Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của thành ngữ địa phương thanh hóa luận văn thạc sỹ

114 1.4K 13
Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của thành ngữ địa phương thanh hóa luận văn thạc sỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VINH NGUYễN THị HOA ĐặC ĐIểM CấU TạO Và NGữ NGHĩA CủA THàNH NGữ ĐịA PHƯƠNG THANH HóA Chuyên ngành: Ngôn ngữ học MÃ số: 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS TS HOàNG TRọNG CANH VINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực luận văn này, chúng tơi nhận hướng dẫn khoa học thầy giáo - PGS TS Hoàng Trọng Canh giúp đỡ thầy cô giáo thuộc chuyên ngành ngôn ngữ, Khoa Sau đại học Trường Đại học Vinh Hoàn thành luận văn, xin trân trọng gửi tới thầy giáo - PGS TS Hoàng Trọng Canh thầy cô giáo thuộc chuyên ngành ngôn ngữ Khoa sau đại học - Trường Đại học Vinh lời cảm ơn chân thành Trân trọng cảm ơn nhà khoa học, nhà nghiên cứu tác giả tài liệu mà sử dụng phần tư liệu luận văn Trân trọng gửi lời cảm ơn đến tập thể nhà trường mà trực tiếp tham gia công tác giảng dạy: Trường THCS Quảng Lĩnh huyện Quảng Xương - tỉnh Thanh Hóa; trường THCS Mai Văn Ninh - T.P Thanh Hóa - tỉnh Thanh Hóa, giúp đỡ, tạo điều kiện cho chúng tơi q trình thực luận văn Trân trọng gửi lời cảm ơn đến tất bà cô bác, anh chị em cháu thiếu niên, hầu khắp địa bàn huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa Quan Sơn, Tĩnh Gia, Hà Trung, Hậu Lộc, Nga Sơn, Quảng Xương, Nông Cống, giúp đỡ công tác điền dã, tìm kiếm, thống kê nguồn tư liệu từ thực tế Trân trọng gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp chúng tơi có thời gian vững tâm trình thực luận văn Chúng xin trân trọng cảm ơn ! Vinh, tháng 01 năm 2012 Người thực Nguyễn Thị Hoa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .6 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu .11 Đóng góp luận văn .12 Cấu trúc luận văn 12 Chương MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 14 1.1 Thành ngữ tiếng Việt .14 1.1.1 Khái niệm thành ngữ 14 1.1.2 Cấu tạo thành ngữ phân loại thành ngữ 16 1.1.3 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ 22 1.1.4 Đặc điểm, vai trò thành ngữ sử dụng 23 1.1.5 Phân biệt thành ngữ tục ngữ 24 1.2 Thành ngữ phương ngữ Thanh Hóa .26 1.2.1 Phương ngữ Thanh Hóa 26 1.2.1.1 Khái niệm phương ngữ 26 1.2.1.2 Một vài nét khái quát phương ngữ Thanh Hóa 27 1.2.2 Thành ngữ phương ngữ Thanh Hóa 28 1.3 Tiểu kết chương 30 Chương ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA THÀNH NGỮ ĐỊA PHƯƠNG THANH HÓA 31 2.1 Dẫn nhập 31 2.2 Các dạng cấu tạo thành ngữ địa phương Thanh Hóa .34 2.2.1 Thành ngữ cấu tạo theo phương thức so sánh (thành ngữ so sánh) 34 2.2.1.1 Mơ hình cấu tạo thành ngữ so sánh tiếng Việt .35 2.2.1.2 Mơ hình cấu tạo thành ngữ so sánh Thanh Hóa 36 2.2.2 Thành ngữ cấu tạo theo phương thức ẩn dụ 42 2.2.2.1 Đặc điểm cấu tạo thành ngữ ẩn dụ hố đối xứng Thanh Hóa .43 2.2.2.2 Đặc điểm cấu tạo thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng Thanh Hóa 46 2.3 Tiểu kết chương 48 Chương ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ ĐỊA PHƯƠNG THANH HÓA 49 3.1 Dẫn nhập 50 3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ so sánh Thanh Hóa 50 3.2.1 Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ tính chất so sánh thành ngữ so sánh địa phương Thanh Hóa 51 3.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ vế làm chuẩn so sánh (từ ngữ thuộc vế B) thành ngữ so sánh địa phương Thanh Hóa .53 3.3 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ ẩn dụ hoá phương ngữ Thanh Hóa .62 3.3.1 Cơ cấu nghĩa thành ngữ ẩn dụ hoá phương ngữ Thanh Hóa .62 3.3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa dạng thành ngữ ẩn dụ hoá phương ngữ Thanh Hóa 63 3.3.2.1 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng phương ngữ Thanh Hóa 63 3.3.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng phương ngữ Thanh Hóa 67 3.4 Vai trò thành ngữ Thanh Hóa .71 3.5 Tiểu kết chương 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thành ngữ tượng độc đáo ngơn ngữ nói chung, tiếng Việt nói riêng Qua thành ngữ, tìm thấy dấu ấn riêng ngôn ngữ sắc văn hoá dân tộc Trong tiếng Việt, thành ngữ phong phú số lượng, đa dạng hình thức cấu tạo ngữ nghĩa Nghiên cứu thành ngữ góp phần khẳng định giàu đẹp, tinh tế tiếng Việt, đồng thời thấy truyền thống văn hố, thói quen ngơn ngữ cách tri nhận người Việt Vì vậy, nghiên cứu thành ngữ đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa hướng cần thiết Việt ngữ học Nghiên cứu thành ngữ tiếng địa phương Thanh Hóa đề tài nằm hướng nghiên cứu cần thiết 1.2 Tiếng Việt ngơn ngữ thống đa dạng Phương ngữ tượng biểu tính đa dạng tiếng Việt Là vùng địa phương nằm tiếp giáp hai vùng phương ngữ Bắc Bộ Trung Bộ, tiếng địa phương Thanh Hóa có đặc điểm riêng, góp phần thể đa dạng phong phú tiếng Việt mặt biểu Nghiên cứu thành ngữ tiếng địa phương Thanh Hóa khơng góp phần làm rõ sắc độc đáo vùng đất mặt ngôn ngữ văn hố mà cịn khẳng định thêm phong phú, đa dạng nét đặc sắc thành ngữ người Việt nói riêng, tiếng Việt văn hố Việt nói chung 1.3 Trong thực tế nói năng, thành ngữ người Việt nói chung, người Thanh Hóa nói riêng sử dụng cách thường xuyên Là cụm từ thành ngữ mang đặc trưng riêng cấu tạo, ngữ nghĩa mang đậm sắc văn hoá vùng miền Nghiên cứu thành ngữ địa phương Thanh Hóa cấu tạo, ngữ nghĩa cách sử dụng nghiên cứu tượng quan trọng từ ngữ địa phương Thanh Hóa Những tư liêu mà chúng tơi thu thập q trình thực đề tài kết đánh giá góp phần bổ sung thêm nhiều liệu quan trọng vào việc giảng dạy phương ngữ tiếng Việt cho học sinh sinh viên Với lý trên, chọn đề tài Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ địa phương Thanh Hóa để tìm hiểu nghiên cứu Lịch sử vấn đề Thành ngữ tượng ngôn ngữ đặc biệt mà ngày nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đã có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt nói chung thành ngữ vùng địa phương nói riêng Có thể điểm qua số cơng trình tiêu biểu sau Về thành ngữ tiếng Việt, tác giả tìm hiểu đơn vị hai bình diện văn học ngơn ngữ Ở bình diện văn học, lịch sử nghiên cứu, có nhiều cơng trình nghiên cứu thành ngữ bình diện cơng trình Việt Nam văn học sử yếu năm (1951) Dương Quảng Hàm, Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan (1971) Những công trình góp phần quan trọng vào việc đặc điểm khái quát thành ngữ tiếng Việt để người đọc nhận diện đơn vị Có thể xem cơng trình đóng vai trị móng để nhà nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện đặc trưng thành ngữ Ở bình diện ngơn ngữ, thành ngữ tiếng Việt nhiều nghiên cứu quan tâm Một số cơng trình hướng đến phân biệt thành ngữ tục ngữ, từ đó, đưa đặc trưng để nhận diện thành ngữ "Góp ý kiến phân biệt thành ngũ với tục ngữ" tác giả Vù Đình Tú (1973); "Khái niệm thành ngữ tiếng Việt" Nguyễn Thiện Giáp (1975); "Ranh giới thành ngữ tục ngữ" Nguyễn văn Mệnh 1972) Bên cạnh đó, cịn có số giáo trình từ vựng tiếng Việt dành riêng phần để bàn thành ngữ tất mặt cấu tạo, ngữ nghĩa cách sử dụng cơng trình Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại Hồ Lê (1976); Từ vốn từ tiếng Việt Nguyễn Văn Tu (1976); Cơ sở ngữ nghĩa từ vựng Đỗ Hữu Châu (1987); Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Đỗ Hữu Châu (1999) Những giáo trình giành phần để phân biệt cụm từ cố định nói chung thành ngữ nói riêng Hầu hết tác giả thống cho thành ngữ đơn vị ngôn ngữ tương đương với từ, lại có đặc điểm riêng cấu tạo, ngữ nghĩa khả vận dụng tạo câu Đặc biệt, gần đây, có nhiều cơng trình chuyên khảo nhà nghiên cứu luận văn, khoá luận học viên cao học, sinh viên nghiên cứu thành ngữ Thành ngữ tiếng Việt (2004) tác giả Hoàng Văn Hành, Khảo sát cấu trúc thành ngữ tiếng Việt (2006) Lê Thị Hải Vân, Về tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt (1978) Bùi Khắc Việt; Tính biểu trưng thành ngữ tiếngViệt (1999) Phan Xân Thành; Thành ngữ đồng nghĩa thành ngũ trái nghĩa tiếng Việt (2004) Trần Anh Tư, Hình ảnh biểu trưng thành ngữ so sánh tiếng Việt (2006) Bùi Thị Thi Thơ, Cuộc sống thành ngữ, tục ngữ kho tàng ca dao người Việt (2003) Nguyễn Nhã Bản, Đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ ca dao (2004) Nguyễn Việt Hùng; Thành ngữ truyện Kiều (2005) củaTrần Thị Loan,… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tập chung phân tích khái niệm, đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa thành ngữ nói chung hay tìm hiểu vận dụng thành ngữ tiếng Việt tác phẩm văn học Bên cạnh việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt, năm gần đây, thành ngữ địa phương nhiều vùng miền nước, có thành ngữ địa phương Thanh Hóa bước đầu ý Riêng Thanh Hóa, sáng tác dân gian nói chung thành ngữ nói riêng cư dân vùng đất số tác giả sưu tầm biên soạn thành tuyển tập, kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Tục ngữ, dân ca, ca dao, vè Thanh Hóa (Miền xi trước cách mạng tháng Tám) nhóm tác giả Lê Huy Trâm - Hồng Khơi - Lê Đức Hạnh; Ca dao Thanh Hóa 1954 - 1975 nhóm tác giả Hồng Khơi, Lê Huy Trâm; Ca dao sưu tầm Thanh Hóa nhóm Lam Sơn; Tục ngữ Mường Thanh Hóa tác giả Cao Sơn Hải Những tư liệu nêu góp phần quan trọng việc bảo tồn phát triển văn hoá, văn học dân gian Thanh Hóa Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa cách sử dụng thành ngữ địa phương Thanh Hóa cịn vấn đề mẻ, nhà nghiên cứu đề cập đến Đó sở quan trọng để chúng tơi mạnh dạn tìm hiểu đề tài Đối tượng nghiên cứu 10 Để tìm hiểu phân tích đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ Thanh Hóa, chúng tơi chọn đối tượng nghiên cứu toàn thành ngữ địa phương Thanh Hóa sưu tầm tài liệu Dân ca Thanh Hóa Hồng Tuấn Phổ - Đỗ Ngọc Trâm - Ngô Xuân Thanh - Lê Huy Trâm Nguyễn Bá Đan sưu tầm, xuất Nxb VHHN (9/1963); Ca dao sưu tầm Thanh Hóa nhóm Lam Sơn, xuất Nxb VHHHN (1965); Thanh Hóa Quan Phong Vũ Duy Trinh Sưu tầm giới thiệu (1973); Tục ngữ, dân ca, ca dao, vè Thanh Hóa (Miền xi trước cách mạng tháng Tám) nhóm tác giả Lê Huy Trâm - Hồng Khơi - Lê Đức Hạnh sưu tầm biên soạn, Nxb Thanh Hóa (1983); Ca dao Thanh Hóa 1954 - 1975 nhóm sưu tầm: Hồng Khơi, Lê Huy Trâm; Tục ngữ Mường Thanh Hóa tác giả Cao Sơn Hải Ngồi ra, chúng tơi lấy nguồn liêu từ phiếu điều tra điền dã trực tiếp từ học sinh trường phổ thơng thuộc huyện Quan Hố, Nơng Cống, Triệu Sơn, Hà Trung, Yên Định; sinh viên chuyên ngành xã hội nhân văn trường Đại Học Hồng Đức người dân Thanh Hóa địa phương để ghi chép lại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, chúng tơi hướng đếnmục đích nêu lên đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa hành chức thành ngữ Thanh Hóa qua so sánh với thành ngữ vùng miền khác Từ đó, thấy phong phú, đa dạng thành ngữ địa phương Thanh Hóa nói riêng thành ngữ tiếng Việt nói chung, đồng thời, rút vai trị sáng tác văn chương đời sống văn hoá người dân Thanh Hóa, sắc văn hố thói quen ngơn ngữ cư dân địa phương Thanh Hóa 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn đặt số nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ thứ điều tra, khảo sát, thống kê phân loại thành ngữ Thanh Hóa dựa vào tiêu chí phương thức cấu tạo, từ đó, lập bảng số 100 Stt Câu thành ngữ trích Ăn gang Tên tài liệu Quyển Trang 155 Ấm buồng tằm Ăn cá đỏ vảy cho lươn 44 Ăn đầu chồ, cuối chạn 42 Ăn mày đòi gạo nếp 38 Ăn mòn bát, vạt đũa 42 44 Ăn phải điều 84 Ăn lại nằm 114 Áo ngắn xổ chẳng nên dài Bắt chạch đồng nước Bắt chạch chạyi Bắt óc nước lớn Ba voi không đọi nước canh 3 194 82 82 68 46 Bán chuộc cha 70 Bánh đúc bẻ ba, tôm canh quẹt ngược 21 Bắt cá hai tay 30 Bát cơm trộn bát mồ hôi 116 27 3 164 107 134 50 Ăn nhường miếng, nói nhường lời, đến trời nể Bầu già vứt bờ ao (Vơ dụng, khơng có giá trị) Bảy vía cịn ba Bướm lượn cành hồng Bướm ong xum họp Bò chết ngày khế rụng Bò chướng gặp sung (Nghĩa đen: Con bò chướng bụng, may mắn gặp 121 26 101 ăn sung khỏi bệnh - Nghĩa thành ngữ: Gặp may, gặp thời) Bỏ đám mây xanh 85 Bò già cặp bồ muối 48 26 Bố mẹ sống áo da 52 Bố mẹ sống đất, vàng 50 Bốc niêu cơm nguội 112 Bướm đậu vườn hoa 66 Buồn chẳng dám than Cá ham mồi Cá trở đầu đuôii Cá vọt qua đăng Cây bóng dài Cắp nách viên Cạy lái thuyền Cá làng Song, muông thú đồi Muốn 3 3 122 123 129 97 74 88 56 Cá lên khỏi nước 50 Cá mường Rịng, mng thú mường Én 56 Cách trở đôi đường 80 Cầm đuôi tê tê, trở ăn cơm muối 58 Cầm khăn nhớ túi 124 Cầm lược nhớ gương 124 Càng chon cau điếc 58 Càng gần vần xa 58 Càng kén cau lọn Cõng rắn nhà Càng sống lâu thấy dâu có tầm gửi 4 58 57 58 Bò hà gặp củ muống (Nghĩa đen: Con bò chân bị hà, may mắn gặp ăn củ muống khỏi bệnh - Nghĩa thành ngữ: Gặp may, gặp thời) 102 Cáo ba năm quay lại đầu cồn Cau chán trầu Cau chũm ăn quàng Cau không buồng Cau non đếm Cau rộng đầy cơi Cau xiến ngan Cây bóng cao 3 3 77 87 31 99 146 31 103 81 Cây cao bóng mát 30 Cây đơng tàn xuân nở 77 Cây lớn từ hột mà 210 Cây cành the, 58 Cây sung buông, vả nắm Chổi cùn chiếu rách Chổi trần bia miệng Chàng làng lác chác 3 58 81 105 (Chim chàng làng kêu linh tinh không 32 Chắp thừng, xe tơ 123 Chèo gác mui 56 Chèo đò nhịn khát nước 84 Chỉ đàng cho mang lội nước 94 Chị em 116 Chia từ củi chia Chim lìa tổ Chim nghìn dặm bay nhớ tổ 116 156 77 Chịu đấm xôi chả ăn 117 Chịu thua nhà giàu 113 Cho tỏ cho tường 91 Chốn vườn đào 73 Chưa nóng nước đỏ cịng 92 tiếng kêu khơng co gia trị gì) 103 Chung mẹ, chung thầy 122 Chuột nhắt sa vào vị rượu nếp 60 Có Bụt nhà cịn cầu Thích ca ngồi ngõ 60 Có cau chẳng kịp têm trầu mà ăn 69 Cò chịu rươi 151 Cố đấm ăn xơi 114 Có lược chẳng kịp chải đầu 69 20 Cơm cá vá miệng Bụt 74 Cơm hẩm chê ôi 106 Cơm hẩm vừa bùi vừa ngon 106 Con chấy cắn đôi 116 Con đam ngã vào ếch 96 Con gái chê mẹ dòng 30 Con gái lái bịn 64 Con mọn khơng bồng Con nhà kẻ khó Con nhà dịng giống 152 68 83 Cu cu trim trỉm (chim cu cu im lặng) 32 Cù lao chín chữ 77 100 Của đất trả cho đất 76 101 Của đồng công nhà 76 102 103 104 Của người nghéo thành Cuộc vng trò Cuốc kêu tháng hạ 76 107 76 105 106 107 108 Cướp Nổ Nghèo Đá biết tuổi vàng Đá thử lửa Đá đổ mồ hôi 17 67 93 76 Coi trò làng Láng (Đơng vui) 104 109 Đã già cịn đeo hoa núc nác 96 110 Đã lịch lại ngoan 83 111 112 113 Đã lại lẹn (nhanh) Đói ăn mày Đái quần 83 55 164 114 Đân biết sướng 111 115 Đánh nồi rang (Cục nổ) 112 116 Dao sắc gẫy chuôi 98 117 Đậu nát thành tương 59 118 119 120 121 122 123 124 Dế mách canh thâu Độc rắn rết Đêm tưởng, ngày mơ Đeo mo đường Dẹp lại loạn Đất bờ sông lại lở xuống sông Đi bể sông 3 76 62 122 75 165 135 55 16 16 116 116 125 Đi cánh đồng Neo (Việc làm khó qua cánh đồng neo rộng lớn) Đi qua Nấp, Nưa 126 (Nguy hiểm qua vùng có tên Nấp Nưa - nơi vắng vẻ) 127 Đỡ đận hôm mai Đỗ phụ, tương tầu 128 Ăn đậu phụ, tương tầu - ăn chay, ăn nhạt, khó ăn, ăn đạm) 129 Dom đóm lập lờ 117 130 Đón dâu lúc xẩm tối 46 131 132 133 Đồng điền khơ Địn gánh đè vai Địn xóc khơng đẽo 81 69 74 105 134 Dưa gặp gió bấc (dưa chết) 27 135 Đục khơng mịn 70 19 Đường Nguyên Soái, kêu cha 136 (Cực khổ, vất vả đắp đường có tên đường Nguyên Soái) 137 138 139 140 141 142 Ép liễu đường Gái đẹp thuyền quyên Gánh nước sọt Gánh vác non sông Gạo lọt xuống nong Gà cỏ trở mỏ rừng 3 118 102 78 62 125 124 143 Gà què ăn quẹn cối gạo 124 144 Gái khổ 58 145 Gái mười bảy bẻ gãy sừng bò 64 15 Gái Thượng Đình, Kim Quyết 146 (Con gái làng Thượng đình có tiếng hơi, gái làng Kim Quyết có tiếng mốc da) 147 Gánh đá nung vôi 71 148 Gặp dây tơ hồng 121 149 Gặp phải gai mây 121 150 Gặp thời bắng nhắng 165 151 152 153 Ghét chim, ghét sào đậu Gìa khụ kén hom Già địn non lý 4 134 79 180 154 Già mèo thành cáo 180 155 Giận bướm lạc 73 156 Gió đưa diều lên mây 83 157 Gỗ vênh khéo lựa 144 158 159 160 Gọt đầu tu Hái không quai Hái rau lở bờ 3 116 74 68 106 161 Hãm kẻ anh hùng 55 162 Hàng săng chết bó chiếu 118 163 164 165 166 167 168 Hào kiệt vênh râu Hoa lìa Hoa mùa nhị nở Hoa në mét kú Hoa nở trái mùa Hoa thơm bứng khóm 3 166 156 76 83 97 154 169 Hùm không thừa thịt 120 19 3 82 75 75 75 153 170 171 172 173 174 175 Kênh Than đè ngang khúc ruột (Cực khổ, vất vả đào kênh có tên kênh Than) Kéo chà rào ngược Khơn năm dại Khơng chồng có chửa Không trơn mà trượt Khám (cám) nhôm (đầu trấu) trộn lẫn với rau trợ thầy (thì) 176 Khăn gói lội sông 60 177 Khoai gặp phân bắc 27 178 Khoét lỗ cho lươn 80 179 Kiếp chim lồng 112 180 Kiếp trâu lăn 117 181 Kiều gặp họ Từ 70 182 Lắm cát dễ 95 183 Làm thân lẽ mọn 117 184 Láng chợ để nợ cho dân 140 185 Lên chùa làm sư 70 186 Lên chuông 1 (Nghĩa đen: Leo lên thành đánh thử chng Nghĩa thành ngữ: Làm việc nơi khó khăn, 69 107 nguy hiểm) 187 Liêu xiêu mắt làng Cốc Ngán 58 188 Lọ lem củi nhuối 84 189 Lỡ nước cờ 73 190 Lo nhà đò khát nước 144 191 Loạn tan lại bình 165 192 Lớn bờ ruộng, lớn ếch 164 193 Lửa bén than 142 194 195 196 Lửa dầu lầm than Mắc búi tơ rối Mặc dịng nước trơi 92 56 197 Mắc phải bồ 117 198 Máng lợn đòi bịt thau 132 199 Mặt nặng đá đeo 31 200 Mía gặp phân hoai 27 201 Mía nuốt bụi 154 202 Miệng lốm chẳng đủ tay vo 151 203 Mồ cha khơng khóc, khóc gị mối 158 204 Mo chết lạc đường 118 205 Mo người kiểu 80 206 Mồm ếch giết ếch 158 114 Một nồi ba năm 207 (Nghĩa đen: Đi ba năm trả cơng nồi thóc-Nghĩa thành ngữ: Không tương xứng) 208 Mực tàu nẻ thẳng 140 209 Mười đè lưỡi 160 210 Muốn làm oai khơng có tướng 194 211 Muốn lấy chúa 82 212 Mướp đắng hòa mạt cưa 146 108 213 214 215 216 217 Nâng lên tận trời Nón rã ba vành Nên đạo chồng Ngọc nát đợi giá cao Nghe thầy bói trọi nhà 3 75 68 117 120 206 218 Nghìn nỗi tơ vương 75 219 Ngốc (chim) không chịu bão 151 220 Ngồi thúng cất thúng không 170 221 Ngọt lừ cháo khỉ 170 222 Ngựa xô xuống bến 51 223 Người chửa cửa mả 160 224 Người ngọc mà hài vàng 141 225 Người trời bêu 31 226 Người xấu mặc áo gấm hoa 31 227 Nguyện với ba sinh 85 228 Nhà giàu bổ cơm bổ cá 33 229 Nhà khó bổ rau má khoai lang 33 230 Nhái địi có mỡ váng 132 231 Nhái sẩy chân vào giỏ cua 132 232 Nhận xuống bùn đen đất lầy 31 233 Nhện sa trước cửa 76 234 235 236 237 Nhịn đói nằm co Nước lũ kéo Nước sơng đổ lộn nước ngịi Nồi đồng đúc lại nên niêu 118 41 82 83 238 Nịi nhà khó máu rồng 164 239 Nịi nhà lang máu chó 164 240 Non tay chèo 56 241 Nửa củ khoai lùi không 116 242 Nước Cầu Chày 16 109 (Nước sông Cầu Chày tiếng độc) 243 Nước chảy qua đèo 51 244 Nước chảy xuôi thuyền anh trôi ngược 50 245 Nước chảy xuống rộc 180 246 Nước lụt chó leo giường thờ 180 247 Nước muộn, đò trưa 124 20 134 77 248 Phiên hăm sáu Chợ Hoàng 249 250 (Đơng vui, tấp nập) Phượng hồng lứa đơi Phụ mẫu tóc tơ 251 Phường ba láp 78 252 Quả thấp dễ với 204 253 Qua truông chỏ bòi cho cọp 176 254 Quan biết buồn 111 255 Quan cấm đò 121 256 Quanh năm miếng áo buồm 119 257 Quét đít để ngồi 178 258 Quỷ quái gặp lưới trời 178 259 Quyền cha nhà 178 260 Quyền ngài không tài 178 261 Quyền đời ma làng Vống 178 262 Ra mặt rể lúc đưa trâu 46 263 Răng đen lấp lánh 80 264 Rào bổ chó ỉa thêm 180 265 Rau Cần gặp bồ hóng 27 266 Rau dăm ngắt đọt tươi 126 267 Rau muống gặp phân tro 27 268 269 270 Rét quăn da Rước vịi mả Ru ró quanh giường 2 55 57 58 110 271 272 Ruột đau chín khúc Ruồi bâu mặc ruồi 119 107 273 Ruột héo hon 128 274 Sáo ăn đa 113 275 Sát cánh, chung lưng 124 276 Say nấm thấy mộc nhĩ sợ 174 277 Sinh tử liều 56 278 Sợ ong thấy chuồn chuồn sợ 186 279 Sợi buộc chân voi 138 16 Sớm Bầu Nga, tối lại Bầu Nga 280 (Nghĩa đen: Sông chảy quanh thôn Bầu Nga quanh co nên thấy thôn Bầu Nga Nghĩa thành ngữ: Loanh quanh, luẩn quẩn) 281 Sớm chiều thương 111 282 Sớm khuya mặc lịng 118 283 Sóng 152 284 285 286 287 288 289 290 291 292 Sông sm rc, ti lờn Tạo hoá xoay vần Tm ngm m au Tan nát cửa nhà Tan tnh nh xỏc pháo Thư gửi cá e cá Thư gửi chim trời sợ lòng chim Thác ma Thà cọp đuổi dọi nhà 3 3 77 73 44 75 78 101 101 62 188 293 Tham ăn ruộng 202 294 Tham uống rừng 202 295 Thân số 190 296 Thẳng chân hoẵng 194 297 Thao láo mắt chiềng Triêu 58 111 298 Thịt nát giò 59 299 Thổn thức năm canh 78 300 Thước mách sau nhà 76 301 Thuyền câu nửa mùa 110 302 Thuyên đà cập bến 56 303 Thuyền giong hải hồ 53 50 Thuyền ngược anh bỏ sào xuôi (Nghĩa đen: Không chèo chống được, buông 304 xuôi mái chèo - Nghĩa thành ngữ: người khơng có ý chí vượt khó: Khơng thuận lợi buông xuôi) 305 Thuyền rời khỏi bến 50 306 Thuyền trèo lên non 51 307 Tiếc rồng vàng 85 308 Tiếc khúc suối để vọc lội 200 309 Tiếc lưỡi mai tốt đào xắn đá ong 200 59 Tiền chung lịi 310 (Nghĩa đen: Trong xâu, đồng tiền chung dây lõi - Nghĩa thành ngữ: Tương trợ, đồn kết) 311 Tình cũ khơng gù đến 200 312 Tố nữ tranh 52 313 Tơ tóc kết liền 127 314 Toan dỡ nhà kẻ khác 78 315 Tối tăm, mù mịt 114 316 Trăm đường lo liệu 83 317 Trăng sng gió quạt 91 318 Tránh hang beo lại trèo hang hùm 208 112 319 Tránh hổ mối lại gặp hổ trâu 208 320 Tránh hổ trâu va đầu tổ kiến 208 321 Trâu đứng không mặc 214 322 Trâu ngã kẻ tra dao 214 323 324 325 326 327 328 329 Trầu vàng nhá với cau xanh Trâu già đếm trăm Trầu vàng Tre già làm cọc bờ rào Tre non làm lạt buộc vào cọc tre Trời tối trông Trời cho mọ hai tay 3 3 72 146 104 60 60 136 210 330 Trời định xe vào 81 331 Trời khơng cho cọp có cánh 212 332 Trời mưa có đất chịu 210 333 Trông thấy bạn hiền 48 59 334 Trú nát tro (Trấu-từ địa phương-nát thành tro) 335 336 337 Ưa tít mắt ruối Vắng mặt cắt lòng Vác nặng mà chẳng no bữa 218 103 118 338 Vất vả sớm trưa 128 339 Vầy vò, gà mổ mắt bụt 220 340 Vét nồi đầy niêu 178 341 Vịt lội Ngân Hà 84 342 Voi buộc đâu nát dậu 222 343 Voi phải chui cầu 222 344 Với chẳng đến chùa 113 19 111 345 346 Voi ngựa chầu Bồng, Báo (Lịng tin khơng thay đổi, đồn kết) Vui chẳng dám cười 113 347 Vườn rộng thỏa thuê 81 348 Vượt biển chẳng vượt, vào kênh mà nằm 55 349 Xác lau 150 350 Xoáy nước Hàm Long 17 351 Xúc cá chạch không đầy giỏ thưa 194 352 Yếm bà quàng vào cổ bà 122 THÀNH NGỮ SƯU TẦM TRÊN CÁC VÙNG ĐỊA PHƯƠNG THANH HÓA Thành ngữ so sánh (Thống kê từ sưu tầm) Số lượng: 73 Stt Câu thành ngữ sưu tầm Ăn beo, cọp Ăn voi đàn Ăn đũn phỏ ngang Cá dồn chỗ trũng Cao rào chọc trời Cắp rươi (Con rươi) Cay gầng (gừng) Chậm sên Chạy chó ngộ 10 Chểnh mảng bè trơi sơng 11 Chểnh mảng nồi canh rau 12 Chờ anh đá chờ dao 13 Đen cột nhà chắn (cháy) 14 Đen nồi 15 Đẹp gái Làng Cẩm 114 16 Đẹp hoa rong rừng 17 Đẹp tép kho tương 18 Đớ nước ốc 19 Đói ngan ấp 20 Đơng qn Ngun 21 Gày cá lẹp 22 Ghét mày ghét bọ 23 Gớm kí (cứt) 24 Gớm Nở (Thị nở) 25 Hót chàng làng đất 26 Hùng hục tru húc bờ 27 Kết sam 28 Kêu chắn (cháy) nhà 29 Kêu kha (gà) cắt tiết 30 Khác chi xay nỏ 31 Khôn rận váy 32 Láng cháng cua đỏ 33 Làng Phủ tệ bũ 34 Lấy chồng làng Doón thuyền bón phân 35 Lóc xóc khơng góc ruộng 36 Mặt nặng thớt 37 Mặt xanh đít nhái 38 Nản cáy 39 Nặng xà beng 40 Ngang đam (cua) 41 Ngu ịt (lợn) 42 Ngu me 43 Nhác trai Trưng Các, ác trai Làng Gò 44 Nhanh điện ... tích đặc điểm thành ngữ địa phương Thanh Hóa cấu tạo, ngữ nghĩa cách sử dụng, từ tổng hợp đặc điểm khái quát thành ngữ địa phương Đóng góp luận văn Đây đề tài vào nghiên cứu thành ngữ Thanh Hóa. .. ngữ nghĩa 3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ so sánh Thanh Hóa 51 Trong chương 2, phân tích đặc điểm cấu tạo thành ngữ so sánh địa phương Thanh Hóa, chúng tơi ra, thành ngữ so sánh địa phương Thanh. .. 3.3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa dạng thành ngữ ẩn dụ hoá phương ngữ Thanh Hóa 63 3.3.2.1 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng phương ngữ Thanh Hóa 63 3.3.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:07

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Các dạng cấu tạo và số lượng, tỷ lệ của thành ngữ địa phương Thanh Hóa - Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của thành ngữ địa phương thanh hóa luận văn thạc sỹ

Bảng 2.1..

Các dạng cấu tạo và số lượng, tỷ lệ của thành ngữ địa phương Thanh Hóa Xem tại trang 33 của tài liệu.
Kết quả thống kê về số lượng theo các mô hình cấu tạo của thành ngữ so sánh Thanh Hóa được thể hiện qua bảng 2.2 - Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của thành ngữ địa phương thanh hóa luận văn thạc sỹ

t.

quả thống kê về số lượng theo các mô hình cấu tạo của thành ngữ so sánh Thanh Hóa được thể hiện qua bảng 2.2 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.3. Cấu tạo vế B (vế làm mốc để so sánh) trong thành ngữ so sánh Thanh Hóa - Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của thành ngữ địa phương thanh hóa luận văn thạc sỹ

Bảng 2.3..

Cấu tạo vế B (vế làm mốc để so sánh) trong thành ngữ so sánh Thanh Hóa Xem tại trang 40 của tài liệu.
Ví dụ: Mô hình cấu tạo theo kiểu AX- AY: Bán túi, bán khăn; bán cửa bán nhà, chuộng của chuộng tài; có tiền có ruộng, có nghé có trâu, đắp oán  đắp sầu, được của được công, không buồm không lái,…  - Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của thành ngữ địa phương thanh hóa luận văn thạc sỹ

d.

ụ: Mô hình cấu tạo theo kiểu AX- AY: Bán túi, bán khăn; bán cửa bán nhà, chuộng của chuộng tài; có tiền có ruộng, có nghé có trâu, đắp oán đắp sầu, được của được công, không buồm không lái,… Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.5. Mô hình cấu tạo thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng trong phương ngữ Thanh Hóa - Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của thành ngữ địa phương thanh hóa luận văn thạc sỹ

Bảng 2.5..

Mô hình cấu tạo thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng trong phương ngữ Thanh Hóa Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan