Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp đại học ngành Kinh tế

101 1.4K 10
Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp đại học ngành Kinh tế

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC -------------- X  W -------------- Ngô Thị Thanh Tùng NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG VỚI CÔNG VIỆC CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2000-2005 THÔNG QUA Ý KIẾN NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà nội, 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC -------------- X  W -------------- Ngô Thị Thanh Tùng NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG VỚI CÔNG VIỆC CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2000-2005 THÔNG QUA Ý KIẾN NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Đo lường và Đánh giá trong Giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Nguyễn Công Khanh Hà nội, 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là phần nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn này chưa hề được công bố ở các nghiên cứu khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình! Học viên Ngô Thị Thanh Tùng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS Nguyễn Công Khanh đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện. Tôi xin trân thành cảm ơn Trung tâm Đảm bảo Chất lượng và Nghiên cứu Phát triển Giáo dục đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành khoá học và trình bày luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp của tôi ở Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã chia sẻ nhiều tư liệu và kinh nghiệm quý báu liên quan đến vấn đề nghiên cứu của luận văn. Tôi xin cảm ơn Công ty SocialConsult đã giúp tôi thực hiện thành công cuộc khảo sát tại các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội. Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU .9 U1. Lý do chọn đề tài .9 2. Mục đích nghiên cứu .12 3. Phương pháp nghiên cứu .12 3.1. Câu hỏi nghiên cứu .12 3.2. Giả thuyết nghiên cứu .12 3.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 12 3.4. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 13 4. Phạm vi và thời gian nghiên cứu .14 Chương 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 1.1. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến đề tài 15 1.2. Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 21 1.2.1. Khái niệm năng lực 21 1.2.2. Năng lực của sinh viên tốt nghiệp đại học .22 1.2.3. Khái niệm đáp ứngđáp ứng với công việc 28 1.2.4. Cách tiếp cận đánh giá sản phẩm giáo dục đại học 28 1.2.5. Mối quan hệ giữa đào tạo và sử dụng sinh viên tốt nghiệp đại học .32 Chương 2: TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ .35 2.1. Xây dựng bộ công cụ đo lường mức độ đáp ứng với công việc .35 2.2. Chọn mẫu .36 2.2.1. Chọn mẫu đối tượng khảo sát bằng bảng hỏi 36 2.2.2. Chọn mẫu đối tượng phỏng vấn sâu .38 2.3. Nhập và xử lý số liệu 39 2.4. Đánh giá độ tin cậy và độ hiệu lực của bộ công cụ đo lường 39 2.4.1. Độ tin cậy và độ hiệu lực của bảng hỏi dành cho người sử dụng lao động .42 2.4.2. Đánh giá độ tin cậy và độ hiệu lực của bảng hỏi dành cho người lao động .47 Chương 3: THỰC TRẠNG VỀ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG VỚI CÔNG VIỆC CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ THÔNG QUA Ý KIẾN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 53 3.1. Một số thông tin cơ bản về doanh nghiệp 53 3.2. Tình hình tuyển dụng và vị trí làm việc của sinh viên tốt nghiệp đại học kinh tế .57 3.3. Mức độ đáp ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp đại học kinh tế .63 3.4. Các giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp đại học kinh tế .79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 PHỤ LỤC 90 Phụ lục 1: Bảng hỏi dành cho người sử dụng lao động 90 Phụ lục 2: Gợi ý phỏng vấn sâu 100 CÁC CHỮ VIẾT TẮT DNTN Doanh nghiệp tư nhân TNHH Trách nhiệm hữu hạn SX Sản xuất DV Dịch vụ TM Thương mại CP Cổ phần XNK Xuất nhập khẩu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội phân theo qui mô lao động 37 Bảng 2.2: Số lượng doanh nghiệp có dưới 500 lao động 37 Bảng 2.3: Số lượng doanh nghiệp thuộc mẫu khảo sát phân theo qui mô lao động .38 Bảng 3.1: Doanh nghiệp phân theo ngành nghề kinh doanh 54 Bảng 3.2: Doanh nghiệp phân theo qui mô lao động 54 Bảng 3.3: Thông tin chung về người được hỏi 56 Bảng 3.4: Ví trí làm việc sau khi được tuyển dụng 58 Bảng 3.5: Thời gian tập sự sau khi được tuyển dụng 60 Bảng 3.6: Mức độ khó khăn khi tuyển dụng lao động .61 Bảng 3.7: Số lượng lao động cần phải đào tạo lại sau khi tuyển dụng .64 Bảng 3.8: Tương quan giữa loại hình doanh nghiệp và số lượng lao động phải đào tạo lại .65 Bảng 3.9: % số lao động trong doanh nghiệp đáp ứng ở từng mức đánh giá 68 Bảng 3.10: Mức độ đáp ứng tốt với công việc qua ý kiến người sử dụng lao động 71 Bảng 3.11: Mức độ đáp ứng tốt nhất với công việc qua ý kiến người sử dụng lao động và người lao động .76 Bảng 3.12: Hình thức tăng cường mối quan hệ giữa trường đại học và doanh nghiệp 81 Bảng 3.13: Các năng lực cần nâng cao để đáp ứng tốt hơn với yêu cầu công việc 82 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Nội dung đào tạo lại lao động .67 Hình 3.2: Giải pháp nâng cao hiệu quả mức độ đáp ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp đại học ngành kinh tế đã được tuyển dụng 80 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thế giới đang bước vào thiên niên kỷ mới với sự bùng nổ thông tin, phát triển nhanh chóng của công nghệ cao, nền kinh tế tri thức và xu hướng toàn cầu hoá. Đảng và Nhà nước chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện chiến lược dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong bối cảnh đó, giáo dục đại học, với vai trò chính trong đào tạo và phát triển nhân lực phục vụ đất nước cần có sự phát triển vượt bậc, đặc biệt là về mặt chất lượng. Trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, yêu cầu về nâng cao chất lượng giáo dục đại học được xác định cụ thể: "Mở rộng hợp lý qui mô giáo dục đại học, làm chuyển biến rõ nét về chất lượng và hiệu quả đào tạo" (Đảng Cộng sản Việt nam, 2001: 110). Với định hướng rõ rệt như vậy, từ hàng thập kỷ qua, giáo dục đại học đã bắt đầu quá trình tự đổi mới, giáo dục đại học đã có nhiều biến chuyển mạnh mẽ với sự phát triển mạnh cả về qui mô, mô hình và loại hình đào tạo. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, vấn đề chất lượng của giáo dục đại học còn nhiều bất cập. Chất lượng đào tạo còn thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hiện nay và so với kết quả đào tạo đại học của nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Mục tiêu của giáo dục đại học là cung cấp nguồn nhân lực được đào tạo ở trình độ nhất định cho xã hội, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Với cách tiếp cận này, chất lượng đào tạo có thể được đánh giá qua năng lực đáp ứng nhu cầu nhân lực của người được đào tạo sau khi hoàn thành chương trình đào tạo. Việc xác định rõ được quan niệm về chất lượng, phương pháp đánh giá chất lượng có thể là một cách hiệu quả để đổi mới giáo dục đại học, là một bước đi quan trọng trong việc cung cấp nguồn nhân lực có đủ trình độ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trên tinh -9- thần đó, luận văn được hình thành nhằm tìm hiểu các vấn đề liên quan đến việc đánh giá chất lượng đào tạo đại học thông qua ý kiến đánh giá người sử dụng lao động về những lao động có trình độ đại học hiện đang làm việc trong các doanh nghiệp, xí nghiệp như là một phương pháp tiếp cận hiệu trong nỗ lực nâng cao chất lượng đào tạo đại học. Chất lượng đào tạo là vấn đề quan tâm không chỉ của các nhà quản lý giáo dục, giảng viên, sinh viên mà còn của cả xã hội. Thực tế cho thấy mặc dù giáo dục đại học đã rất nỗ lực nâng cao chất lượng đào tạo trong suốt thời gian qua nhưng thực tế xã hội cho thấy rất nhiều sinh viên ra trường không xin được việc làm và rất nhiều nhà tuyển dụng không tuyển được lao động phù hợp với yêu cầu. Trong nhiều năm trở lại đây, việc tuyển dụng nhân viên của các cơ quan, xí nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài, . đều trở nên công khai rộng rãi và phổ biến. Các ngày hội việc làm được tổ chức thường xuyên, đó là nơi gặp gỡ của lãnh đạo các cơ sở sử dụng lao động và những người có nhu cầu việc làm. Số người cần việc làm tham gia các ngày hội việc làm lên đến hàng chục nghìn người, hồ sơ nộp vào các cơ quan thông báo tuyển dụng thường xuyên là hàng trăm, hàng nghìn bộ. Tuy nhiên, theo số liệu của nhà tổ chức chỉ có 30% doanh nghiệp tuyển được người phù hợp trong các ngày hội việc làm và các doanh nghiệp chỉ tuyển được 60% chỉ tiêu đề ra. Các cơ quan, doanh nghiệp có uy tín có khi hàng năm không tìm được người phù hợp vào các vị trí quan trọng trong đơn vị. Trong khi đó, sinh viên tốt nghiệp đại học hàng năm lên đến hàng chục ngàn người. Dường như đã có một khoảng cách khá xa giữa chương trình đào tạo ở các trường đại học và nhu cầu đặt ra từ thực tế của các doanh nghiệp, cơ quan. Có vẻ như muốn nâng cao chất lượng đào tạo đại học thì một trong những mục tiêu cần phấn đấu là làm cho khoảng cách này trở nên ngắn hơn. -10- [...]... cầu của công việc Người có khả năng đáp ứng với công việc là những người có đủ năng lực để hoàn thành tốt các yêu cầu, đòi hỏi của công việc Chủ thể đáp ứng với công việc trong nghiên cứu này chính là những người lao động có trình độ đại học (ngành kinh tế) , hay nói cách khác là sinh viên đã tốt nghiệp đại học ngành kinh tế Mức độ đáp ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp đại học ngành kinh tế. .. tạo của cơ sở đào tạo và nâng cao khả năng đáp ứng với công việc của người tốt nghiệp, tăng hiệu quả sử dụng của đơn vị sử dụng sinh viên tốt nghiệp đại học -34- Chương 2: TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ 2.1 Xây dựng bộ công cụ đo lường mức độ đáp ứng với công việc Bảng hỏi và gợi ý phỏng vấn sâu là hai công cụ được thiết kể để đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp đại học ngành kinh tế Như... nghiên cứu - Liệu các sinh viên tốt nghiệp đại học ngành kinh tế trong 5 năm trở lại đây có đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của công việc trong thực tế không? Đáp ứng mức độ nào? - Giải pháp nào nhằm tăng cường khả năng đáp ứng với công việc của người sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế? 3.2 Giả thuyết nghiên cứu Các giả thuyết nghiên cứu ban đầu của luận văn bao gồm: - Sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế. .. độ đáp ứng với công việc của người lao động thông qua ý kiến của người sử dụng lao động Điểm mới của luận văn này là xây dựng được các tiêu chí đánh giá mức độ -20- đáp ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp đại học thông qua ý kiến người sử dụng lao động Đồng thời, sử dụng các tiêu chí này để khảo sát thực tế và mô tả thực trạng đáp ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp đại học ngành kinh tế. .. mức độ đáp ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp đại học không nhiều Liên quan gần hơn cả đến nội dung nghiên cứu của đề tài lại là những nghiên cứu về giáo dục trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề Đã có một vài nghiên cứu về khả năng đáp ứng với thị trường lao động của các cơ sở đào tạo trung học chuyên nghiệp, trong đó, tập trung phân tích khả năng đáp ứng với công việc của lao động tốt nghiệp. .. vào việc đo lường mức độ đáp ứng với công việc của sinh viên đại học sau khi ra trường thông qua cuộc khảo sát thực tế một số doanh nghiệp Đánh giá được mức độ đáp ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp đại học ngành kinh tế hiện đang làm việc tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ là một kết quả lớn nhất mà luận văn mong muốn hướng tới Tuy nhiên, việc xây dựng các tiêu chí đo lường và tiến hành đánh giá. .. làm việc của sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế trong các doanh nghiệp Hà Nội -35- - Mức độ đáp ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế - Giải pháp nhằm nâng cao khả năng đáp ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp đại học ngành kinh tế Hướng dẫn phỏng vấn sâu cũng có nội dung tương tự như nội dung của bảng hỏi Tuy nhiên, tập trung nhiều hơn vào các tiêu chí mà các doanh nghiệp hiện... đánh giá mức độ độ đáp ứng với công việc thực tế của sinh viên đại học nói chung là quá sức đối với một luận văn thạc sĩ nên việc lựa chọn một nhóm ngành cụ thể để xây dựng một công cụ minh hoạ cho phương thức đánh giá chất lượng sinh viên tốt nghiệp thông qua ý kiến người sử dụng lao động là hết sức cần thiết Sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế được coi là phù hợp hơn cả bởi lẽ kinh tế một ngành quan... so với những sinh viên tốt nghiệp 10 hay 15 năm trước đây Đó là lý do sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế được lựa chọn để minh hoạ cho hướng tiếp cận nghiên cứu của luận văn -11- 2 Mục đích nghiên cứu Luận văn được thực hiện nhằm mục đích: Đo lường mức độ đáp ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp đại học ngành kinh tế thông qua ý kiến người sử dụng lao động 3 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Câu hỏi nghiên. .. chính là mức độ hoàn thành các yêu cầu, đòi hỏi của công việc dựa trên năng lực mà những sinh viên tốt nghiệp đại học ngành kinh tế tích lũy được 1.2.4 Cách tiếp cận đánh giá sản phẩm giáo dục đại học Sinh viên tốt nghiệp đại học chính là những sản phẩm của giáo dục đại học được "lưu hành" trong xã hội Sản phẩm của giáo dục đại học rất đặc biệt, đó là Con người, là Nhân lực hiện đại Việc đánh giá chất . vị trí làm việc của sinh viên tốt nghiệp đại học kinh tế ...57 3.3. Mức độ đáp ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp đại học kinh tế. ................63. -------------- Ngô Thị Thanh Tùng NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG VỚI CÔNG VIỆC CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2000-2005 THÔNG

Ngày đăng: 13/11/2012, 16:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.3: Số lượng doanh nghiệp thuộc mẫu khảo sát phân theo qui mô lao động - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

Bảng 2.3.

Số lượng doanh nghiệp thuộc mẫu khảo sát phân theo qui mô lao động Xem tại trang 38 của tài liệu.
2.4.1. Độ tin cậy và độ hiệu lực của bảng hỏi dành cho người sử dụng lao - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

2.4.1..

Độ tin cậy và độ hiệu lực của bảng hỏi dành cho người sử dụng lao Xem tại trang 42 của tài liệu.
Kết quả kiểm tra theo mô hình Rasch bằng cách sử dụng phần mềm Quest đối với các item trên cho kết quả như sau:  - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

t.

quả kiểm tra theo mô hình Rasch bằng cách sử dụng phần mềm Quest đối với các item trên cho kết quả như sau: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Kiểm tra mức độ phù hợp của các câu hỏi do mô hình cung cấp, ta có: - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

i.

ểm tra mức độ phù hợp của các câu hỏi do mô hình cung cấp, ta có: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Các giá trị mean và SD vẫn đảm bảo phù hợp mô hình Rasch. Tuy nhiên,  phân tích mức độ phù hợp của các câu hỏi, ta có kết quả khác hẳ n:  - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

c.

giá trị mean và SD vẫn đảm bảo phù hợp mô hình Rasch. Tuy nhiên, phân tích mức độ phù hợp của các câu hỏi, ta có kết quả khác hẳ n: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Mean .00 Khi dữ liệu phù hợp với mô hình thì: SD                                   .91 Mean phải bằng hoặc gần 0.00 - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

ean.

00 Khi dữ liệu phù hợp với mô hình thì: SD .91 Mean phải bằng hoặc gần 0.00 Xem tại trang 46 của tài liệu.
2.4.2. Đánh giá độ tin cậy và độ hiệu lực của bảng hỏi dành cho người lao - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

2.4.2..

Đánh giá độ tin cậy và độ hiệu lực của bảng hỏi dành cho người lao Xem tại trang 47 của tài liệu.
Khi dữ liệu phù hợp với mô hình thì: Mean phải bằng hoặc gần 0.00    SD phải tiến tới 1.00  - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

hi.

dữ liệu phù hợp với mô hình thì: Mean phải bằng hoặc gần 0.00 SD phải tiến tới 1.00 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Mean .00 Khi dữ liệu phù hợp với mô hình thì: SD                                   .98 Mean phải bằng hoặc gần 0.00 - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

ean.

00 Khi dữ liệu phù hợp với mô hình thì: SD .98 Mean phải bằng hoặc gần 0.00 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Theo bảng 3.1, nhiều nhất trong mẫu khảo sát là doanh nghiệp về vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc (chiếm 14%), ít nhất là doanh nghiệ p thu ộ c  ngành dệt may (chiếm 4%), các doanh nghiệp còn lại chiếm tỷ lệ gần bằng  nhau (xấp xỉ 10%) - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

heo.

bảng 3.1, nhiều nhất trong mẫu khảo sát là doanh nghiệp về vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc (chiếm 14%), ít nhất là doanh nghiệ p thu ộ c ngành dệt may (chiếm 4%), các doanh nghiệp còn lại chiếm tỷ lệ gần bằng nhau (xấp xỉ 10%) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.1: Doanh nghiệp phân theo ngành nghề kinh doanh - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

Bảng 3.1.

Doanh nghiệp phân theo ngành nghề kinh doanh Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.3: Thông tin chung về người được hỏi - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

Bảng 3.3.

Thông tin chung về người được hỏi Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.4: Ví trí làm việc sau khi được tuyển dụng - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

Bảng 3.4.

Ví trí làm việc sau khi được tuyển dụng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.5: Thời gian tập sự sau khi được tuyển dụng - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

Bảng 3.5.

Thời gian tập sự sau khi được tuyển dụng Xem tại trang 60 của tài liệu.
Kết quả khảo sát trình bày trong bảng 3.6 cho thấy có đến 85,3% người sử  dụng lao động cho rằng khó khăn trong việc tuyển dụng lao độ ng t ố t  nghiệp đại học ngành kinh tế - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

t.

quả khảo sát trình bày trong bảng 3.6 cho thấy có đến 85,3% người sử dụng lao động cho rằng khó khăn trong việc tuyển dụng lao độ ng t ố t nghiệp đại học ngành kinh tế Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.7: Số lượng lao động cần phải đào tạo lại sau khi tuyển dụng - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

Bảng 3.7.

Số lượng lao động cần phải đào tạo lại sau khi tuyển dụng Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.8: Tương quan giữa loại hình doanh nghiệp và số lượng lao động phải đào tạo lại Số lượng lao động phải đào tạo lại  - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

Bảng 3.8.

Tương quan giữa loại hình doanh nghiệp và số lượng lao động phải đào tạo lại Số lượng lao động phải đào tạo lại Xem tại trang 65 của tài liệu.
Loại hình doanh nghiệp Từ 25-50% Từ 51-70% Trên 75% Tổng - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

o.

ại hình doanh nghiệp Từ 25-50% Từ 51-70% Trên 75% Tổng Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 3.1: Nội dung đào tạo lại lao động - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

Hình 3.1.

Nội dung đào tạo lại lao động Xem tại trang 67 của tài liệu.
Các thành tốc ủa năng lực được chi tiết hoá trong bảng hỏi thành 21 tiêu chí và được đo lường ở 5 mức từ rất kém đến rất tốt - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

c.

thành tốc ủa năng lực được chi tiết hoá trong bảng hỏi thành 21 tiêu chí và được đo lường ở 5 mức từ rất kém đến rất tốt Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.10: Mức độ đáp ứng tốt với công việc qua ý kiến người sử dụng lao động - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

Bảng 3.10.

Mức độ đáp ứng tốt với công việc qua ý kiến người sử dụng lao động Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.11: Mức độ đáp ứng với công việc dong ười lao động tự đánh giá - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

Bảng 3.11.

Mức độ đáp ứng với công việc dong ười lao động tự đánh giá Xem tại trang 74 của tài liệu.
Để hình dung rõ hơn về mức độ đáp ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp đại học ngành kinh tế hiện đang làm việc tại doanh nghiệp, bả ng 3.12  dưới đây trình bày xếp loại theo thứ  tự  tốt nhất các thành tố  của năng lực  thông qua ý kiến đánh giá củ - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

h.

ình dung rõ hơn về mức độ đáp ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp đại học ngành kinh tế hiện đang làm việc tại doanh nghiệp, bả ng 3.12 dưới đây trình bày xếp loại theo thứ tự tốt nhất các thành tố của năng lực thông qua ý kiến đánh giá củ Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.12 cho thấy, trong số 16 tiêu chí đánh giá chỉ có 4 tiêu chí mà ý kiến của người sử dụng lao động và người lao động là trùng nhau.Đ ó là: 1/  Khả năng thích nghi và điều chỉnh (cùng được xếp thứ 3 về mức độđáp ứng  tốt); 2/ Nhiệt tình trong công vi - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

Bảng 3.12.

cho thấy, trong số 16 tiêu chí đánh giá chỉ có 4 tiêu chí mà ý kiến của người sử dụng lao động và người lao động là trùng nhau.Đ ó là: 1/ Khả năng thích nghi và điều chỉnh (cùng được xếp thứ 3 về mức độđáp ứng tốt); 2/ Nhiệt tình trong công vi Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 3.2: Giải pháp nâng cao hiệu quả mức độ đáp ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp đại học ngành kinh tếđã được tuyển dụng  - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

Hình 3.2.

Giải pháp nâng cao hiệu quả mức độ đáp ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp đại học ngành kinh tếđã được tuyển dụng Xem tại trang 80 của tài liệu.
Có rất nhiều hình thức khác nhau nhằm tăng cường mối quan hệ giữa trường đại học và doanh nghiệp - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

r.

ất nhiều hình thức khác nhau nhằm tăng cường mối quan hệ giữa trường đại học và doanh nghiệp Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.14: Các năng lực cần nâng cao để đáp ứng tốt hơn với yêu cầu công việc Ý kiến doanh nghiệpNăng lực cần nâng cao  - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

Bảng 3.14.

Các năng lực cần nâng cao để đáp ứng tốt hơn với yêu cầu công việc Ý kiến doanh nghiệpNăng lực cần nâng cao Xem tại trang 82 của tài liệu.
Tóm lại, các số liệu điều tra khảo sát bằng bảng hỏi cũng như kết quả phỏng vấn sâu đối với người sử dụng lao động tại doanh nghiệp về  các gi ả i  pháp nâng cao mức độđáp ứng với yêu cầu công việc của sinh viên tốt nghiệp  đại học kinh tếđã khẳng định gi - Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của một sinh viên tốt nghiệp  đại học ngành Kinh tế

m.

lại, các số liệu điều tra khảo sát bằng bảng hỏi cũng như kết quả phỏng vấn sâu đối với người sử dụng lao động tại doanh nghiệp về các gi ả i pháp nâng cao mức độđáp ứng với yêu cầu công việc của sinh viên tốt nghiệp đại học kinh tếđã khẳng định gi Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan