn . Đồng thời truyện tiếu lâm dân gian còn đề cập đến một bộ phận khác của tiếng cời là mua vui giải trí, cời những cái ngợc đời, trái khoáy. Ngoài ra truyện tiếu lâm còn đã kích, chế diễu những mặt tiêu cực trong đời sống nhân dân, chống lại thái độ, hành động có hại cho xã hội. Những thói xấu nh tham ăn, lời biếng, khoác lác, khoe khoang của nhân dân. 1.3. Bố cục truyện tiếu lâm Nguyễn Ngọc Huyên - Lớp: 43B2 - Văn 8 Khoá luận tốt nghiệp Bố cục là sự tổ chức các yếu tố nội dung theo một số chủ đề nhất định. Bố cục thuộc nội hàm khái niệm kết cấu. Dù kết cấu bề mặt hay chiều sâu thì đều hớng tới làm rõ chủ đề t tởng, bộc lộ tính cách nhân vật, tổ chức truyện thành thể thống nhất. Kết cấu là kiến trúc của tác phẩm, là quan hệ hữu cơ giữa toàn thể với bộ phận, bộ phận với bộ phận nhằm biểu đạt nội dung. Kết cấu truyện tiếu lâmkết cấu đơn tuyến, không chia thành nhiều tuyến phức tạp. Nhân vật ít, đơn giản không có đời sống nội tâm, không có những suy t, dằn vặt . Truyện tiếu lâm tuy ngắn nhng bao giờ cũng có đủ các thành phần: Trình bày, khai đoạn, phát triển, đỉnh điểmkết thúc. Tuy nhiên không phải lúc nào truyện cũng đầy đủ các thành phần nh vậy. 1.4. Văn bản 1.4.1. Khái niệm Thuật ngữ văn bản đợc nhiều ngời sử dụng và đợc sử dụng ở nhiều ngành khác nhau. Đó là thuật ngữ đợc sử dụng trong ngành in ấn và lu hành hàng ngày trong giao tiếp. Cũng có khi đựoc sử dụng trong ngành chuyên sâu nghiên cứu văn bản, khôi phục văn bản. Văn bản với t cách là một đối tợng ngôn ngữ học thì nó là chỉnh thể trên câu mang những đặc điểm riêng. Văn bản ở đây đợc dùng với hai nghĩa: - Văn bản chỉ những sản phẩm lời nói hoàn chỉnh - Văn bản chỉ những thể thống nhất trên câu: Chỉnh thể cú pháp phức hợp, văn bản con. Nh vậy với vấn đề tên gọi về văn bản đã có sự không thống nhất với nhau. Có rất nhiều định nghĩa về văn bản Văn bản đợc xem xét nh một lớp phân chia đợc thành cấc khúc đoạn. L.Hjelmsler (1953) [4]. Văn bản là một chuỗi tiếp nối của các đơn vị ngôn ngữ đợc làm thành bởi một dây chuyền các phơng tiện thế có hai trắc diện. R.Harweg (1968) [4]. Trên đây là những định nghĩa về văn bản nhng lại nhấn mạnh về mặt hình thức. Nguyễn Ngọc Huyên - Lớp: 43B2 - Văn 9 Khoá luận tốt nghiệp Một số định nghĩa khác về văn bản nhng lại nhấn mạnh về mặt nội dung nh: L.M.Loseva 1980 cho rằng: Văn bản là điều thông báo viết, có đặc trng là hoàn chỉnh về ý nghĩa và cấu trúc và thái độ nhất định của các tác giả đối với điều đợc thông báo ( .) Về phơng diện ngữ pháp, văn bản là một hợp thể nhiều câu( ít khi là một câu) liên kết với nhau bởi ý và bằng các phơng tiện từ vựng ngữ pháp. Nicolai nhận xét: Văn bản là một hệ thống gồm một chuỗi câu và mỗi câu là một đơn vị liên kết văn bản. Các đơn vị liên kết của văn bản tập hợp với nhau tạo thành cấu trúc nhằm thực hiện một ý đồ giao tiếp. 1.4.2. Sự phân đoạn trong văn bản Văn bản là sự tập hợp nhiều câu, nhiều đoạn, nhiều chơng, nhiều phần . Nhng các bộ phận này phải tạo thành thể thống nhất hoàn chỉnh. Tính chỉnh thể của văn bản đợc bộc lộ ở tính chất trọn vẹn về nội dung và hình thức. Về nội dung: Một văn bản dù ngắn hay dài cũng trình bầy đợc một nội dung trọn vẹn khiến cho ngời khác hiểu đợc một sự việc, một t tởng hay cảm xúc nào đó. Ngoài ra tính chỉnh thể về nội dung còn bộc lộ ở tính nhất quán về chủ đề: Mỗi văn bản tập trung vào việc thể hịên một chủ đề nhất định. Chủ đề này đợc phát triển qua các chủ đề bộ phận nhng nó vẫn đảm bảo đợc tính thống nhất của văn bản. Về hình thức: Đợc bộc lộ ở kết cấu. Văn bản đợc sắp xếp theo một trình tự nhất định, hợp lý, lôgic, khách quan. Có rất nhiều cách bố cục nhng chung quy lại ta thờng thấy có kiểu bố cục ba phần: - Phần mở. - Phần thân. - Phần kết. Ngoài ra còn có phần tiêu đề, phần này có hoặc không có. Tuy nhiên không phải bất cứ văn bản nào cũng có ba phần nh trên. 1.5. Đoạn văn Nguyễn Ngọc Huyên - Lớp: 43B2 - Văn 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

Bảng thống kê về kiểu kết trong kho tàng tiếu lâm Việt Nam - Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm việt nam

Bảng th.

ống kê về kiểu kết trong kho tàng tiếu lâm Việt Nam Xem tại trang 27 của tài liệu.
Qua khảo sát thống kê ở các kiểu câu chúng tôi rút ra bảng số liệu sau: - Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm việt nam

ua.

khảo sát thống kê ở các kiểu câu chúng tôi rút ra bảng số liệu sau: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Qua khảo sát thống kê chúng tối đã rút ra bảng số liệu về nội dung đoạn kết trong truyện tiếu lâm nh sau: - Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm việt nam

ua.

khảo sát thống kê chúng tối đã rút ra bảng số liệu về nội dung đoạn kết trong truyện tiếu lâm nh sau: Xem tại trang 59 của tài liệu.
Qua khảo sát thống kê chúng tôi đã rút ra bảng số liệu về vai trò của đoạn kết trong truyện tiếu lâm. - Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm việt nam

ua.

khảo sát thống kê chúng tôi đã rút ra bảng số liệu về vai trò của đoạn kết trong truyện tiếu lâm Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan