Tài liệu Hệ thống chiếu sáng tín hiệu pptx

45 1.6K 60
Tài liệu Hệ thống chiếu sáng tín hiệu pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa C¬ KhÝ §éng Lùc Tài liệu chia sẻ trên diễn đàn www.oto-hui.com 1 Lêi nãi ®Çu Khoa Cơ Khí Động Lực Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com 2 Mục lụC Trang Lời nói đầu 1 phần 1 : cấu tạo và một số sơ đồ mạch 1.1: Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại 3 1.2: Hệ thống chiếu sáng 3 1.2.1: Hệ thống đèn pha 3 1.2.2: Đèn Halogen 6 1.2.3 Các loại đèn trong hẹ thống. 7 1.3: Một số mạch điện trong hệ thống chiếu sáng tín hiệu 8 1.4: Còi điện. 12 1.4.1: Cấu tạo còi điện 12 1.4.2: Một số mạch còi phần 2: Kiểm tra, tháo lắp, kiểm nghiệm. 15 2.1: Cụm đèn pha 2.2: Cụm đèn sương mù 23 2.3: Cụm đèn hậu. 29 2.4: Cụm đèn biển số 32 2.5: Công tắc chế độ đèn pha . 34 2.6: Kiểm tra 35 Khoa Cơ Khí Động Lực Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com 3 hệ thống chiếu sáng tín hiệu phần 1 cấu tạo và một số sơ đồ mạch 1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại 1.1.1. Nhiệm vụ Hệ thống chiếu tín hiệu có nhiệm vụ: - Chiếu sáng một phần đường khi xe chuyển động trong đêm tối. - Báo hiệu sự có mặt của xe trên đường: kích thước, khuôn khổ xe, biển số, . . . cho các phương tiện tham gia giao thông trên đường biết. - Chiếu sáng các bộ phận trong xe khi cần thiết: Chiếu sáng động cơ, buồng lái, khoang hành khách, khoang hành lý, . . . 1.1.2. Yêu cầu - Đối với hệ thống chiếu sáng: - Cường độ ánh sáng phải lớn. - Không làm ảnh hưởng tới người và phương tiện tham gia giao thông ngược chiều. Khoa Cơ Khí Động Lực Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com 4 - Đối với hệ thống chiếu sáng tín hiệu: Đảm bảo giúp người tham gia giao thông nhận biết dễ dàng khi hệ thống hoạt động. 1.2. Hệ thống chiếu sáng 1.2.1. Hệ thống đèn pha 1.2.1.1. Nhiệm vụ Hệ thống đèn pha có nhiệm vụ chiếu sáng một phần đường khi xe chuyển động trong đêm tối. 1.2.1.2. Yêu cầu: Hệ thống phải đảm bảo cho người lái xe nhìn rõ mặt đường trong một khoảng cách đủ xa khi xe đang chuyển động với vận tốc cao, nhưng tia sáng phải đảm bảo không làm chói mắt người tham gia giao thông ngược chiều. 1.2.1.3. Cấu tạo đèn pha: Tính chất chiếu sáng của hệ thống đèn pha phụ thuộc vào kết cấu các thành phần quang học và kết cấu của bóng đèn (hình 1.1: Giới thiệu cấu tạo đèn pha ). Khoa Cơ Khí Động Lực Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com 5 1. Vỏ đèn (8): Dập bằng thép, trong vỏ đèn bắt hệ thống quang học gồm có bộ phản chiếu, kính khuếch tán và bóng đèn, . . . 2. Choá đèn (pha phản chiếu): Được chế tạo có dáng như một hình parapol, làm bằng vật liệuhệ số phản xạ cao ( 0,6 ữ 0,9) như gương thuỷ tinh, hoặc bằng lá thép dập được làm bóng rồi mạ crôm hoặc bạc (đối với pha phản chiếu được mạ crôm bề mặt làm việc có độ cứng cao nhưng hệ số phản chiếu thấp, nếu được mạ bằng nhôm hoặc bạc thì bề mặt làm việc dễ bị cào xước nhưng hệ số phản chiếu cao). ánh sáng từ bóng đèn được tập trung và phản xạ qua bề mặt kính khuếch tán thành từng chùm tia có góc chiếu nhỏ nên cường độ sáng tại vùng trung tâm có thể đạt tới 25000 ữ 70000 cd (cedela) độ rọi tới 200 lux trong khoảng cách 140 ữ 180 mét. Dây tóc bóng đèn chiếu xa được đặt đúng tiêu cự của choá đèn nên tia sáng sau khi phản xạ là một chùm tia song song với trục quang học. Dây tóc chiếu gần được đặt trước vị trí tiêu cự của choá đèn (hoặc bên trên trục quang học) nên tia sáng sau khi phản xạ sẽ tạo thành một góc với trục quang học hướng xuống dưới soi sáng phần đường gần (hình 5.2. Đường đi của tia sáng do choá đèn phản chiếu). Hình 1.1: Cấu tạo đèn pha 1. Choá phản chiếu 6. Vít điều chỉnh 2. Đệm 7. Vỏ hệ thống quang học 3. Bóng đèn 8. Vỏ đèn 4. Đui đèn 9. Vít điều chỉnh 5. Vòng nẹp 10. Kính khuếch tán Khoa Cơ Khí Động Lực Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com 6 a. b. 3. Kính khuếch tán: Kính khuếch có tác dụng phân bố lại chùm tia sáng sau khi phản xạ cho phù hợp với yêu cầu chiếu sáng, kính khuếch tán bao gồm những thấu kính và lăng kính thuỷ tinh silicat hoặc thuỷ tinh hữu cơ bố trí trên một mặt cong (hình 5.3) hệ số thông qua và hệ số phản xạ của bề mặt bộ phận khuếch tán bằng: 0,74 ữ 0,83 và 0,9 ữ 0,14 chùm tia sáng từ bộ phận phản xạ tới sau khi đi qua kính khuếch tán sẽ được khuếch tán ra ngoài với góc lớn hơn. Qua các thấu kính và lăng kính chùm tia sáng được phân bố trong các mặt phẳng với góc nghiêng từ 18 ữ 20 0 13. Vít điều chỉnh (3 chiếc). 12. Vít để bắt vành đai. Hình 1.3: Cấu tạo kính khuếch tán so với trục quang học nhờ đó người lái nhìn rõ đường hơn. Hình 1.2 Đường đi của tia sáng sau khi phản x qua kính khuếch tán a. Dây tóc nằm đúng vị trí tiêu cự b. Dây tóc nằm trên vị trí tiêu cự Khoa Cơ Khí Động Lực Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com 7 4. Bóng đèn: Để đảm bảo được yêu cầu cường độ ánh sáng lớn nhưng không làm chói mắt người tham gia giao thông ngược chiều. Bóng đèn pha được chế tạo với công suất khác nhau, một sợi để chiếu xa khi xe chuyển động với vận tốc cao trên đường không có các phương tiện đi ngược chiều (khoảng đường phía trước xe được chiếu sáng khi bóng này làm việc là 180 ữ 250 mét). Sợi tóc này nằm đúng vị trí tiêu điểm của choá đèn. Một sợi khác để chiếu sáng gần khi xe hoạt động trên đường có các phương tiện tham gia giao thông ngược chiều, sợi tóc này đặt cao hơn tiêu điểm của pha phản chiếu và nhỏ hơn công xuất sợi tóc đèn pha. Trên xe du lịch hiện nay còn sử dụng hệ thống điều khiển đèn pha tự động. Hệ thống này có cảm biến về cường độ ánh sáng xung quanh xe, các mạch điện tử và rơle để điều khiển hoạt động của hệ thống đèn pha một cách tự động. Cảm biến về ánh sáng được đặt phía trước xe, tín hiệu của ánh sáng được gửi về bộ xử lý trung tâm (ECU). Các tín hiệu ra từ bộ xử lý sẽ điều khiển tự động tắt mở đèn pha thay đổi chế độ chiếu sáng của đèn khi cần thiết. Việc điều chỉnh đèn pha trong quá trình hoạt động có ý nghĩa an toàn, ánh sáng của đèn được điều chỉnh sao cho chiếu sáng tốt nhất và không làm loá mắt người tham gia giao thông ngược chiều. 1.2.2. Đèn Halogen Bóng Halogen được chế tạo bằng một loại thuỷ tinh đặc biệt trong đó có sợi tóc tungsten. Trong quá trình chế tạo, khi hút không khí ra khỏi bóng người ta cho vào một lượng khí Halogen. Khí Halogen có tác dụng: Khi tóc bóng đèn được đốt cháy ở nhiệt độ cao, các phần tử của sợi tóc tungsten bị bốc hơi bám vào mặt kính gây mờ kính và giảm tuổi thọ sợi tóc. Nhưng nhờ có khí Halogen các phần tử sợi tóc sẽ liên kết với khí Halogen, chất liên kết này sẽ quay lại sợi đốt ở vùng nhiệt độ cao và liên kết này bị phá vỡ (các phần tử sẽ bám trở lại sợi tóc). Tạo nên một quá trình khép kín và bề mặt choá đèn không bị mờ đi, tuổi thọ của dây tóc được nâng cao (hình 5.4: Cấu tạo đèn Halogen). Khoa Cơ Khí Động Lực Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com 8 1.2.3. Các loại đèn trong hệ thống 1.2.3.1. Đèn soi tìm Để chiếu sáng các vật ở hai bên đường như số nhà, các biển chỉ đường, người ta dùng đèn soi tìm. Đèn được lắp trên một cửa gần người lái và có thể quay ngược. Loại đèn này không có kính khuếch tán và dùng loại dây tóc có công suất nhỏ, nhờ đó mà chỉ phát ra những tia sáng hẹp, thường các đèn soi tìm được sử dụng rất hạn chế. 1.2.3.2. Đèn hậu: Cấu tạo của đèn hậu gồm vỏ đèn, bóng đèn vách ngăn, vòng nẹp, kính không màu, kính màu đỏ. Đèn hậu được bố trí chung với đèn tín hiệu để chiếu sáng biển số (hình5.5: Cấu tạo đèn hậu). Hình1.4: Cấu tạo đèn Halogen 1. Sợi đèn cốt 2. Sợi đèn pha 3. Tấm chắn Khoa Cơ Khí Động Lực Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com 9 Hình 1.5: Cấu tạo đèn hậu 1. Vòng nẹp 2. Kính màu đỏ 3. Kính không mầu 4. Vỏ đèn 5. Bóng Bóng đèn hậu thường là loại bóng có hai tiếp điểm, loại hai tiếp điểm có tấm chắn hoặc một tiếp điểm. 1.2.3.3. Đèn kích thước Các đèn này để báo giới hạn khuôn khổ xe khi xe chuyển động hoặc dừng trong đêm tối. 1.3. Một số mạch điện trong hệ thống chiếu sáng tín hiệu 1.3.1. Mạch đèn pha cốt 1.3.1.1. Mạch đèn pha cốt không có rơle Sơ đồ mạch: Khoa C¬ KhÝ §éng Lùc Tài liệu chia sẻ trên diễn đàn www.oto-hui.com 10 S¬ ®å m¹ch ®iÖn ®Ìn pha cèt kh«ng cã r¬le cÊu t¹o gåm cã: Mét ¾c quy 12 V (G2), kho¸ ®iÖn S2, c«ng t¾c S18, c«ng t¾c chuyÓn pha cèt S19, c«ng t¾c S20 c«ng t¾c ®Ìn xin v­ît. Hai ®Ìn pha cèt E15 vµ E16, c¸c cÇu ch× F20, F21, F22, F23 vµ ®Ìn b¸o pha H12. 1.3.1.2. M¹ch ®Ìn pha cèt cã r¬ le. a. Sơ đồ mạch [...]... bị hỏng hoặc bị biến dạng _đổ nhiên liệu vào bình đúng mức quy định _đổ nước làm mát đúng mức quy định _ bơm lốp đến áp suất tiêu chuẩn _một người có trọng lượng trung bình ngồi trên ghế của người lái (b) chuẩn bị điều chỉnh độ tụ đèn pha (dùng một màn hình) _để xe ở vị trí đủ tối để quan sát rõ đường giới hạn đường giới hạn là một đường dễ nhận biết,dưới ánh sáng chiếu từ các đèn pha có thể quan sát... pha có thể quan sát được và phía trên không thể _ đặt xe vuông góc với tường _ tạo một khoảng cách 25m từ một bức tường đến xe (tâm bóng đèn pha) _ xe đỗ trên mặt phẳng _nhún xe lên và xuống để ổn định hệ thống treo chú ý : khoảng cách 25m giữa xe ( tâm bóng đèn pha ) và tường là cần thiết cho việc điều chỉnh độ tụ chính xác nếu không đủ thì chắc chắn phải có khoảng cách chính xác 3m đẻ kiểm tra và điều... chia s trờn din n www.oto-hui.com 20 Khoa Cơ Khí Động Lực gióng thẳng với tâm của các bóng đèn pha ở chế độ cốt ) (c) kiểm tra độ tụ đèn pha _ che hoặc ngắt giắc của đèn pha phía đối diện để tránh ánh sáng chiếu từ đèn pha không cần kiểm tra khỏi ảnh ảnh hưởng dén việc kiểm tra độ tụ của đèn pha chú ý : không được che đèn pha lâu hơn 3 phút kính đèn pha làm bằng nhựa tổng hợp và rất dễ bị chảy hoặc... dạng _ đổ nhiên liệu đúng mức quy định vào bình _ đổ nước làm mát đúng mức quy định vào bình _ bơm lốp đến áp xuất tiêu chuẩn _ dỡ hết các tải trong khoang hành lý _ một ngườ có trọng lượng trung bình (75kg) gồi trên ghế của người lái (b) chuẩn bị điều chỉnh độ hội đèn sương mù _ để xe ở vị trí đủ tối để quan sát rõ đường giới hạn đường giới hạn là một đường dễ nhận biết, dưới ánh sáng của đèn sương... ánh sáng của đèn sương mù có thể quan sát được và phía trên không thể _ đặt xe vuông góc ới tường , tạo một khoảng cách 25m từ một bức tường đến xe _ xe đỗ trên mặt phẳng _ nhún xe lên xuống để ổn định hệ thống treo chú ý:khoảng cách 25m giữa xe (tâm bóng đèn sương mù) và tường là cần thiết cho việc điều chỉnh độ tụ chính xác nếu không đủ thì chắc chắn phải có chắc chắn khoảng cách chính xác 3m để kiểm... đường v bên trái đường v bên phải: vẽ hai đường thẳng sao cho chúng cắt đường h tại các dấu điểm tâm (c) kiểm tra độ hội tụ đèn sương mù _ che hoặc ngắt giắc của đèn sương mù phía đối diện để tránh ánh sáng chiếu từ đèn sương mù không cần kiểm tra khỏi ảnh hưởng đến việc kiểm tra độ hội tụ của đèn suơng mù _ khởi động động cơ , chú ý tốc độ động cơ phải ở 1,500 vòng/phút trở lên _ bật đèn sương mù và chắc . với hệ thống chiếu sáng tín hiệu: Đảm bảo giúp người tham gia giao thông nhận biết dễ dàng khi hệ thống hoạt động. 1.2. Hệ thống chiếu sáng 1.2.1. Hệ thống. www.oto-hui.com 3 hệ thống chiếu sáng tín hiệu phần 1 cấu tạo và một số sơ đồ mạch 1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại 1.1.1. Nhiệm vụ Hệ thống chiếu tín hiệu có nhiệm

Ngày đăng: 17/12/2013, 13:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan