Hoàn thiện đề án Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng trong cả nước giai đoạn 2006 – 2020 .doc

63 921 0
Hoàn thiện đề án Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng trong cả nước giai đoạn 2006 – 2020 .doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện đề án Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng trong cả nước giai đoạn 2006 – 2020 .doc

Chương I: Sự cần thiết phải hoàn thiện đề án Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 2020I. Lý do phải hoàn thiện đề ánĐề án Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 2020 đã được xây dựng cách đây hơn 2 năm. Đây là 1 đề án lớn, có vai trò rất quan trọng trong việc định hướng phát triển hệ thống giáo dục đại học nước ta. Tuy nhiên sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đến nay đề án vẫn chỉ nằm trên giấy và chưa đạt được các hiệu quả mong muốn như:- Giúp sinh viên có thể sử dụng tối đa lợi thế của từng trường- Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo đại học - Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật trang bị cho các trường- Bảo đảm sự thích ứng giữa các cơ sở đào tạo với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương và của cả nước- Thể hiện được những yêu cầu phát triển bên trong của bản thân hệ thống giáo dục đại học - Nâng cao quyền tự chủ và tăng cường tính tự chịu trách nhiệm trước xã hội của mỗi trường- Đáp ứng yêu cầu về phân cấp trong lĩnh vực quản lý đại học Những bất cập chính của đề án còn thể hiện ở các mặt:1 - Đề án chưa cho chúng ta 1 cái nhìn đầy đủ về hệ thống giáo dục đại học cả về những mặt được, chưa được và nguyên nhân tạo nên hiện trạng đó- Nội dung quy hoạch của đề án đã đưa ra cái nhìn cụ thể nhưng 1 vài tiêu chí không hợp lý, chỉ tiêu không khả thi, nặng về mặt số lượng mà chưa chú trọng đến chất lượng đầu ra- Các giải pháp thực hiện còn chung chung, chưa hỗ trợ hiệu quả cho các cấp thực thi giảm tính ứng dụng của đề ánTừ vai trò quan trọng của đề án này cũng như những hạn chế mà đề án mắc phải đòi hỏi cần có sự hoàn thiện lại đề án này. Vì thế tôi xây dựng đề tài nhằm mục đích đưa ra những đánh giá và kiến nghị 1 số giải pháp để “Hoàn thiện đề án Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng trong cả nước giai đoạn 2006 2020”II. Tổng quan về đề án Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 2020Ngoài lời mở đầu và các phụ lục và bản đồ quy hoạch, đề án được kết cấu gồm 3 phần:Phần thứ nhất: Thực trạng mạng lướiquy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳngPhần thứ hai: Qui hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 2020 Phần thứ ba: Điều kiện, giải pháp và bước đi thực hiện qui hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 2020 Trong đó lời mở đầu bao gồm: 2 • Lý do lập qui hoạch: Ngày 4-4-2001 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 47/2001/QĐ-TTg phê duyệt “Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001 2010” Sau 5 năm triển khai quy hoạch, đặc biệt sau khi Thủ tướng Chính phủ ký các quyết định số 145, 146, 148/2004/QĐ-TTg thành lập 3 vùng kinh tế trọng điểm và tình hình kinh tế xã hội trong nước và trên thế giới có nhiều biến động đòi hỏi phải có sự điều chỉnh trong bản quy hoạch trước đâyTheo nghị định số 92/2006/NĐ-CP, quyết định số 47/2001/QĐ-TTg và kết quả triển khai quy hoạch 5 năm (2001 2005), nghị quyết số 14/2005/NQ-CP, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tiến hành lập đề án Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 2020 • Căn cứ lập quy hoạch Căn cứ về luật- Luật giáo dục năm 2005 Các văn bản dưới luật- Nghị quyết số 10, 21, 37, 39, 53, 54-NQ/TW của Bộ Chính trị về “Phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh thời kỳ 2001-2010”- Các văn kiện, nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IV, VI, IX và X- Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18-4-2005 của Chính phủ về Chính sách khuyến khích phát triển các cơ sở dịch vụ cung ứng ngoài công lập- Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 2-11-2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-20203 - Nghị định số 18/2001/NĐ-CP ngày 4-5-2001 quy định về lập và hoạt động của các cơ sở văn hóa giáo dục nước ngoài tại Việt Nam - Nghị định số 06/2000/NĐ-CP ngày 6-3-2000 về việc hợp tác đầu tư với nước ngoài trong lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học- Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 2-8-2006 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành 1 số điều của Luật giáo dục- Nghị định số 53/2006/NĐ-CP ngày 25-5-2006 của Chính phủ về Chính sách khuyến khích phát triển các cơ sở dịch vụ cung ứng ngoài công lập- Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25-4-2006 của Chính phủ về Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập- Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7-9-2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội - Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg ngày 4-4-2001 của Thủ tướng Chính phủ về “Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001-2010”- Quyết định số 145, 146, 148/2004/QĐ-TTg ngày 13-8-2004 của Thủ tướng Chính phủ về “Phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 và tầm nhìn 2020”- Quyết định số 20/2006/QĐ-TTg ngày 20-1-2006 của Thủ tướng Chính phủ về “phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2010”4 - Công văn số 1269/CP-KG ngày 6-9-2004 của Chính phủ về việc tiếp tục hoàn thiện mạng lưới các trường đại học, cao đẳngCác văn bản khác- Thông báo số 141/TB-VPCP ngày 11-8-2005 của Văn phòng Chính phủ kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Gia Khiêm tại cuộc họp về “Cơ chế đầu tư hoàn thiện mạng lưới đại học, cao đẳng giai đoạn 2006-2010”- Chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phát triển giáo dục đại học và các nhiệm vụ của đào tạo đại học và cao đẳng đến năm 2010- Công văn số 2612/LĐTBXH-TCDN ngày 1-8-2006 Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội về dự thảo “Điều chỉnh quy hoạch mạng lưới các trường dạy nghề giai đoạn 2006-2010 và kế hoạch thành lập các trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề giai đoạn 2006-2010”- 1 số quy hoạch phát triển các bộ, ngành và địa phương có liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực- Tài liệu hướng dẫn về nội dung, phương pháp nghiên cứu lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2005-2020 của Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư- Công văn đề nghị của các Bộ, ngành, địa phương và đê xuất của các nhà đầu tư có các đề án thành lập trường đại học, cao đẳng - Thông báo của các cơ quan chức năng về kết quả của các chuyến thăm và làm việc với các địa phương của các đồng chí Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng và Phó Thủ tướng Chính phủ - Số liệu thống kê trong Niêm giám thống kê xuất bản hàng năm- 1 vài tài liệu tham khảo trong và ngoài nước5 Phần phụ lục đã nêu ra thêm các thông tin về quy mô, cơ cấu… của hệ thống giáo dục đại học ở nước ta cũng như 1 số thông tin có tính chất tham khảo về hệ thống giáo dục đại học ở 1 số quốc gia có nền giáo dục phát triển Thực trạng mạng lướiquy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳngMạng lưới các trường đại học và cao đẳng hiện nay Thực trạng: thực trạng đưa ra ở đây đã đề cập đến quy mô hệ thống giáo dục đại học, hình thức sở hữu, cơ quan quản lý. cơ cấu khối ngành… cùng các số liệu cơ bản. Tuy nhiên, thực trạng ở đây mới chỉ dừng ở mức liệt kê bảng biểu chứ chưa có những nhận xét, đánh giá cẩn thiếtCơ cấu khối ngành các trường đại học, cao đẳng12798316229135284269Khoa học tự nhiênKhoa học xã hội và nhân vănSư phạmKỹ thuật - Công nghệNông - Lâm - Ngư Kinh tế và LuậtY - DượcVăn hóa - Nghệ thuật và TDTTNgoại ngữTính đến tháng 9 năm 2006 cả nước có 311 cơ sơ giáo dục đại học (bao gồm các đại học, trường đại học, học viện và trường cao đẳng) trong đó có 123 trường đại học và 163 trường cao đẳng.6 Các cơ quan quản lý các trường đại học, cao đẳng3%12%9%31%15%30%Hai đại học quốc giaBộ Giáo dục và Đào tạoCác Bộ, ngành công nghiệp và kinh tếCác Bộ, ngành văn hóa xã hộiCác Bộ, ngành còn lạiCác địa phương• Đánh giá chung: Những kết quả đạt được:- Năm 2005 quy mô sinh viên đại học và cao đẳng là 1.387.100 sinh viên( 1087800 sv ĐH, 299300 sv CĐ) tăng 1,41 lần đạt 165,5 sv/ 1 vạn dân- Trong 5 năm đã thành lập mới 36 trường đại học, 53 trường cao đẳng- Có 33 trường ngoài công lập- Tổng số giảng viên đại học& cao đẳng là 39711 người( tăng 8,2%) trong đó học hàm giáo sư và phó giáo sư là 1710 người, 5361 tiến sĩ, 11682 thạc sĩ- Mạng lưới đã có bước điều chỉnh về cơ cấu vùng miền tạo điều kiện cho con em vùng khó khăn có điều kiện học hành- Các trường đại học được tổ chức sắp xếp lại cho phù hợp hơn- Cơ cấu trình độ đào tạo giữa đại học& cao đẳng được điều chỉnh một bước. Tỷ trọng so sánh quy mô đào tạo ĐH/CĐ/TCCN/DN hiện nay là 1/0,4/0,9/3,87 - Các trường đã có tập trung phát triển nhiều ngành nghề mới. Các trường mới được nâng cấp trình độ đào tạo các ngành nghề đang có- Quy mô sv giữa các ngành, nghề và lĩnh vực đào tạo đã có sự điều chỉnh- Số trường đại học, cao đẳng ngoài công lập tăng lên- Quy trình đào tạo ở bậc đại học đã được linh hoạt& đa dạng hoá 1 số trường chuyển từ đơn ngành sang đa ngành- Đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý được tăng cường về số lượng và chất lượng- Cơ sở vật chất được cải thiện- Công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và lao động được đẩy mạnh- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục đại học được mở rộng Những tồn tại và yếu kémCơ cấu hệ thống- Mối quan hệ giữa quy mô dạy nghề/TCCN/CĐ/ĐH chưa phù hợp với trình độ phát triển, tốc độ đổi mới công nghệ sản xuất - Hệ thống nhà trường đang bị phân tán, không đảm bảo sự thống nhất trong chỉ đạo và điều hành, BGD&ĐT chỉ quản lý chưa đến 1/3 số trường- Chương trình đào tạo liên thông chỉ mới dạy thí điểm, nhiều trường đào tạo đơn ngành, các trường CĐ sư phạm địa phương hoạt động khó khăn- Mạng lưới trường ĐH& viện nghiên cứu còn bị tách biệtPhát triển theo vùng, miền và địa điểm đặt trường8 - 1 số vùng đông dân nhưng tỷ lệ nhập học đại học thấp còn thiếu cơ sở đào tạo tại chỗ của các vùng nàyQuy mô đào tạo - Quy mô đào tạo của cả hệ thống còn nhỏ bé- Quy mô giữa các trường không đồng đều, 1 số trườngquy mô vượt quá năng lực để đảm bảo chất lượng đào tạo- Cơ cấu giữa sv vừa học vừa làm& sv chính quy chưa phù hợp(sv vừa học vừa làm chiếm 43% tổng quy mô sv), hoạt động đào tạo của các lớp mở ngoài trường chưa được quản lý chặt chẽXã hội hóa giáo dục đại học - Số trường ĐH,CĐ ngoài công lập còn ít, quy mô sv đào tạo chưa caoCác điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo - Trình độ giảng viên còn hạn chế, lớp kế cận chưa đủ; ngoại ngữ, tin học còn yếu; thường xuyên quá tải- Tỷ lệ sv/ giảng viên đang ở mức cao 28,55 sv/ giảng viên- Hơn 1 nửa số giảng viên các trường nâng cấp cần phải được đưa đi đào tạo cả về trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật- Cơ sở vật chất nghèo nàn, hệ thống thư viện trường nhỏ bé- Mức chi đào tạo của NSNN/sv đại học hệ chính quy chỉ khoảng 4,5 triệu/ năm- Cơ chế quản lý tài chính còn nhiều bất cập- Phân cấp quản lý ĐH, CĐ thiếu thống nhất, chức năng nhiệm vụ quản lý chưa rõ ràng- Mô hình trường ĐH,CĐ dân lập chưa có tính thuyết phụcChất lượng và hiệu quả đào tạo - Quy trình đào tạo đại học còn cứng nhắc, thiếu linh hoạt, khép kín9 - Đa phần các trường là nâng cấp nên sức ép tăng quy mô còn lớn- Hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao còn yếu kém, hiệu quả chưa cao, kinh phí hoạt động còn hạn chế- Vai trò sáng nghiệp của các trường đại học và cao đẳng còn rất hạn chế - Khả năng thu hút nguồn vốn nước ngoài đầu tư vào giáo dục còn hạn chế- Mối quan hệ giữa trung ương và địa phương chưa được xác định; chỉ đạo của bộ đối với địa phương trong việc quản lý trường chưa chặt chẽ và thiếu phối hợp- Không có khả năng đánh giá chất lượng giáo dục đại học và không làm được việc xếp hạng các trường- Quản lý vĩ mô đối với hệ thống còn nặng về hành chính, bao cấp- Công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển nhà trường chưa được coi trọng- Hội nhập quốc tế của các trường chậm trễ; chưa có trường đại học nào đủ khả năng thu hút sinh viên nước ngoài- Quan điểm, thái độ đối với việc mở cửa hội nhập với các nước trong lĩnh vực đại học chưa rõ ràng; chính sách chưa cụ thể và thiếu nhất quán• Đánh giá tình hình thực hiện và công tác quy hoạch mạng lưới các trường đại học và cao đẳng 5 năm (2001-2005) Kế hoạch thực hiện quy hoạch - Mở rộng hợp lý ngành nghề đào tạo ở các trường đại học hiện có- Chỉ thành lập mới 1 số trường đại học thực sự cần thiết phù hợp với quy hoạch và đáp ứng được về cơ bản các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo 10 [...]... xuất hoàn thiện đề án Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 2020 I Căn cứ hoàn thiện đề án 33 Quy t định 121/2007/QĐ-TTg Phê duyệt quy hoạch mạng lưới các trường đại học và cao đẳng giai đoạn 2006 2020 II Thực trạng mạng lưới và quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳngMạng lưới các trường đại học và cao đẳng hiện nay Để giải quy t vấn đề về mối quan hệ và quy. .. giai đoạn 2006 2020 I Căn cứ lập quy hoạch Bộ Giáo dục và Đào tạo đã căn cứ theo các văn bản luật và dưới luật quan trọng để xây dựng nên đề án Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 2020 vì vậy đề án đã có sự thống nhất với quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội II Thực trạng mạng lưới và quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳngMạng lưới các trường đại. .. chủ quan của người lập quy hoạch, chưa chỉ ra nguyên nhân của những yếu kém của công tác quy hoạch, sự phân cấp trách nhiệm của các bên đối với những yếu kém này cũng chưa được đề án nêu ra III Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 2020  Nội dung quy hoạch  Tổng số sinh viên đại học và cao đẳng Đề án đã đưa ra những con số dự báo quan trọng cho giai đoạn tới để từ đó đặt... học, cao đẳng bao gồm: trường công lập, trường tư thục và trường có vốn đầu tư nước ngoài  Hệ thống các trường đại học và cao đẳng bao gồm: 2 đại học quốc gia, 2 đại học cấp vùng, các trường đại học, trường cao đẳngtrường cao đẳng cộng đồng  Phân tầng mạng lưới trường đại học và cao đẳng bao gồm: trường đại học đẳng cấp quốc tế, trường đại học trọng điểm quốc gia 17 Ngoài ra sẽ xác định 1 số ngành... khiếu Trường cao đẳng cộng đồng quy đổi 35.000 sinh viên quy đổi 15.000 sinh viên quy đổi 8.000 sinh viên quy đổi 5.000 sinh viên quy đổi 8.000 sinh viên quy đổi 5.000 sinh viên quy đổi 3.000 sinh viên quy đổi 3.000 sinh viên quy đổi  Số lượng trường đại học và cao đẳng: Dự kiến năm 2020 có 225 trường đại học và 375 trường cao đẳng  Loại hình sở hữu trường đại học, cao đẳng bao gồm: trường công lập, trường. .. ngành nghề đào tạo chưa cao do cơ cấu ngành nghề đào tạo chưa hợp lý,…  Đánh giá tình hình thực hiện và công tác quy hoạch mạng lưới các trường đại học và cao đẳng 5 năm (2001 2005) Việc đánh giá kết quả thực hiện công tác quy hoạch mạng lưới các trường đại học và cao đẳng giai đoạn 2001 2005 còn chung chung, chưa có số liệu cụ thể, chưa có các chuẩn để đánh giá vì thế các đánh giá mang nặng tính... bất hợp lý trong hệ thống đại học, cao đẳng; thực thi phân cấp quản lý cho các trường - Hình thành hệ thống trường đại học trọng điểm - Dự báo nhu cầu và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tiếp tục xây dựng các trường đại học, cao đẳng mới - Bước đầu định hướng xây dựng trường đại học đẳng cấp quốc tế (phụ đề)  Những yếu kém của công tác quy hoạch - Quy trình lập quy hoạch, số liệu lập quy hoạch chưa... có quy mô quá lớn; phân luồng sinh viên theo 2 hướng đào tạo: nghiên cứu và nghề nghiệp ứng dụng - Hoàn thiện và công bố công khai tiêu chí mở trường đại học, đơn giản hóa các thủ tục thành lập trường - Thực hiện các chính sách ưu tiên cho thuê đất, chính sách vay vốn ưu đãi, … - Chuyển 1 số trường công lập sang tư thục 21 Chương II: Đánh giá đề án Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai. .. thông tin khác cần đề cập đến là: - Năm 2008, cả nước ta có 369 cở sở giáo dục đại học bao gồm 160 đại học, trường đại học, học viện và 209 trường cao đẳng (không kể trường thuộc khối an ninh quốc phòng) - Khóa 2007 2008 cả nước có 1.603.484 sinh viên đang học tập ở trình độ đại học, cao đẳng và 43.000 nghiên cứu sinh và học viên cao học 22 - Tỷ lệ sinh viên/1 vạn dân khóa 2006 2007 là 179 sinh...  Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 2020 • Bối cảnh kinh tế xã hội - Mục tiêu tổng quát của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010 của nước ta - Đến năm 2020 đất nước ta đạt tiêu chí của 1 nước công nghiệp hóa - Chỉ tiêu định hướng về tốc độ tăng GDP bình quân 5 năm 2006- 2010 đạt 7,5-8% và dự báo tiếp tục đạt trên 7%/ năm giai đoạn 2011 -2020 - Cơ cấu . phải hoàn thiện đề án Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020I. Lý do phải hoàn thiện đề án ề án Quy hoạch mạng lưới các trường. Hoàn thiện đề án Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng trong cả nước giai đoạn 2006 – 2020 II. Tổng quan về đề án Quy hoạch mạng

Ngày đăng: 13/11/2012, 16:38

Hình ảnh liên quan

- Quy mô của trường cao đẳng, đại học phụ thuộc vào mô hình tổ chức, năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ, diện tích đất đai khuôn  viên nhà trường và cách thức tổ chức đào tạo  - Hoàn thiện đề án Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng trong cả nước giai đoạn 2006 – 2020 .doc

uy.

mô của trường cao đẳng, đại học phụ thuộc vào mô hình tổ chức, năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ, diện tích đất đai khuôn viên nhà trường và cách thức tổ chức đào tạo Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan