CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC về nghiệp vụ xuất nhập khẩu

6 13.5K 336
CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC về nghiệp vụ xuất nhập khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu bài giảng về nghiệp vụ xuất nhập khẩu

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN LÝ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN BẮT BUỘC 1. Tên học phần: Nghiệp vụ xuất nhập khẩu (BA325) 2. Số đơn vị học trình: 2 3. Trình độ: năm thứ 3, thuộc chuyên ngành 4. Phân bổ thời gian: • Tổng thời lượng: 27 tiết (mỗi tiết 55 phút) • Lý thuyết: 25 tiết • Bài tập: 2 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: • Sinh viên: đã học xong một số môn cơ sở khối ngành • Giáo viên: giảng bằng máy chiếu kết hợp với dùng phấn bảng 6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: • Những kiến thức căn bản về hoạt động kinh doanh ngoại thương, một số phương thức thanh toán quốc tế phổ biến, hoạt động vận tải ngoại thương, hoạt động bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, các quy tắc và thông lệ quốc tế về hoạt động ngoại thương. • Nghiên cứu bộ chứng từ hàng hóa xuật nhập khẩu và soạn thảo hợp đồng ngoại thương 7. Nhiệm vụ của sinh viên: • Dự lớp: bắt buộc (không được vắng quá 30%) • Bài tập: bắt buộc 8. Tài liệu học tập: • Sách giáo trình chính: Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Hữu Tửu, Trường Đại học ngoại thương, NXB Giáo dục, 2006 • Sách tham khảo Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu, Dương Hữu Hạnh, Nhà xuất bản thống kê, 2005 Vận tải - Giao nhận quốc tế và bảo hiểm hàng hải, Dương Hữu Hạnh, nhà xuất bản Thống kê, 2002 • Các tài liệu khác: theo hướng dẫn của giáo viên 9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: • Dự lớp lý thuyết và bài tập • Thi cuối kỳ 10. Thang điểm: 10 11. Mục tiêu của học phần: • Đạt được những kiến thức căn bản của nghiệp vụ kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu 12. Nội dung chi tiết học phần (kèm theo) NGHIỆP VỤ XUẤT NHẬP KHẨU 1 Người soạn: Th.s Ngô Khánh Huyền Khối lượng môn học: 2 đvht Khối lượng lý thuyết: 25 tiết Khối lượng bài tập: 2 tiết 1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC Sinh viên cần nắm được những kiến thức căn bản của nghiệp vụ kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu: một số phương thức giao dịch; hoạt động thanh toán và vận tải trong ngoại thương; các điều kiện bảo hiểm và việc thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu. 2. NỘI DUNG CHI TIẾT PHẦN 1: NGHIỆP VỤ XUẤT NHẬP KHẨU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH MUA BÁN CHỦ YẾU HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI (Lý thuyết: 7 tiết) 1.1. Mua bán trực tiếp 1.1.1 Chào hàng/Hỏi hàng 1.1.2 Đặt hàng 1.1.3 Hoàn giá 1.1.4 Chấp nhận 1.1.5 Xác nhận 1.2. Giao dịch qua trung gian 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đại lý 1.2.3 Môi giới 1.2.4 Hợp đồng đại lý 1.2.5 Việc sử dụng đại lý và môi giới 1.3 Buôn bán đối lưu 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Đặc điểm của buôn bán đối lưu 1.3.3 Yêu cầu cân bằng 1.3.4 Các loại hình buôn bán đối lưu 1.3.5 Hợp đồng trong buôn bán đối lưu 1.4 Gia công quốc tế 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Đặc điểm của gia công quốc tế 1.4.3 Các hình thức gia công quốc tế 1.4.4 Hợp đồng gia công 1.5 Giao dịch tái xuất 1.5.1 Khái niệm 1.5.2 Đặc điểm của giao dịch tái xuất 1.5.3 Các loại hình tái xuất 1.5.4 Ký kết hợp đồng tái xuất 2 1.6 Đấu thầu quốc tế 1.6.1 Khái niệm 1.6.2 Các loại hình đấu thầu 1.6.3 Nguyên tắc và các trình tự đấu thầu 1.7. Đấu giá quốc tế 1.7.1 Khái niệm 1.7.2 Các loại hình đấu giá 1.7.3 Nguyên tắc và các trình tự đấu giá 1.8 Giao dịch tại Sở giao dịch hàng hóa quốc tế 1.8.1 Khái niệm 1.8.2 Giao dịch giao ngay 1.8.3 Giao dịch kỳ hạn 1.8.4 Giao dịch quyền lựa chọn 1.8.5 Nghiệp vụ tự bảo hiểm 1.9 Kinh doanh nhượng quyền 1.9.1 Khái niệm 1.9.2 Quan hệ giữa các bên trong hợp đồng nhượng quyền 1.10 Thương mại điện tử 1.10.1 Khái niệm 1.10.2 Các công đoạn giao dịch 1.10.3 Lợi ích của thương mại điện tử CHƯƠNG 2: NGHIỆP VỤ XUẤT NHẬP KHẨU (Lý thuyết: 9 tiết) 2.1. Hàng hóa xuất nhập khẩu 2.1.1 Tên hàng 2.1.2 Chất lượng, quy cách, phẩm chất hàng xuất nhập khẩu 2.1.3 Đơn vị đo lường hàng hóa xuất nhập khẩu 2.1.4 Giá cả hàng hóa xuất nhập khẩu 2.1.4.1 Khái niệm giá cả và đồng tiền tính giá 2.1.4.2 Cơ cấu giá cả hàng hóa xuất nhập khẩu 2.2. Nghiệp vụ giao hàng 2.2.1 Khái niệm giao hàng 2.2.2 Thời hạn và địa điểm giao hàng 2.2.3 Phương thức giao hàng 2.2.4 Các điều kiện thương mại quốc tế 2000 2.2.4.1 Giao tại xưởng: EXW 2.2.4.2 Giao cho người vận tải: FCA 2.2.4.3 Giao dọc mạn tàu: FAS 2.2.4.4 Giao lên tàu: FOB 2.2.4.5 Tiền hàng cước phí: CFR, C&F 2.2.4.6 Tiền hàng, phí bảo hiểm và cước phí: CIF 2.2.4.7 Cước và bảo hiểm trả tới đích: CIP 2.2.4.8 Cước trả tới: CPT 3 2.2.4.9 Giao tại tàu: DES 2.2.4.10 Giao tại cầu cảng DEQ 2.2.4.11 Giao tại đích, chưa nộp thuế: DDU 2.2.4.12 Giao tại đích, đã nộp thuế: DDP 2.2.4.13 Giao tại biên giới: DAF 2.2.5 Các điều kiện Incoterm 2010 và một số biến thể 2.3. Hoạt động thanh toán trong nghiệp vụ xuất nhập khẩu 2.3.1. Một số khái niệm: 2.3.2. Giới thiệu các phương thức thanh toán quốc tế: 2.3.2.1. Phương thức chuyển tiền 2.3.2.2. Phương thức thanh toán bằng thư tín dụng 2.3.2.3. Phương thức thanh toán nhờ thu 2.3.2.4 Một số phương thức khác 2.4 Điều kiện bất khả kháng 2.4.1 Khái niệm bất khả kháng 2.4.2 Một số trường hợp cụ thể 2.4.3 Nghĩa vụ thông báo PHẦN 2: NGHIỆP VỤ VẬN TẢI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CHƯƠNG III: VẬN TẢI TRONG NGOẠI THƯƠNG (Lý thuyết: 3 tiết) 3.1 Giới thiệu một số phương thức vận tải chủ yếu trong ngoại thương 3.2 Phân chia trách nhiệm về vận tải trong hợp đồng mua bán ngoại thương 3.2.1 Quyền về vận tải 3.2.2 Phân chia trách nhiệm về vận tải 3.3 Tàu buôn: 3.3 1 Khái niệm 3.3.2 Đặc trưng kinh tế, kỹ thuật 3.3.3 Cước phí 3.3.4 Thời gian xếp dỡ 3.4 Các phương thức thuê tàu 3.4.1 Phương thức thuê tàu chuyến 3.4.2 Phương thức thuê tàu định hạn 3.4.3 Phương thức thuê tàu chợ 3.5 Trách nhiệm và miễn trách đối với người vận tải 3.5.1 Trách nhiệm của Carrier 3.5.2 Những trường hợp miễn trách nhiệm của người chuyên chở 3.5.3 Thời hạn trách nhiệm của người chuyên chở 3.5.4 Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở 3.5.5 Thông báo tổn thất 3.6 Khiếu nại người vận tải 3.6.1 Chuẩn bị để khiếu nại 3.6.2 Hồ sơ khiếu nại 4 3.6.3 Thời hạn khiếu nại người chuyên chở 3.6.4 Khiếu nại chủ hàng PHẦN 3: NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CHƯƠNG IV: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM VẬN TẢI HÀNG HÓA (Lý thuyết: 3 tiết) 4.1. Khái niệm chung về bảo hiểm vận tải hàng hóa ngoại thương 4.1.1 Khái niệm 4.1.2 Bản chất của bảo hiểm 4.1.3 Tác dụng của bảo hiểm 4.2. Rủi ro trong bảo hiểm vận tải hàng hóa ngoại thương 4.2.1 Khái niệm 4.2.2 Phân loại 4.3. Tổn thất 4.3.1 Khái niệm 4.3.2 Phân chia tổn thất 4.4 Các điều kiện bảo hiểm hàng hải 4.4.1 Các điều khoản bảo hiểm theo ICC 1963 4.4.2 Các điều khoản bảo hiểm theo ICC 1982 4.5 Khiếu nại người bảo hiểm PHẦN 4: THỰC HÀNH CHƯƠNG V: HỢP ĐỒNG VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU (Lý thuyết: 3 tiết, bài tập: 2 tiết) 5.1 Hợp đồng xuất nhập khẩu: 5.1.1 Khái niệm về hợp đồng 5.1.2 Hợp đồng ngoại thương 5.1.3 Căn cứ thực hiện đàm phán hợp đồng ngoại thương 5.2 Hướng dẫn thực hành soạn thảo hợp đồng 5.2.1 Các khía cạnh cơ bản của một hợp đồng 5.2.2 Thực hành soạn thảo hợp đồng 5.3 Thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu 5.3.1. Trách nhiệm chung của người xuất khẩu, người nhập khẩu trong thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu 5.3.1.1. Đối với người xuất khẩu 5.3.1.2. Đối với người nhập khẩu 5.3.2. Trách nhiệm cụ thể đối với người xuất khẩu 5.3.2.1. Chuẩn bị hàng xuất khẩu 5.3.2.2. Giám định hàng hóa xuất khẩu 5.3.2.3. Thủ tục hải quan và thuế xuất khẩu 5.3.2.4. Giao hàng 5.3.3 Trách nhiệm cụ thể đối với người nhập khẩu 5.3.3.1. Mở L/C, trả ứng trước hợp đồng . 5.3.3.2. Thuê tàu, thông báo về phương tiện vận tải 5 5.3.3.3. Mua bảo hiểm 5.3.3.4 Nhận và kiểm tra bộ chứng từ hàng hóa 5.3.3.5. Thanh toán 5.3.3.6. Thủ tục hải quan và thuế nhập khẩu 5.3.3.7. Nhận hàng (kiểm định và giao nhận) 5.3.3.8. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại 5.4 Các chứng từ trong giao dịch ngoại thương 5.4.1 Các chứng từ hàng hoá 5.4.2 Các chứng từ xác định tính chất hàng hoá 5.4.3 Các chứng từ làm thủ tục xuất nhập khẩu 5.4.4 Các chứng từ vận chuyển hàng hải - giao nhận 5.4.5 Các điều cần chú ý khi lập các chứng từ ngoại thương 5.5. Giải quyết tranh chấp hợp đồng xuất nhập khẩu 5.5.1. Khiếu nại, kiện tụng trong giải quyết tranh chấp 5.5.2. Khiếu nại người bán 5.5.2.1. Cơ sở để khiếu nại người bán 5.5.2.2. Thể thức và hồ sơ khiếu nại 5.5.2.3. Thời hạn khiếu nại 5.5.3. Khiếu nại người mua 5.5.3.1. Cơ sở để khiếu nại người mua 5.5.3.2. Thể thức và hồ sơ khiếu nại 5.5.3.3. Thời hạn khiếu nại 3. SÁCH GIÁO TRÌNH CHÍNH: Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Hữu Tửu, Trường Đại học ngoại thương, NXB Giáo dục, 2006 • Sách tham khảo 1. Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu, Dương Hữu Hạnh, Nhà xuất bản thống kê, 2005 2. Vận tải - Giao nhận quốc tế và bảo hiểm hàng hải, Dương Hữu Hạnh, nhà xuất bản Thống kê, 2002 3. Các tài liệu chuyên ngành khác 6

Ngày đăng: 17/12/2013, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan